Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh

Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh

Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh sẽ mang đến cho các mẹ bầu những thông tin hữu ích về tình trạng sinh non thiếu tháng khi mang thai. Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, thậm chí là tử vong.
Vì vậy các mẹ cần phải biết cách chăm sóc phòng tránh cho thai nhi không bị sinh non luôn phát triển khỏe mạnh. Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin khoa học dưới đây để có thêm nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe mẹ bầu nhé!
Có muôn vàn lý do dẫn đến sinh non và mẹ bầu cần phải hiểu để hạn chế tối đa nguy hiểm này.
Vượt qua 2 quý đầu tiên và giữa thai kỳ đầy thử thách chưa hẳn bà bầu đã có thể thở phào nhẹ nhõm, bởi vẫn còn phải đối diện với nhiều mối lo vào những tháng cuối thai nghén. Ngoài nỗi lo về cơn chuyển dạ sẽ diễn ra như thế nào, sinh thường hay sinh mổ v.v… còn là nỗi ám ảnh sinh non trước khi thai nhi tròn 38 tuần. Bởi sinh non không chỉ tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho mẹ mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé về sau, bé dễ suy hô hấp, chậm phát triển thần kinh, mắc bệnh phổi mãn tính…, nhất là khi sinh non được xem là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng tử vong ở trẻ sơ sinh. Do đó, hiểu biết rõ về vấn đề sinh non trong quý 3 thai kỳ sẽ giúp chị em phòng tránh tốt hơn các rủi ro có thể xảy ra.
Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh

Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh sẽ mang đến cho các mẹ bầu những thông tin hữu ích về tình trạng sinh non thiếu tháng khi mang thai. Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, thậm chí là tử vong.
Vì vậy các mẹ cần phải biết cách chăm sóc phòng tránh cho thai nhi không bị sinh non luôn phát triển khỏe mạnh. Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin khoa học dưới đây để có thêm nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe mẹ bầu nhé!
Có muôn vàn lý do dẫn đến sinh non và mẹ bầu cần phải hiểu để hạn chế tối đa nguy hiểm này.
Vượt qua 2 quý đầu tiên và giữa thai kỳ đầy thử thách chưa hẳn bà bầu đã có thể thở phào nhẹ nhõm, bởi vẫn còn phải đối diện với nhiều mối lo vào những tháng cuối thai nghén. Ngoài nỗi lo về cơn chuyển dạ sẽ diễn ra như thế nào, sinh thường hay sinh mổ v.v… còn là nỗi ám ảnh sinh non trước khi thai nhi tròn 38 tuần. Bởi sinh non không chỉ tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho mẹ mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé về sau, bé dễ suy hô hấp, chậm phát triển thần kinh, mắc bệnh phổi mãn tính…, nhất là khi sinh non được xem là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng tử vong ở trẻ sơ sinh. Do đó, hiểu biết rõ về vấn đề sinh non trong quý 3 thai kỳ sẽ giúp chị em phòng tránh tốt hơn các rủi ro có thể xảy ra.
Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh

Thống kê được thực hiện tại Mỹ cho thấy, có hơn 476.000 trẻ được sinh sớm hơn dự định. Con số này ở Anh là 50.000 trẻ mỗi năm và ở Pháp, tỷ lệ trẻ sinh non chiếm khoảng 7% . Chính vì vậy, tìm hiểu lý do vì sao dẫn đến tình trạng này là cần thiết để biết và có cách hạn chế tốt hơn.

Các rủi ro mà bé có thể gặp phải khi mẹ chuyển dạ sớm là bị ngạt trước sinh và trong giai đoạn sơ sinh; bị rối loạn thân nhiệt; suy hô hấp do cơ thể thiếu Surfactant – chất có chức năng giữ phế quản phổi không bị xẹp khi thở ra, chất này chỉ hình thành ở trẻ sơ sinh đủ tháng; nhiễm trùng do sức đề kháng yếu khiến bé dễ bị “sốc” dẫn đến tử vong; dễ bị vàng da, 100% trẻ sinh dưới 1,5 kg sẽ mắc phải căn bệnh này do gan chưa phát triển đủ để thực hiện chức năng chuyển hóa; rối loạn tiêu hóa: thường xuyên ói, nôn trớ, tiêu chảy, trướng bụng, hoại tử ruột; rối loạn huyết học; bệnh lý thần kinh như co giật chi, trợn mắt, quẹo cổ ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ; bệnh võng mạc dễ khiến trẻ bị mù; nhiễm trùng da dẫn đến nhiễm trùng máu; chậm tăng trưởng thể chất v.v…Các vấn đề này đều có nguy cơ gây nguy hiểm, thậm chí tử vong ở trẻ sơ sinh nếu không được thăm khám và chăm sóc cẩn thận.
Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh

Để phát hiện mình có nằm trong nhóm bà mẹ có nguy cơ chuyển dạ sớm hay không, các mẹ bầu nên tham khảo những dấu hiệu nhận biết sau: Đang có thai chưa đến 37 tuần mà đã gặp phải các cơn co thắt tử cung tối thiểu được 1 tiếng đồng hồ. Các cơn co thắt diễn ra đều đặn, mỗi 5 – 10 phút/lần, kéo dài 30 giây. Khi thăm khám âm đạo, bác sĩ đã thấy cổ tử cung mở hơn 2,5 cm và xóa hơn 3/4… Đồng thời, âm đạo có thể xuất huyết, vỡ ối sớm, đau lưng, chuột rút v.v…
Nếu đã có các dấu hiệu trên, bà bầu cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt, nhất là khi màng ối đã rách thì nguy cơ nhiễm trùng ngược dòng rất cao, cả mẹ lẫn bé còn non sẽ rất dễ bị tổn thương. Thông thường, bác sĩ sẽ xử lý bằng cách để bà bầu nằm nghiêng bên trái nhằm tăng lưu lượng máu đến tử cung, yêu cầu nghỉ ngơi tuyệt đối để tránh nguy cơ giãn tử cung; tiêm vào tĩnh mạch khoảng 500 – 1000 mg dung dịch muối cân bằng để cải thiện lượng máu, làm giảm hoạt động của tử cung; kiểm tra toàn diện sức khỏe, xem trực tràng âm đạo, cổ tử cung có co bóp tốt không .. trước khi tiến hành phẫu thuật (nếu cần).
Nếu màng ối đã vỡ, chuyển dạ là không thể tránh khỏi và bác sĩ có thể phải dùng đến thuốc giục sinh. Trong trường hợp còn duy trì được, thai phụ sẽ được chỉ định dùng thuốc trì hoãn chuyển dạ giúp phổi thai nhi có thì giờ tích tụ đủ steroid để trưởng thành. Nghỉ ngơi nhiều cũng tăng hiệu quả cải thiện lượng máu vào tử cung giúp thai nhi có đủ oxy cũng như nhận các dưỡng chất từ mẹ. Đồng thời, người mẹ cần ở lại bệnh viện để bác sĩ theo dõi tìm dấu hiệu nhiễm trùng trong trường hợp bị vỡ ối sớm cũng như tình trạng thai nhi. Điều này đảm bảo bé sinh non được chăm sóc cấp thời ngay khi lọt lòng.

Do sinh non ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe và tương lai của bé, nên bà bầu cần lưu ý các hoạt động thường ngày cũng như chế độ dinh dưỡng trong suốt thai kỳ để hạn chế phần nào tình trạng này.
Các phương pháp khá hiệu quả mà chị em có thể áp dụng gồm có: khám thai đúng theo lịch hẹn; bổ sung đầy đủ vitamin trước và trong quá trình mang thai, đặc biệt là vitamin B9 và axit folic; nghỉ ngơi và giảm tải khối lượng công việc; giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, mệt mỏi; không dùng rượu, thuốc lá hay chất kích thích; kiểm soát cân nặng hợp lý; chọn đồ lót thoáng, thấm hút tốt và giữ vệ sinh vùng kín thật cẩn thận; tập thể dục vừa phải; sinh hoạt tình dục nhẹ nhàng, điều độ, nếu có cảnh báo sinh non nên tránh “yêu” trong các tháng cuối của thai kỳ để giảm nguy cơ co thắt tử cung v.v…

Nguyên nhân sinh non, có thể do:

Làm thế nào để giữ em bé trong tử cung mẹ đến đúng ngày dự sinh hoặc gần ngày dự sinh là thắc mắc của hầu hết mẹ bầu. Sinh non được cho là trẻ chào đời trước 37 tuần thai. Chúng ta đều biết rằng trẻ sinh non ẩn chứa rất nhiều nguy cơ xấu như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, các vấn đề khác… Sinh non cũng là nguyên nhân đầu bảng khiến trẻ sơ sinh tử vong.
Biết mình thuộc diện có nguy cơ sinh non cao, chị Hà Nguyên (Hà Đông Hà Nội) luôn lo lắng cho con yêu. Vì trước khi có bé Nấm, chị Nguyên đã não thai đến 3 lần nên nguy co bị sinh non là không thể tránh khỏi. Khi thai được 27 tuần, chị thấy xuất hiện những cơn đau co thắt quanh vùng rốn, vợ chồng chị vội đến bệnh viện.
Sau khi khám xét, bác sĩ kết luận đó là những cơn co co tử cung dọa sinh non. Chị phải nhập viện và truyền thuốc, nằm im một chỗ từ đó đến bây giờ. Chị Hà Nguyên lắc đầu chia sẻ: “Mình không biết rằng nạo thai nhiều lại gây hậu quả nghiêm trọng thế này. Bây giờ mà mất con thì không biết sống sao nổi. Ngày nào cũng thấy con đạp, cảm nhận từng nhịp đập của con, yêu con lắm. Còn 5 tuần nữa là được đón con rồi. Chỉ cầu mong nhanh nhanh qua tuần thai 37”.
Cũng chung nỗi lo với chị Hà Nguyên tại phòng dưỡng thai Bệnh viện Phụ sản, chị Thu Thủy buồn rầu nói: “Thai mình mới được 30 tuần mà cổ tử cung đã mở. Trong suốt thai kỳ mình luôn cố gắng chăm sóc sức khỏe tốt nhất có thể. Vậy mà không hiểu sao cổ tử cung lại mở sớm thế. Bac sĩ nói mình có nguy cơ sinh non rất cao. Vì vậy mình phải nhập viện để được theo dõi cẩn thận”.
Nỗi lo sinh non chẳng phải của riêng chị Nguyên hay chị Thủy. Sinh non là một hiện tượng sinh nở gặp khá nhiều ở các bà bầu. Tai biến khi sinh non cũng cực kỳ nguy hiểm. Vậy làm cách nào để chị có thể ngăn ngừa sinh non?

Hút thuốc lá, uống rượu bia quá nhiều, sử dụng ma túy là nguyên nhân hàng đầu khiến các mẹ bầu sinh non. Vì vậy trước khi mang thai và trong quá trình bầu bí, các mẹ cần loại bỏ ngay thói xấu này.

Tăng cân quá nhanh và nhiều trong thai kỳ cũng là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tiểu đường và tiền sản giật, những căn bệnh này đều làm tăng nguy cơ sinh non. Tăng cân quá ít lại khiến mẹ bầu có nguy cơ sinh ra những em bé bị nhẹ cân. Vì vậy việc tăng cân đúng chuẩn là vô cùng cần thiết. Mẹ bầu nên tăng từ 11-16kg trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, nếu bạn quá gầy hoặc quá béo trước khi bầu bí thì mức tăng cân lại khác. Chị em có thể tham khảo mức tăng cân chuẩn trong thai kỳ cho mỗi người tại đây!

Chỉ cần một viên vitamin tổng hợp mỗi ngày sẽ giúp mẹ bầu không chỉ tăng cường sức khỏe tổng thế mà còn cải thiện tỷ lệ sinh non. Vitamin tổng hợp rất cần thiết với những mẹ ăn uống kém.

Chế độ ăn uống cân bằng rất quan trọng với mẹ bầu và em bé để giúp chị em nạp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và giúp ngăn ngừa sinh non. Mẹ bầu cần bổ sung đủ axit béo omega-3 (có trong cá hồi, trứng, quả óc chó và hạt lanh); vitamin A (trong cà rốt, quả mơ và bông cải xanh); vitamin C (có trong họ cam quýt, dâu, ớt chuông) và vitamin E (có trong các loại hạt, khoai lang và xoài).
Ngoài ra mẹ bầu cũng cần bổ cung thêm canxi (có trong sữa và các sản phẩm từ sữa khác hoặc nước trái cây); magiê (có trong các loại đậu, đậu phụ, sữa chua, mơ khô, chuối và hạt vừng); sắt (có trong thịt bò, trái cây sấy khô và các sản phẩm đậu nành); kẽm (có trong thịt gà, thịt lợn, thịt bò, bột yến mạch, ngô, hàu và trứng). Quan trọng nhất, chị em cần bổ sung đủ axit folic (có trong các sản phẩm ngũ cốc, chuối, cam và rau lá xanh thẫm).

Việc cung cấp chất dinh dưỡng qua chế độ ăn uống hàng ngày là rất quan trọng với bà bầu. Vì vậy các chuyên gia luôn khuyên mẹ bầu nên ăn uống thường xuyên 5 bữa một ngày (3 bữa chính và 2 bữa phụ) thay vì chỉ ăn 3 bữa chính. Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày sẽ giúp mẹ bầu giảm ốm nghén và giảm nguy cơ sinh non.

Uống đủ 8 ly (khoảng 2,5 lít nước) mỗi ngày sẽ giữ cho cơ thể được ngậm nước. Cơ thể mất nước sẽ dẫn đến các cơn co thắt sớm. Nếu mẹ bầu tập thể dục nhiều hoặc tiết trời nóng cần uống nhiều nước hơn.

Chăm sóc nha khoa định kỳ là một cách để phòng ngừa sinh non hiểu quả. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mẹ bầu mắc bệnh răng miệng sẽ dễ bị sinh non. Vì vậy, chị me bầu cần nhớ đánh răng miệng, dùng chỉ nha khoa và khám răng thường xuyên.

Khi có dấu hiệu buồn đi tiểu, mẹ bầu đừng chần trừ vì để lâu sẽ rất dễ bị viêm bàng quang. Khi bị viêm bàng quang sẽ kích thích tử cung và gây ra các cơn co thắt. Ngoài ra, nhịn tiểu cũng tăng nguy cơ viêm đường tiết niệu – một nguyên nhân dẫn đến các cơn co thắt.

Những phụ nữ bị viêm âm đạo do vi khuẩn có nguy cơ sinh non rất cao. Vì thế nếu bạn mắc bệnh cần nói với bác sĩ sản khoa để được kê thuốc kháng sinh giúp làm giảm nguy cơ sinh non. Trong trường hợp nếu bạn đã từng bị sảy thai hoặc sinh non, hãy trao đổi với bác sĩ để được chăm sóc tốt nhất.
Sau khi xem qua bài viết các nguyên nhân nguy hiểm gây sinh non ở mẹ bầu và cách phòng tránh trên đây hy vọng các mẹ bầu sẽ có thêm kinh nghiệm sức khỏe sinh sản giúp an tâm hơn khi mang thai. Nếu mẹ bầu có dấu hiệu khác thường nên hỏi ngay ý kiến của bác sĩ để kịp thời khắc phục. Chúc gia đình bạn luôn khỏe mạnh hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm thông tin nhé!

Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh sẽ mang đến cho các mẹ bầu những thông tin hữu ích về tình trạng sinh non thiếu tháng khi mang thai. Trẻ sinh non thường phải chịu hậu quả về sức khỏe suốt đời, chẳng hạn như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, thậm chí là tử vong.
Vì vậy các mẹ cần phải biết cách chăm sóc phòng tránh cho thai nhi không bị sinh non luôn phát triển khỏe mạnh. Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin khoa học dưới đây để có thêm nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe mẹ bầu nhé!
Có muôn vàn lý do dẫn đến sinh non và mẹ bầu cần phải hiểu để hạn chế tối đa nguy hiểm này.
Vượt qua 2 quý đầu tiên và giữa thai kỳ đầy thử thách chưa hẳn bà bầu đã có thể thở phào nhẹ nhõm, bởi vẫn còn phải đối diện với nhiều mối lo vào những tháng cuối thai nghén. Ngoài nỗi lo về cơn chuyển dạ sẽ diễn ra như thế nào, sinh thường hay sinh mổ v.v… còn là nỗi ám ảnh sinh non trước khi thai nhi tròn 38 tuần. Bởi sinh non không chỉ tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho mẹ mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé về sau, bé dễ suy hô hấp, chậm phát triển thần kinh, mắc bệnh phổi mãn tính…, nhất là khi sinh non được xem là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng tử vong ở trẻ sơ sinh. Do đó, hiểu biết rõ về vấn đề sinh non trong quý 3 thai kỳ sẽ giúp chị em phòng tránh tốt hơn các rủi ro có thể xảy ra.
Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh

Thống kê được thực hiện tại Mỹ cho thấy, có hơn 476.000 trẻ được sinh sớm hơn dự định. Con số này ở Anh là 50.000 trẻ mỗi năm và ở Pháp, tỷ lệ trẻ sinh non chiếm khoảng 7% . Chính vì vậy, tìm hiểu lý do vì sao dẫn đến tình trạng này là cần thiết để biết và có cách hạn chế tốt hơn.

Các rủi ro mà bé có thể gặp phải khi mẹ chuyển dạ sớm là bị ngạt trước sinh và trong giai đoạn sơ sinh; bị rối loạn thân nhiệt; suy hô hấp do cơ thể thiếu Surfactant – chất có chức năng giữ phế quản phổi không bị xẹp khi thở ra, chất này chỉ hình thành ở trẻ sơ sinh đủ tháng; nhiễm trùng do sức đề kháng yếu khiến bé dễ bị “sốc” dẫn đến tử vong; dễ bị vàng da, 100% trẻ sinh dưới 1,5 kg sẽ mắc phải căn bệnh này do gan chưa phát triển đủ để thực hiện chức năng chuyển hóa; rối loạn tiêu hóa: thường xuyên ói, nôn trớ, tiêu chảy, trướng bụng, hoại tử ruột; rối loạn huyết học; bệnh lý thần kinh như co giật chi, trợn mắt, quẹo cổ ảnh hưởng đến sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ; bệnh võng mạc dễ khiến trẻ bị mù; nhiễm trùng da dẫn đến nhiễm trùng máu; chậm tăng trưởng thể chất v.v…Các vấn đề này đều có nguy cơ gây nguy hiểm, thậm chí tử vong ở trẻ sơ sinh nếu không được thăm khám và chăm sóc cẩn thận.
Bà bầu chuyển dạ sinh non: Các nguyên nhân nguy hiểm & cách phòng tránh

Để phát hiện mình có nằm trong nhóm bà mẹ có nguy cơ chuyển dạ sớm hay không, các mẹ bầu nên tham khảo những dấu hiệu nhận biết sau: Đang có thai chưa đến 37 tuần mà đã gặp phải các cơn co thắt tử cung tối thiểu được 1 tiếng đồng hồ. Các cơn co thắt diễn ra đều đặn, mỗi 5 – 10 phút/lần, kéo dài 30 giây. Khi thăm khám âm đạo, bác sĩ đã thấy cổ tử cung mở hơn 2,5 cm và xóa hơn 3/4… Đồng thời, âm đạo có thể xuất huyết, vỡ ối sớm, đau lưng, chuột rút v.v…
Nếu đã có các dấu hiệu trên, bà bầu cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt, nhất là khi màng ối đã rách thì nguy cơ nhiễm trùng ngược dòng rất cao, cả mẹ lẫn bé còn non sẽ rất dễ bị tổn thương. Thông thường, bác sĩ sẽ xử lý bằng cách để bà bầu nằm nghiêng bên trái nhằm tăng lưu lượng máu đến tử cung, yêu cầu nghỉ ngơi tuyệt đối để tránh nguy cơ giãn tử cung; tiêm vào tĩnh mạch khoảng 500 – 1000 mg dung dịch muối cân bằng để cải thiện lượng máu, làm giảm hoạt động của tử cung; kiểm tra toàn diện sức khỏe, xem trực tràng âm đạo, cổ tử cung có co bóp tốt không .. trước khi tiến hành phẫu thuật (nếu cần).
Nếu màng ối đã vỡ, chuyển dạ là không thể tránh khỏi và bác sĩ có thể phải dùng đến thuốc giục sinh. Trong trường hợp còn duy trì được, thai phụ sẽ được chỉ định dùng thuốc trì hoãn chuyển dạ giúp phổi thai nhi có thì giờ tích tụ đủ steroid để trưởng thành. Nghỉ ngơi nhiều cũng tăng hiệu quả cải thiện lượng máu vào tử cung giúp thai nhi có đủ oxy cũng như nhận các dưỡng chất từ mẹ. Đồng thời, người mẹ cần ở lại bệnh viện để bác sĩ theo dõi tìm dấu hiệu nhiễm trùng trong trường hợp bị vỡ ối sớm cũng như tình trạng thai nhi. Điều này đảm bảo bé sinh non được chăm sóc cấp thời ngay khi lọt lòng.

Do sinh non ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe và tương lai của bé, nên bà bầu cần lưu ý các hoạt động thường ngày cũng như chế độ dinh dưỡng trong suốt thai kỳ để hạn chế phần nào tình trạng này.
Các phương pháp khá hiệu quả mà chị em có thể áp dụng gồm có: khám thai đúng theo lịch hẹn; bổ sung đầy đủ vitamin trước và trong quá trình mang thai, đặc biệt là vitamin B9 và axit folic; nghỉ ngơi và giảm tải khối lượng công việc; giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, mệt mỏi; không dùng rượu, thuốc lá hay chất kích thích; kiểm soát cân nặng hợp lý; chọn đồ lót thoáng, thấm hút tốt và giữ vệ sinh vùng kín thật cẩn thận; tập thể dục vừa phải; sinh hoạt tình dục nhẹ nhàng, điều độ, nếu có cảnh báo sinh non nên tránh “yêu” trong các tháng cuối của thai kỳ để giảm nguy cơ co thắt tử cung v.v…

Nguyên nhân sinh non, có thể do:

Làm thế nào để giữ em bé trong tử cung mẹ đến đúng ngày dự sinh hoặc gần ngày dự sinh là thắc mắc của hầu hết mẹ bầu. Sinh non được cho là trẻ chào đời trước 37 tuần thai. Chúng ta đều biết rằng trẻ sinh non ẩn chứa rất nhiều nguy cơ xấu như chậm phát triển thần kinh, bệnh phổi mãn tính, bại não, mù lòa, các vấn đề khác… Sinh non cũng là nguyên nhân đầu bảng khiến trẻ sơ sinh tử vong.
Biết mình thuộc diện có nguy cơ sinh non cao, chị Hà Nguyên (Hà Đông Hà Nội) luôn lo lắng cho con yêu. Vì trước khi có bé Nấm, chị Nguyên đã não thai đến 3 lần nên nguy co bị sinh non là không thể tránh khỏi. Khi thai được 27 tuần, chị thấy xuất hiện những cơn đau co thắt quanh vùng rốn, vợ chồng chị vội đến bệnh viện.
Sau khi khám xét, bác sĩ kết luận đó là những cơn co co tử cung dọa sinh non. Chị phải nhập viện và truyền thuốc, nằm im một chỗ từ đó đến bây giờ. Chị Hà Nguyên lắc đầu chia sẻ: “Mình không biết rằng nạo thai nhiều lại gây hậu quả nghiêm trọng thế này. Bây giờ mà mất con thì không biết sống sao nổi. Ngày nào cũng thấy con đạp, cảm nhận từng nhịp đập của con, yêu con lắm. Còn 5 tuần nữa là được đón con rồi. Chỉ cầu mong nhanh nhanh qua tuần thai 37”.
Cũng chung nỗi lo với chị Hà Nguyên tại phòng dưỡng thai Bệnh viện Phụ sản, chị Thu Thủy buồn rầu nói: “Thai mình mới được 30 tuần mà cổ tử cung đã mở. Trong suốt thai kỳ mình luôn cố gắng chăm sóc sức khỏe tốt nhất có thể. Vậy mà không hiểu sao cổ tử cung lại mở sớm thế. Bac sĩ nói mình có nguy cơ sinh non rất cao. Vì vậy mình phải nhập viện để được theo dõi cẩn thận”.
Nỗi lo sinh non chẳng phải của riêng chị Nguyên hay chị Thủy. Sinh non là một hiện tượng sinh nở gặp khá nhiều ở các bà bầu. Tai biến khi sinh non cũng cực kỳ nguy hiểm. Vậy làm cách nào để chị có thể ngăn ngừa sinh non?

Hút thuốc lá, uống rượu bia quá nhiều, sử dụng ma túy là nguyên nhân hàng đầu khiến các mẹ bầu sinh non. Vì vậy trước khi mang thai và trong quá trình bầu bí, các mẹ cần loại bỏ ngay thói xấu này.

Tăng cân quá nhanh và nhiều trong thai kỳ cũng là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tiểu đường và tiền sản giật, những căn bệnh này đều làm tăng nguy cơ sinh non. Tăng cân quá ít lại khiến mẹ bầu có nguy cơ sinh ra những em bé bị nhẹ cân. Vì vậy việc tăng cân đúng chuẩn là vô cùng cần thiết. Mẹ bầu nên tăng từ 11-16kg trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, nếu bạn quá gầy hoặc quá béo trước khi bầu bí thì mức tăng cân lại khác. Chị em có thể tham khảo mức tăng cân chuẩn trong thai kỳ cho mỗi người tại đây!

Chỉ cần một viên vitamin tổng hợp mỗi ngày sẽ giúp mẹ bầu không chỉ tăng cường sức khỏe tổng thế mà còn cải thiện tỷ lệ sinh non. Vitamin tổng hợp rất cần thiết với những mẹ ăn uống kém.

Chế độ ăn uống cân bằng rất quan trọng với mẹ bầu và em bé để giúp chị em nạp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và giúp ngăn ngừa sinh non. Mẹ bầu cần bổ sung đủ axit béo omega-3 (có trong cá hồi, trứng, quả óc chó và hạt lanh); vitamin A (trong cà rốt, quả mơ và bông cải xanh); vitamin C (có trong họ cam quýt, dâu, ớt chuông) và vitamin E (có trong các loại hạt, khoai lang và xoài).
Ngoài ra mẹ bầu cũng cần bổ cung thêm canxi (có trong sữa và các sản phẩm từ sữa khác hoặc nước trái cây); magiê (có trong các loại đậu, đậu phụ, sữa chua, mơ khô, chuối và hạt vừng); sắt (có trong thịt bò, trái cây sấy khô và các sản phẩm đậu nành); kẽm (có trong thịt gà, thịt lợn, thịt bò, bột yến mạch, ngô, hàu và trứng). Quan trọng nhất, chị em cần bổ sung đủ axit folic (có trong các sản phẩm ngũ cốc, chuối, cam và rau lá xanh thẫm).

Việc cung cấp chất dinh dưỡng qua chế độ ăn uống hàng ngày là rất quan trọng với bà bầu. Vì vậy các chuyên gia luôn khuyên mẹ bầu nên ăn uống thường xuyên 5 bữa một ngày (3 bữa chính và 2 bữa phụ) thay vì chỉ ăn 3 bữa chính. Ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày sẽ giúp mẹ bầu giảm ốm nghén và giảm nguy cơ sinh non.

Uống đủ 8 ly (khoảng 2,5 lít nước) mỗi ngày sẽ giữ cho cơ thể được ngậm nước. Cơ thể mất nước sẽ dẫn đến các cơn co thắt sớm. Nếu mẹ bầu tập thể dục nhiều hoặc tiết trời nóng cần uống nhiều nước hơn.

Chăm sóc nha khoa định kỳ là một cách để phòng ngừa sinh non hiểu quả. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mẹ bầu mắc bệnh răng miệng sẽ dễ bị sinh non. Vì vậy, chị me bầu cần nhớ đánh răng miệng, dùng chỉ nha khoa và khám răng thường xuyên.

Khi có dấu hiệu buồn đi tiểu, mẹ bầu đừng chần trừ vì để lâu sẽ rất dễ bị viêm bàng quang. Khi bị viêm bàng quang sẽ kích thích tử cung và gây ra các cơn co thắt. Ngoài ra, nhịn tiểu cũng tăng nguy cơ viêm đường tiết niệu – một nguyên nhân dẫn đến các cơn co thắt.

Những phụ nữ bị viêm âm đạo do vi khuẩn có nguy cơ sinh non rất cao. Vì thế nếu bạn mắc bệnh cần nói với bác sĩ sản khoa để được kê thuốc kháng sinh giúp làm giảm nguy cơ sinh non. Trong trường hợp nếu bạn đã từng bị sảy thai hoặc sinh non, hãy trao đổi với bác sĩ để được chăm sóc tốt nhất.
Sau khi xem qua bài viết các nguyên nhân nguy hiểm gây sinh non ở mẹ bầu và cách phòng tránh trên đây hy vọng các mẹ bầu sẽ có thêm kinh nghiệm sức khỏe sinh sản giúp an tâm hơn khi mang thai. Nếu mẹ bầu có dấu hiệu khác thường nên hỏi ngay ý kiến của bác sĩ để kịp thời khắc phục. Chúc gia đình bạn luôn khỏe mạnh hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm thông tin nhé!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI