6 Cách phòng tránh chuột rút hiệu quả nhất cho bà bầu

6 Cách phòng tránh chuột rút hiệu quả nhất cho bà bầu

6 Cách phòng tránh chuột rút hiệu quả nhất cho bà bầu: Chuột rút khi mang thai phần lớn là diễn ra ở bắp chân hoặc bàn chân. Trong khi đó, vì vóc dáng nặng nề nên mẹ bầu thường hạn chế đi lại. Điều này khiến đôi chân không được hoạt động, lâu dần dẫn đến tê liệt, gây ra chuột rút. Vậy nên, cách tốt nhất để ngăn ngừa là mẹ nên tập luyện với chân thường xuyên bằng cách không đứng hoặc ngồi quá lâu hay ngồi vắt chéo chân.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu kĩ hơn về 6 cách phòng tránh chuột rút ở bà bầu hiệu quả nhất ngay bây giờ nhé!

6 Cách phòng tránh chuột rút hiệu quả nhất cho bà bầu: Chuột rút khi mang thai phần lớn là diễn ra ở bắp chân hoặc bàn chân. Trong khi đó, vì vóc dáng nặng nề nên mẹ bầu thường hạn chế đi lại. Điều này khiến đôi chân không được hoạt động, lâu dần dẫn đến tê liệt, gây ra chuột rút. Vậy nên, cách tốt nhất để ngăn ngừa là mẹ nên tập luyện với chân thường xuyên bằng cách không đứng hoặc ngồi quá lâu hay ngồi vắt chéo chân.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu kĩ hơn về 6 cách phòng tránh chuột rút ở bà bầu hiệu quả nhất ngay bây giờ nhé!

Chuột rút tuy không gây nguy hiểm gì nhưng nó lại khiến mẹ bầu khó chịu vì cảm giác đau đớn và không cử động được. Hiểu được điều này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến mẹ bí quyết giảm chuột rút khi mang thai qua bài viết dưới đây nhé.

Chuột rút khi mang thai phần lớn là diễn ra ở bắp chân hoặc bàn chân. Trong khi đó, vì vóc dáng nặng nề nên mẹ bầu thường hạn chế đi lại. ĐIều này khiến đôi chân không được hoạt động, lâu dần dẫn đến tê liệt, gây ra chuột rút. Vậy nên, cách tốt nhất để ngăn ngừa là mẹ nên tập luyện với chân thường xuyên bằng cách không đứng hoặc ngồi quá lâu hay ngồi vắt chéo chân.
Nếu công việc của mẹ bắt buộc mẹ phải ngồi thì cách một tiếng đồng hồ, mẹ hãy thay đổi tư thế, đứng lên đi lại nhẹ nhàng để cơ chân được thư giãn. Còn trong trường hợp, mẹ phải thường xuyên đứng để làm việc thì nên đặt một chiếc ghế bên cạnh để ngồi nghỉ giữa giờ nhằm giảm tải cho đôi chân bớt căng thẳng sau khi phải nâng đỡ bụng bầu trong một thời gian dài.
Bên cạnh đó, mẹ có thể luyện tập các môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, bơi ngoài giờ làm việc để máu trong cơ thể lưu thông tốt hơn xuống chân, đồng thời giảm hiệu quả chứng chuột rút.
6 Cách phòng tránh chuột rút hiệu quả nhất cho bà bầu

Chắc mẹ vẫn chưa hiểu thiếu nước có liên quan như thế nào tới chuột rút. Trên thực tế, uống ít nước là nguyên nhân lớn khiến cơ chân của mẹ thường xuyên bị co cứng. Vì khi mẹ không được cung cấp đủ nước, rơi vào tình trạng mất nước, gây ra sự rối loạn cân bằng nước và điện giải của cơ thể, dẫn đến chuột rút. Mỗi ngày, mẹ cần uống từ 2 – 2,5 lít nước. Đặc biệt là uống trước khi mẹ thực hiện hoạt động ra nhiều mồ hôi như tập thể dục, tắm nắng, lao động,…

Khi nằm ngủ hoặc nghỉ ngơi, mẹ nên kê thêm một chiếc gối mềm dưới chân để nâng cao chân. Việc này sẽ giúp cho máu lưu thông xuống chân tốt hơn, hạn chế chuột rút trong lúc đang ngủ.

Massage khi mang thai sẽ giúp đôi chân của mẹ bầu bớt đau nhức và ngăn ngừa chứng chuột rút. Những động tác massage này vô cùng đơn giản nhưng lại có hiệu quả không ngờ. Mẹ có thể tự thực hiện nó khi bụng bầu chưa to hoặc nhờ đến sự trợ giúp đỡ của chồng với 4 động tác sau:

6 Cách phòng tránh chuột rút hiệu quả nhất cho bà bầu

Những chiếc quần, đai giúp nâng đỡ một phần bụng bầu, làm giảm áp lực dồn xuống chân. Những mẹ bầu hay phải đứng có thể sử dụng những sản phẩm này để giảm chứng chuột rút trong thai kỳ.

Khi mẹ bị thiếu canxi, thai nhi sẽ “hút” lượng canxi dữ trự trong cơ thể mẹ. Điều này làm ảnh hưởng tới quá trình hấp thu và thải loại canxi, gây ra hiện tượng rối loạn cân bằng điện giải, dẫn đến xuất hiện các cơn cơ bị co cứng. Vì thế, khi mang bầu từ tuần thai thứ 20, mẹ cần bổ sung đủ 1200 – 1500 mg canxi mỗi ngày. Mẹ lưu ý khi sử dụng, không uống quá 500mg mỗi lần. Và nếu mẹ có uống sắt và kẽm thì cần uống canxi cách đó tối thiểu 2 tiếng nhé.
Vitamin D cũng là một dưỡng chất thiết yếu khi mang bầu. Nó giúp mẹ và thai nhi hấp thu canxi hiệu quả. Để cung cấp đủ lượng vitamin D cho cơ thể, hàng ngày mẹ nên tắm nắng từ 20 – 30 phút trong khoảng thời gian trước 9h sáng hoặc sau 16 chiều nhé.
Hy vọng với bài viết này, các mẹ đã biết cách tránh chuột rút khi mang thai, nếu có kế hoạch sinh con năm 2019 – 2019, bạn đừng quên truy cập gonhub.com thường xuyên để xem cách đặt tên cho con sinh năm 2019 – 2020 theo phong thuỷ cũng như các kiến thức mang thai khác nhé!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI