5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà cha mẹ không thể ngờ tới

5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà cha mẹ không thể ngờ tới

Trẻ bị tiêu chảy là hiện tượng thường gặp do hệ tiêu hóa còn non yếu và chưa phát triển hoàn thiện. Khi bị tiêu chảy, trẻ thường có các triệu chứng mất nước, buồn nôn, nôn ói nhiều lần, đi tiêu phân lỏng nước, biếng ăn và cơ thể mệt mỏi. Tuy là hiện tượng phổ biến, nhưng tiêu chảy lại trở thành nguyên nhân hàng đầu dẫn đến trụy tim mạch và có thể gây tử vong cho trẻ, nhất là ở các nước đang phát triển. Dù vậy, vẫn còn có rất nhiều điều quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà không phải cha mẹ nào cũng nắm rõ.
Vì vậy, hôm nay hãy cùng với gonhub.com tìm hiểu rõ hơn về 5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy thông qua bài viết dưới đây để có cách phòng ngừa và chữa trị kịp thời nhé.

Trẻ bị tiêu chảy là hiện tượng thường gặp do hệ tiêu hóa còn non yếu và chưa phát triển hoàn thiện. Khi bị tiêu chảy, trẻ thường có các triệu chứng mất nước, buồn nôn, nôn ói nhiều lần, đi tiêu phân lỏng nước, biếng ăn và cơ thể mệt mỏi. Tuy là hiện tượng phổ biến, nhưng tiêu chảy lại trở thành nguyên nhân hàng đầu dẫn đến trụy tim mạch và có thể gây tử vong cho trẻ, nhất là ở các nước đang phát triển. Dù vậy, vẫn còn có rất nhiều điều quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà không phải cha mẹ nào cũng nắm rõ.
Vì vậy, hôm nay hãy cùng với gonhub.com tìm hiểu rõ hơn về 5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy thông qua bài viết dưới đây để có cách phòng ngừa và chữa trị kịp thời nhé.

5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà cha mẹ không thể ngờ tới
Các mẹ đừng nghĩ trẻ chấm dứt nhanh hiện tượng tiêu chảy mới mau khỏi bệnh, không bị mất nước mà vội vàng cho bé dùng những loại thuốc cầm tiêu chảy trẻ em.
Bên cạnh đó, phân không được thải ra ngoài mà dồn ứ lại càng khiến trẻ bị đầy hơi, trướng bụng và nôn nhiều. Vì vậy, các mẹ tuyệt đối không tự ý cho trẻ bị tiêu chảy dùng thuốc mà nên cho trẻ đi khám để có cách xử lý đúng nhé.
Theo các bác sĩ, thuốc cầm tiêu chảy hoạt động dựa trên cơ chế làm giảm nhu động ruột nên trẻ sẽ giảm tần suất đi ngoài. Tuy nhiên, cơ thể trẻ lại đang cần loại bỏ các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm, độc tố… Khi mẹ cho trẻ uống thuốc tiêu chảy, chẳng những nguyên nhân gây bệnh không được loại trừ mà các tác nhân gây bệnh lại chậm bị đào thải, khiến bệnh kéo dài, thậm chí nặng hơn.

5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà cha mẹ không thể ngờ tới
Những dấu hiệu tiêu chảy ở trẻ là: trẻ đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân lỏng và có rất nhiều nước. Ngoài ra, trẻ còn bị nôn ói. Đây đều là những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mất nước và các chất điện giải, dẫn đến giảm khối lượng tuần hoàn, truỵ tim mạch, thậm chí có thể gây tử vong.
Tiêu chảy là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên đó cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ. Thực tế cho thấy, có đến 80% trường hợp trẻ nhỏ bị tiêu chảy tử vong là do mất nước và chất điện giải.
Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyến cáo, bệnh tiêu chảy ở trẻ em cần được đánh giá mức độ mất nước thật sớm để có biện pháp xử trí kịp thời và phù hợp. Đặc biệt, các mẹ chớ nên lơ là, chủ quan mà hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay khi có một trong các dấu hiệu nghiêm trọng như: sốt cao không giảm, bé khát nước nhiều, ăn ít, bú kém, đi ngoài ra máu, nôn nhiều, bé bị co giật…

Một trong những dưỡng chất rất tốt cho trẻ trong giai đoạn này được nhiều chuyên gia khuyên dùng đó là kẽm. Nghiên cứu cho thấy, kẽm có tác dụng trong việc hồi phục biểu mô ruột, giúp cơ quan tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt, góp phần lập lại quá trình hấp thu bình thường của đường ruột vốn đang bị rối loạn trong thời gian bé bị tiêu chảy. Từ đó, sẽ rút ngắn thời gian trẻ bị tiêu chảy, giảm lượng phân, qua đó bệnh nhanh chóng thuyên giảm.
Vì vậy, các mẹ có thể cho trẻ uống bổ sung viên kẽm trong khoảng 10 – 14 ngày. Đồng thời, khi cho bé uống kẽm, mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ để phối hợp bổ sung vitamin A, các vitamin nhóm B… giúp tăng hiệu quả điều trị tiêu chảy.
Ngoài ra, mẹ có thể tăng cường bổ sung kẽm cho trẻ bị bệnh từ thực phẩm có nguồn gốc động vật như thịt gà, hàu, trai, hến…

5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà cha mẹ không thể ngờ tới
Đây là tuyên bố chắc nịch từ các chuyên gia y tế: bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ hoàn toàn có thể phòng tránh ngay từ sớm. Theo đó, các mẹ nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ, ít nhất là trong khoảng 6 tháng đầu đời.
Đặc biệt, các bác sĩ khuyến cáo, để phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở trẻ, mẹ nên cho trẻ uống vaccine Rotavirus. Loại vaccine này có thể cho trẻ uống từ khoảng 6 tuần tuổi đến 6 tháng tuổi, các mẹ hết sức lưu ý để đưa bé đi nhé!
Khi trẻ đã bắt đầu ăn dặm, mẹ cần chuẩn bị cho trẻ chế ăn hợp lý; đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng và an toàn vệ sinh khi chế biến; hạn chế cho trẻ ăn các loại thực phẩm chế biến sẵn. Mẹ cũng nhớ giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ thật sạch sẽ, rửa tay trẻ trước và sau khi ăn.

Dân gian có bài thuốc trị tiêu chảy bằng búp ổi lá sim bởi có chứa nhiều tanin làm săn niêm mạc ruột, cầm tiêu chảy. Tuy nhiên, nếu dạng tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa, cách trị bệnh này có thể sẽ làm tình trạng rối loạn tiêu hóa thêm nặng (do các phản ứng ngược chiều) nhất là với trẻ em.
Nếu là tiêu chảy do nhiễm khuẩn, thì cách này cũng sẽ không kháng được vi khuẩn, không loại trừ được nguyên nhân gây tiêu chảy (vì tanin không có tính kháng khuẩn).
Hy vọng với những vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà chúng tôi vừa cung cấp trên sẽ giúp cha mẹ có thể nhận biết sớm được các nguy hiểm để chăm sóc và điều trị hiệu quả. Bên cạnh đó, khi đã nắm rõ được những thông tin trên sẽ giúp cha mẹ phòng tránh được những việc làm có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Và tốt nhất khi phát hiện được những dấu hiệu bất thường của trẻ thì nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và có hướng giải quyết đúng đắn. Hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo cùng với gonhub.com.

Trẻ bị tiêu chảy là hiện tượng thường gặp do hệ tiêu hóa còn non yếu và chưa phát triển hoàn thiện. Khi bị tiêu chảy, trẻ thường có các triệu chứng mất nước, buồn nôn, nôn ói nhiều lần, đi tiêu phân lỏng nước, biếng ăn và cơ thể mệt mỏi. Tuy là hiện tượng phổ biến, nhưng tiêu chảy lại trở thành nguyên nhân hàng đầu dẫn đến trụy tim mạch và có thể gây tử vong cho trẻ, nhất là ở các nước đang phát triển. Dù vậy, vẫn còn có rất nhiều điều quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà không phải cha mẹ nào cũng nắm rõ.
Vì vậy, hôm nay hãy cùng với gonhub.com tìm hiểu rõ hơn về 5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy thông qua bài viết dưới đây để có cách phòng ngừa và chữa trị kịp thời nhé.

5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà cha mẹ không thể ngờ tới
Các mẹ đừng nghĩ trẻ chấm dứt nhanh hiện tượng tiêu chảy mới mau khỏi bệnh, không bị mất nước mà vội vàng cho bé dùng những loại thuốc cầm tiêu chảy trẻ em.
Bên cạnh đó, phân không được thải ra ngoài mà dồn ứ lại càng khiến trẻ bị đầy hơi, trướng bụng và nôn nhiều. Vì vậy, các mẹ tuyệt đối không tự ý cho trẻ bị tiêu chảy dùng thuốc mà nên cho trẻ đi khám để có cách xử lý đúng nhé.
Theo các bác sĩ, thuốc cầm tiêu chảy hoạt động dựa trên cơ chế làm giảm nhu động ruột nên trẻ sẽ giảm tần suất đi ngoài. Tuy nhiên, cơ thể trẻ lại đang cần loại bỏ các tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm, độc tố… Khi mẹ cho trẻ uống thuốc tiêu chảy, chẳng những nguyên nhân gây bệnh không được loại trừ mà các tác nhân gây bệnh lại chậm bị đào thải, khiến bệnh kéo dài, thậm chí nặng hơn.

5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà cha mẹ không thể ngờ tới
Những dấu hiệu tiêu chảy ở trẻ là: trẻ đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân lỏng và có rất nhiều nước. Ngoài ra, trẻ còn bị nôn ói. Đây đều là những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mất nước và các chất điện giải, dẫn đến giảm khối lượng tuần hoàn, truỵ tim mạch, thậm chí có thể gây tử vong.
Tiêu chảy là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên đó cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ. Thực tế cho thấy, có đến 80% trường hợp trẻ nhỏ bị tiêu chảy tử vong là do mất nước và chất điện giải.
Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyến cáo, bệnh tiêu chảy ở trẻ em cần được đánh giá mức độ mất nước thật sớm để có biện pháp xử trí kịp thời và phù hợp. Đặc biệt, các mẹ chớ nên lơ là, chủ quan mà hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay khi có một trong các dấu hiệu nghiêm trọng như: sốt cao không giảm, bé khát nước nhiều, ăn ít, bú kém, đi ngoài ra máu, nôn nhiều, bé bị co giật…

Một trong những dưỡng chất rất tốt cho trẻ trong giai đoạn này được nhiều chuyên gia khuyên dùng đó là kẽm. Nghiên cứu cho thấy, kẽm có tác dụng trong việc hồi phục biểu mô ruột, giúp cơ quan tiêu hóa của trẻ hoạt động tốt, góp phần lập lại quá trình hấp thu bình thường của đường ruột vốn đang bị rối loạn trong thời gian bé bị tiêu chảy. Từ đó, sẽ rút ngắn thời gian trẻ bị tiêu chảy, giảm lượng phân, qua đó bệnh nhanh chóng thuyên giảm.
Vì vậy, các mẹ có thể cho trẻ uống bổ sung viên kẽm trong khoảng 10 – 14 ngày. Đồng thời, khi cho bé uống kẽm, mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ để phối hợp bổ sung vitamin A, các vitamin nhóm B… giúp tăng hiệu quả điều trị tiêu chảy.
Ngoài ra, mẹ có thể tăng cường bổ sung kẽm cho trẻ bị bệnh từ thực phẩm có nguồn gốc động vật như thịt gà, hàu, trai, hến…

5 vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà cha mẹ không thể ngờ tới
Đây là tuyên bố chắc nịch từ các chuyên gia y tế: bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ hoàn toàn có thể phòng tránh ngay từ sớm. Theo đó, các mẹ nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ, ít nhất là trong khoảng 6 tháng đầu đời.
Đặc biệt, các bác sĩ khuyến cáo, để phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở trẻ, mẹ nên cho trẻ uống vaccine Rotavirus. Loại vaccine này có thể cho trẻ uống từ khoảng 6 tuần tuổi đến 6 tháng tuổi, các mẹ hết sức lưu ý để đưa bé đi nhé!
Khi trẻ đã bắt đầu ăn dặm, mẹ cần chuẩn bị cho trẻ chế ăn hợp lý; đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng và an toàn vệ sinh khi chế biến; hạn chế cho trẻ ăn các loại thực phẩm chế biến sẵn. Mẹ cũng nhớ giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ thật sạch sẽ, rửa tay trẻ trước và sau khi ăn.

Dân gian có bài thuốc trị tiêu chảy bằng búp ổi lá sim bởi có chứa nhiều tanin làm săn niêm mạc ruột, cầm tiêu chảy. Tuy nhiên, nếu dạng tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa, cách trị bệnh này có thể sẽ làm tình trạng rối loạn tiêu hóa thêm nặng (do các phản ứng ngược chiều) nhất là với trẻ em.
Nếu là tiêu chảy do nhiễm khuẩn, thì cách này cũng sẽ không kháng được vi khuẩn, không loại trừ được nguyên nhân gây tiêu chảy (vì tanin không có tính kháng khuẩn).
Hy vọng với những vấn đề quan trọng khi trẻ bị tiêu chảy mà chúng tôi vừa cung cấp trên sẽ giúp cha mẹ có thể nhận biết sớm được các nguy hiểm để chăm sóc và điều trị hiệu quả. Bên cạnh đó, khi đã nắm rõ được những thông tin trên sẽ giúp cha mẹ phòng tránh được những việc làm có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Và tốt nhất khi phát hiện được những dấu hiệu bất thường của trẻ thì nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và có hướng giải quyết đúng đắn. Hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo cùng với gonhub.com.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI