Bài Thơ Quả Na Đặc Sắc : Nuôi Dưỡng Tâm Hồn Thiếu Nhi

Bài Thơ Quả Na Đặc Sắc : Nuôi Dưỡng Tâm Hồn Thiếu Nhi

Bài thơ Quả Na được rất nhiều vị độc giả yêu mến. Với lối thơ hóm hỉnh mà những tác phẩm nhà thơ Phạm Hổ được quý phụ huynh và các em thiếu nhi yêu thích. Qua những bài thơ đặc sắc của ông thể hiện được tình yêu đối với trẻ em mãnh liệt. Những lời thơ mộc mạc, giản dị nên dễ dàng đi vào tâm hồn của trẻ thơ. Đồng thời giúp bé nhận biết được thế giới xung quanh và thêm phần yêu thiên nhiên.

Bài thơ Quả Na được rất nhiều vị độc giả yêu mến. Với lối thơ hóm hỉnh mà những tác phẩm nhà thơ Phạm Hổ được quý phụ huynh và các em thiếu nhi yêu thích. Qua những bài thơ đặc sắc của ông thể hiện được tình yêu đối với trẻ em mãnh liệt. Những lời thơ mộc mạc, giản dị nên dễ dàng đi vào tâm hồn của trẻ thơ. Đồng thời giúp bé nhận biết được thế giới xung quanh và thêm phần yêu thiên nhiên.

Ngay dưới đây, uct.edu.vn sẽ gửi tặng bài bài thơ Quả Na. Hãy chia sẻ với chúng tôi cảm nhận của bạn về bài thơ nhé!

+ Tôi sinh ra tại một làng quê Bình Định (ngày trước gọi là xã Thanh Liêm, nay gọi là xã Nhơn An – huyện An Nhơn).

+ Lúc bé, tôi học ở trường làng. Xã tôi không có trường, tôi phải lội sông đi học nhờ ở trường xã bên cạnh. Sau đó, tôi theo gia đình xuống Qui Nhơn rồi ra Huế, ở đó anh học hết cấp tiểu học, anh tôi đi Pháp du học, tôi lại trở về Bình Định, học trường Quốc học Quy Nhơn. Tôi đỗ bằng Thành Chung năm 1943. H

+ Cách mạng tháng Tám thành công, tôi đi hẳn vào con đường văn học. Tôi làm thư ký trường trực ở chi hội văn hoá cứu quốc do anh Trần Mai Ninh phụ trách. Tôi viết bài ký đầu tiên về Bình dân học vụ Vén mắt được đăng ở Tạp chí Tiền phong của Hội Văn hoá cứu quốc Trung ương Hà Nội…

+ Tôi vẽ được mấy bức tranh, trong đó có bức Các em bé chăn bò học trên núi và được anh Nguyễn Đỗ Cung cho gửi ra Đoàn Hội hoạ Trung ương ở Việt Bắc. Tôi vẫn vừa vẽ vừa làm thơ và có khi mê làm thơ hơn vẽ. Cuối năm 1949, đầu 1950 tôi được cử đi cùng với anh Nguyễn Văn Bổng ra dự Hội nghị Văn học toàn quốc ở Việt Bắc với tư cách là một nhà thơ trẻ L.K.5.

+ Về lại khu 5 tôi được bầu làm Uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành Chi hội Văn nghệ LK5. Cuối 1951 nhân có chủ trương giảm chế của Nhà nước, tôi xin về quê, vừa làm thông tin tuyên truyền ở xã, vừa kết hợp giúp đỡ cho gia đình. Liên khu 5 năm ấy đang rất khó khăn. Thấy má tôi, em gái tôi và mấy đứa cháu ngày no, ngày đó.

+ Tháng 4-1954 tôi lại được Chi hội Văn nghệ LK5 gọi ra để chuẩn bị đi tập kết.

+ Tháng 1-1954 tôi có mặt ở Hà Nội và làm công tác đối ngoại ở Hội Văn nghệ Trung ương. Năm 1957 tôi được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam ngay ở khoá đầi tiên nên được xem như là thành viên sáng lập Hội. Cũng năm ấy, tôi lại cùng với các anh Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài chuẩn bị và xin thành lập Nhà xuất bản Kim Đồng.

+ Tôi làm việc ở nhà xuất bản Kim Đồng được ba năm thì lại chuyển qua làm ở nhà xuất bản Hội Nhà văn, rồi tiếp đó chuyển về làm ở báo Văn nghệ.

+ Giặc Mỹ tấn công ra miền Bắc. Tôi cùng nhiều anh chị Chế Lan Viên, Võ Huy Tâm… đi vào tuyến lửa Quảng Bình, Vĩnh Lĩnh trong ba tháng liền… Năm 1968, tôi lại vào Vĩnh linh “luỹ thép” để lấy tài liệu sáng tác,

+ Quảng Trị được giải phóng năm 1972, tôi lại cùng các anh Vũ Tú Nam, Bùi Hiển, Cẩm Thạnh, Ngô Văn Phú, Hữu Nhuận… vào ngay trên vùng đất anh hùng hãy còn nóng hổi và khét mùi bom đạn… Ngày Sài Gòn giải phóng, đất nước sum họp một nhà chúng tôi vào Sài Gòn, nơi lần đầu tôi được đặt chân đến…

+ Tôi trở về Hội năm 1983. Tôi làm Phó Trưởng ban đối ngoại của Hội và Chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi của hội. Tôi về hưu năm 1995 (69 tuổi) và từ đó đến nay vẫn tiếp tục viết cho các em và cho cả người lớn.

Tác phẩm

+ Trong khoảng thời gian từ 9-1945 đến 6-1999, tôi đã sáng tác được 25 tập thơ, 35 tập truyện, 10 kịch bản sân khấu, hoạt hình… dành cho các em.

+ Khoảng 10 tập thơ, 3 tập truyện ngắn và tiểu thuyết về phần viết cho người lớn. Từ các tập sách trên, đến nay các nhà xuất bản đã chọn in cho tôi bốn tuyển tập Chú bò tìm bạn (thơ), Ngựa thần từ đâu đến (truyện ngắn), Chuyện hoa chuyện quả (cổ tích mới), Nàng tiên nhỏ thành ốc (kịch) dành cho các em và Tuyển tập Phạm Hổ gồm đủ cả hai phần viết cho thiếu nhi và viết cho người lớn…

Sách viết cho thiếu nhi

Sách viết cho người lớn
– Những ngày xưa thân ái (thơ, NXB Hội Nhà văn, 1956)
– Ra khơi (thơ, NXB Hội Nhà văn, 1960)
– Đi xa (thơ, NXB Hội Nhà văn, 1973)
– Những ô cửa, những ngả đường (thơ, NXB Hội Nhà văn, 1982)
– Vườn xoan (truyện, NXB Hội Nhà văn, 1962)
– Tình thương (truyện, NXB Phụ nữ, 1973)
– Cây bánh tết của người cô (truyện, Hà Nội, 1993)

Na là loại quả được nhiều bạn trẻ yêu thích bởi vị ngọt, hương thơm nồng nàn. Bài thơ Quả Na của nhà thơ Phạm Hổ sẽ giúp bạn hiểu hơn về loại quả này. Nào! Chúng ta hãy cùng nhau theo dõi bài viết này nhé!

Na non xanh
Múi loắt choắt
Na mở mắt
Múi nở to
Na vào vò
Đua nhau chín.

Môi chúm chím
Hút múi na
Hạt nhả ra
Đen lay láy.

Ra tháng tư
Chín tháng bảy
Chào mào nhảy
Suốt mùa na.

Nay chợ gần
Mai chợ xa
Trẻ đón quà
Na nằm rổ.

Tay cháu nhỏ
Rửa sạch na
Sờ mặt bà
Còn thơm phức..

Trên đây, uct.edu.vn đã dành tặng cho bạn bài thơ Quả Na của nhà thơ Phạm Hổ. Hy vọng các bạn sẽ yêu thích bài thơ cũng như bài viết này của chúng tôi. Hãy dành tặng bài thơ đó đến các bé yêu của mình, chắc chắn rằng các bé sẽ rất vui đấy! Hãy đồng hành cùng chúng tôi để theo dõi những bài viết hấp dẫn hơn nhé! 

 

shop hoa tưoi

hoa tươi bắc ninh, shop hoa tươi hải dương  , hoa tươi cam ranh

 xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI