7 sai lầm khi bảo quản sữa mẹ thường gặp làm mất chất dinh dưỡng

7 sai lầm khi bảo quản sữa mẹ thường gặp làm mất chất dinh dưỡng

7 sai lầm khi bảo quản sữa mẹ thường gặp làm mất chất dinh dưỡng mà các mẹ nên biết để có thể bảo quản sữa cho con uống một cách tốt nhất. Ngày nay các mẹ làm công sở bận rộn thường vắt sữa mẹ và bảo quản để cho con uống dần, đảm bảo các chất dinh dưỡng cho sự phát triển trong những năm tháng đầu đời. Việc vắt và bảo quản sữa mẹ tưởng như đơn giản nhưng cũng khiến nhiều mẹ mắc phải sai lầm, ảnh hưởng đến chất lượng sữa khiến bé không hấp thụ được dinh dưỡng. Để giúp các mẹ có thêm nhiều thông tin hữu ích, sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ những sai lầm khi bảo quản sữa mẹ dưới đây, mời mọi người cùng theo dõi nhé.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu những sai lầm kinh điển khi bảo quản sữa mẹ dưới đây để có thêm nhiều kiến thức hữu ích nhé.

7 sai lầm khi bảo quản sữa mẹ thường gặp làm mất chất dinh dưỡng mà các mẹ nên biết để có thể bảo quản sữa cho con uống một cách tốt nhất. Ngày nay các mẹ làm công sở bận rộn thường vắt sữa mẹ và bảo quản để cho con uống dần, đảm bảo các chất dinh dưỡng cho sự phát triển trong những năm tháng đầu đời. Việc vắt và bảo quản sữa mẹ tưởng như đơn giản nhưng cũng khiến nhiều mẹ mắc phải sai lầm, ảnh hưởng đến chất lượng sữa khiến bé không hấp thụ được dinh dưỡng. Để giúp các mẹ có thêm nhiều thông tin hữu ích, sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ những sai lầm khi bảo quản sữa mẹ dưới đây, mời mọi người cùng theo dõi nhé.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu những sai lầm kinh điển khi bảo quản sữa mẹ dưới đây để có thêm nhiều kiến thức hữu ích nhé.

Thủy tinh được xem như chất liệu tốt nhất để trữ sữa mẹ bởi vì, các thành phần có trong sữa mẹ được bảo quản tốt nhất trong thủy tinh. Thứ hai là bình nhựa cứng, chất lượng tốt nên chọn loại bình hoặc túi chuyên dụng, dành riêng để trữ sữa. Nhiều mẹ tiết kiệm hoặc thiếu hiểu biết, sử dụng bừa bãi các loại dụng để dự trữ sữa.
7 sai lầm khi bảo quản sữa mẹ thường gặp làm mất chất dinh dưỡngKhông nên đổ đầy sữa trong bình hoặc túi dự trữ

Giá thành mua một chiếc máy hút sữa khá đắt, vì thế mà nhiều mẹ bầu sử dụng cách “sang nhượng” sau khi không cần dùng đến. Tuy nhiên, đây là một cách tiết kiệm không an toàn. Có thể các mẹ đã thay mới các phụ kiện (bình, dây và phễu) thì các phân tử sữa của mẹ dùng trước cũng đã thâm nhập, nấm mốc sẽ có cơ hội xuất hiện trong máy hút sữa. Điều này không tốt cho sức khỏe của bé nên đừng vì ham rẻ mà thành ra tiền mất, tật mang bạn nhé.

Sữa đã trữ được hơn 1 ngày vốn rất lạnh, sữa vừa hút lại có đặc điểm ấm. Khi dồn chung, sữa đang lạnh có thể bị tan một phần, như thế sẽ không tốt. Nếu muốn dồn chung, các mẹ nên chọn lọ hoặc túi sữa nào hút cùng một ngày và lưu ý làm lạnh sữa mới hút trước khi dồn để chệch lệch nhiệt độ không quá cao.

Sữa là chất lỏng nên khi đông lại sẽ giản nở. Chính vì vậy, khi mẹ đổ đầy túi, sữa rất dễ bị tràn ra trong quá trình lưu trữ, dẫn đến hỏng sữa. Do đó, khi dồn sữa vào túi hay lọ, các mẹ nên lưu ý chỉ đổ khoảng ¾ là vừa.

Sữa cần được bảo quản ở phía trong cùng của tủ lạnh và dưới cùng của máy trữ đông. Nếu để ở cửa tủ, chỉ cần một ngày mở ra mở vào vài lần sữa cũng có thể bị hỏng. Vì thế những suy nghĩ để sữa ngay ở cánh cửa tủ lạnh để lấy ra lấy vào cho tiện và cũng để sữa không bị lộn vào với các đồ khác là hoàn toàn sai lầm.
7 sai lầm khi bảo quản sữa mẹ thường gặp làm mất chất dinh dưỡngSữa nên được để ở ngăn đá, không nên để ở cửa tủ lạnh

Thông thường ở nhiệt độ phòng, sữa mẹ có thể để được trong vòng 6 tiếng, còn trong tủ lạnh thì là 24 tiếng. Thậm chí có thông tin còn nói rằng trong ngăn đá, thời gian lưu trữ sữa có thể lên đến 6 – 12 tháng. Nhưng các mẹ không nên trữ sữa quá lâu vì như thế vitamin C, các chất kháng khuẩn và chất béo trong sữa có thể bị mất đi hoặc giảm đáng kể.

Nhiều mẹ nghĩ hâm nóng sữa bằng lò vi sóng sẽ nhanh và tiện lợi. Tuy nhiên, cách này rất tai hại bởi lò vi sóng không thể làm nóng đồng đều cả bình sữa. Hơn nữa, một số chuyên gia còn cho rằng việc làm nóng quá nhanh có thể khiến một số chất kháng thể trong sữa bị ảnh hưởng.
Hay để sữa dã đồng bằng nhiệt độ phòng cũng là sai lầm của nhiều bà mẹ vô tình đã tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập và nảy nở trong sữa của con. Tốt nhất, để hâm nóng, mẹ cho sữa vào một bát nước nóng khoảng 50oC, như thế vừa đảm bảo sữa nóng đều, vừa an toàn cho con.
Trên đây là 7 sai lầm khi bảo quản sữa mẹ thường gặp làm mất chất dinh dưỡng, hy vọng sẽ giúp các mẹ có thêm nhiều thông tin hữu ích khi bảo quản sữa, đảm bảo giữ được các dưỡng chất cần thiết cho bé mỗi ngày, phát triển cơ thể nhanh chóng. Hy vọng những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp ích được cho mọi người và hãy luôn đồng hành cùng gonhub.com để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI