5 Mẫu phụ lục hợp đồng phổ biến – Nguyên tắc lập phụ lục hợp đồng

5 Mẫu phụ lục hợp đồng phổ biến – Nguyên tắc lập phụ lục hợp đồng

Những bài thơ an nhiên hay

 

xem thêm ” shop hoa tươi 

5 Mẫu phụ lục hợp đồng phổ biến – Nguyên tắc lập phụ lục hợp đồng

Phụ lục hợp đồng là gì? Nguyên tắc khi ký kết hợp đồng là gì? Đây là vấn đề mà nhiều người quan tâm đến. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hết về những điều này. 

Nội dung chính

I. Phụ lục hợp đồng là gì? 

Phụ lục hợp đồng là văn bản quy định chi tiết một số điều khoản hoặc sửa đổi, bổ sung hợp đồng.

Phụ lục hợp đồng là gì? 
Phụ lục hợp đồng là gì? 
Phụ lục hợp đồng là gì? 

Theo Điều 24 Bộ luật Lao động 2012 quy định Phụ lục hợp đồng lao động là một bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu lực như hợp đồng lao động, quy định chi tiết một số điều khoản hoặc để sửa đổi, bổ sung hợp đồng.

II. Nguyên tắc lập phụ lục hợp đồng

Nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung của hợp đồng.

Nguyên tắc lập phụ lục hợp đồng
Nguyên tắc lập phụ lục hợp đồng
Nguyên tắc lập phụ lục hợp đồng

Trong phụ lục hợp đồng, các bên có quyền tự do thỏa thuận thêm các điều khoản liên đến nội dung chính của hợp đồng trước đó. Ví dụ, bên A và B cùng giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa vào ngày 5/10/2019. Sau đó,  xuất phát từ nhu cầu của hai bên, A và B ký kết thêm phụ lục hợp đồng mô tả những điều kiện chất lượng phương tiện vận chuyển, thời gian vận chuyển. Theo đó, những điều khoản trong phụ lục vẫn phù hợp với nội dung của hợp đồng chính. Bộ luật dân sự 2015 cũng quy định rõ tại Khoản 2 Điều 403 như sau:

    III. Những vấn đề cần phải hiểu rõ khi lập phụ lục hợp đồng

    Những vấn đề liên quan đến phụ lục không phải ai cũng hiểu rõ. Dưới đây là 5 vấn đề bạn cần phải hiểu rõ nhất. 

    1. Hiệu lực của phụ lục hợp đồng phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng

    Bởi vì phụ lục hợp đồng được lập kèm theo hợp đồng chính. Đồng thời, nội dung của phụ lục hợp đồng cũng không được trái với nội dung hợp đồng cho nên hiệu lực hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng chính.

    Hiệu lực của phụ lục hợp đồng phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng
    Hiệu lực của phụ lục hợp đồng phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng
    Hiệu lực của phụ lục hợp đồng phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng

    2. Mối quan hệ giữa phụ lục hợp đồng và hợp đồng là gì? 

    Vì phụ lục hợp đồng quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng. Nên nội dung của phụ lục hợp đồng phải phụ thuộc và không được trái với nội dung của hợp đồng. Nếu phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng thì điều khoản này không có hiệu lực. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 

    Trong trường hợp các bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản trong hợp đồng. Thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi.

    Mối quan hệ giữa phụ lục hợp đồng và hợp đồng là gì?
    Mối quan hệ giữa phụ lục hợp đồng và hợp đồng là gì?
    Mối quan hệ giữa phụ lục hợp đồng và hợp đồng là gì?

    Trường hợp phụ lục hợp đồng bị vô hiệu thì hợp đồng vẫn có hiệu lực. Tuy nhiên nếu hợp đồng vô hiệu một phần hoặc toàn bộ sẽ dẫn đến phụ lục hợp đồng cũng bị vô hiệu tương ứng với điều khoản bị vô hiệu ở hợp đồng.

    Các bên tham gia hợp đồng lao động đôi khi ký thêm phụ lục hợp đồng với mục đích sửa đổi, bổ sung hoặc quy định chi tiết hợp đồng.

    3. Có thể ký kết tối đa bao nhiêu phụ lục hợp đồng?

    Bộ luật Dân sự 2015 không quy định về số phụ lục hợp đồng tối đa có thể ký kết, vì thế số lượng sẽ tùy thuộc vào mức độ cụ thể của hợp đồng và tuỳ thuộc vào ý chí của các bên tham gia giao kết.

    Có thể ký kết tối đa bao nhiêu phụ lục hợp đồng?
    Có thể ký kết tối đa bao nhiêu phụ lục hợp đồng?
    Có thể ký kết tối đa bao nhiêu phụ lục hợp đồng?

    Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 5 Nghị định 05/2015/NĐ-CP thì riêng đối với hợp đồng lao động chỉ được sửa đổi một lần bằng phụ lục hợp đồng, cụ thể:

    “Thời hạn hợp đồng lao động chỉ được sửa đổi một lần bằng phụ lục hợp đồng lao động và không được làm thay đổi loại hợp đồng đã giao kết, trừ trường hợp kéo dài thời hạn hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi và người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách quy định tại Khoản 6 Điều 192 của Bộ luật Lao động”

    4. Trường hợp nào thì được bổ sung phụ lục hợp đồng?

    Quy định của pháp luật về “Phụ lục hợp đồng” được quy định tại điều 403, bộ luật dân sự 2015. Điều luật quy định:

    Điều 403. Phụ lục hợp đồng

    1. Hợp đồng có thể có phụ lục kèm theo để quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng. Nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung của hợp đồng.

    2. Trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trường hợp các bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản trong hợp đồng thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi.

    5. Thời điểm lập và thời điểm có hiệu lực của phụ lục

    Trong quá trình các bên thỏa thuận, nhiều nội dung điều khoản không thể quy định chi tiết luôn trong bản hợp đồng được. Nên để cho các bên dễ dàng thực hiện nghĩa vụ, thì các bên sẽ quy định chi tiết điều khoản đó trong phụ lục. Khi cần giải thích, quy định chi tiết điều khoản thỏa thuận thì sẽ soạn phụ lục hợp đồng. Thường thì các bên soạn phụ lục khi:

      Thời điểm lập và thời điểm có hiệu lực của phụ lục
      Thời điểm lập và thời điểm có hiệu lực của phụ lục
      Thời điểm lập và thời điểm có hiệu lực của phụ lục

      Hầu hết các loại hợp đồng đều không hạn chế số lượng phụ lục. Tuy nhiên, có một số hợp đồng cụ thể quy định giới hạn số phụ lục được phép lập. Ví dụ như hợp đồng lao động. Tại Điều 5 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định thì thời hạn hợp đồng lao động chỉ được sửa đổi một lần bằng phụ lục hợp đồng lao động và cùng loại thời hạn với hợp đồng đã giao kết. Tuy nhiên, đối với các nội dung khác thì cũng không hạn chế số lần sửa đổi, bổ sung.

      IV. Phụ lục hợp đồng có bao nhiêu loại?

      Dựa vào khái niệm, phụ lục hợp đồng sẽ được chia làm 2 loại:

      Loại 1: Phụ lục Hợp đồng như một phần bổ sung cho Hợp đồng chính và được lập đồng thời với Hợp đồng chính. Phụ lục loại này thường quy định cụ thể về công việc thực hiện, tiêu chuẩn, hàng hóa, số liệu, giai đoạn, ngày tháng,…theo như Hợp đồng chính nhưng chi tiết và cụ thể hơn.

      Loại 2: Phụ lục Hợp đồng để bổ sung hoặc sửa đổi một số quy định của Hợp đồng đã được lập trước đó. Phụ lục thương là thay đổi các nội dung của Hợp đồng đã lập như: gia hạn, rút ngắn thời hạn Hợp đồng, điều chỉnh tăng hoặc giảm giá trị theo Hợp đồng, sửa đổi hoặc bổ sung một số hạng mục công việc thực hiện,…

      V. Một số vấn đề lưu ý khác về phụ lục hợp đồng 

      Trong thực tế, khi thực hiện hợp đồng sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề mà các bên chưa lường trước được. Khi phát sinh, các bên muốn thống nhất ý chí để tiếp tục thực hiện thì có thể thỏa thuận ký phụ lục hợp đồng. Tùy từng nội dung thể hiện sẽ có tên gọi khác nhau. Phụ lục gia hạn hợp đồng để gia hạn thêm thời gian thực hiện hợp đồng. Phụ lục điều chỉnh hợp đồng để điều chỉnh một điều khoản hợp đồng. Ví dụ điều chỉnh giá trị hợp đồng, thay đổi chủ thể hợp đồng,…

      Phụ lục bổ sung hợp đồng là bổ sung thêm các điều khoản phát sinh sau này như hợp đồng vận chuyển không lường trước được thời gian vận chuyển bị tắc đường khiến không giao đúng hạn. Khi phát sinh, các bên thỏa thuận được cách giải quyết và quyết định bổ sung vào hợp đồng để thực hiện những lần sau. Các phụ lục khác: Phụ lục hợp đồng tăng lương, phụ lục hợp đồng bổ sung hàng hóa…

      VI. Các mẫu phụ lục hợp đồng phổ biến nhất 

      Dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn các mẫu phụ lục hợp đồng phổ biến nhất. Bạn đọc có thể dễ dàng tham khảo và áp dụng vào mục đích và hợp đồng của mình. 

      1. Mẫu phụ lục hợp đồng dịch vụ 

      Mẫu phụ lục hợp đồng dịch vụ
      Mẫu phụ lục hợp đồng dịch vụ
      Mẫu phụ lục hợp đồng dịch vụ
      Mẫu phụ lục hợp đồng dịch vụ
      Mẫu phụ lục hợp đồng dịch vụ
      Mẫu phụ lục hợp đồng dịch vụ

      Download mẫu phụ lục của hợp đồng dịch vụ

      2. Tham khảo phụ lục hợp đồng thuê nhà 

      Tham khảo phụ lục hợp đồng thuê nhà
      Tham khảo phụ lục hợp đồng thuê nhà
      Tham khảo phụ lục hợp đồng thuê nhà
      Tham khảo phụ lục hợp đồng thuê nhà
      Tham khảo phụ lục hợp đồng thuê nhà
      Tham khảo phụ lục hợp đồng thuê nhà

      Download mẫu phụ lục hợp đồng thuê nhà

      3. Phụ lục hợp đồng lao động 

      Phụ lục hợp đồng lao động
      Phụ lục hợp đồng lao động
      Phụ lục hợp đồng lao động
      Phụ lục hợp đồng lao động
      Phụ lục hợp đồng lao động
      Phụ lục hợp đồng lao động

      Download phụ lục của hợp đồng lao động

      4. Phụ lục hợp đồng điều chỉnh giá 

      Phụ lục hợp đồng điều chỉnh giá
      Phụ lục hợp đồng điều chỉnh giá
      Phụ lục hợp đồng điều chỉnh giá

      Download mẫu phụ lục của hợp đồng điều chỉnh giá

      5. Phụ lục hợp đồng xây dựng

      Phụ lục hợp đồng xây dựng
      Phụ lục hợp đồng xây dựng
      Phụ lục hợp đồng xây dựng

      Download mẫu phụ lục hợp đồng xây dựng

      Chúng tôi vừa chia sẻ đến bạn đọc thông tin về phụ lục hợp đồng, cách tạo cũng như những vấn đề cần lưu ý khi tạo. Đồng thời là những mẫu phụ lục hợp đồng thường gặp nhất. Hy vọng, với những chia sẻ của chúng tôi, bạn đọc đã biết rõ hơn về vấn đề này. 

       

       xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi shop hoa tuoi hà noi

      điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

      dien hoa nha trangnhững câu nói cam hứng ,cây stt thả thính bá đạo

      xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

      Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí  , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp

      Bài viết trước:

      BÀI VIẾT MỚI