Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao? Nên uống thuốc gì hiệu quả mau khỏi

Nếu bé của bạn bị ho, có đờm và sổ mũi về đêm, đây có thể là dấu hiệu của một căn bệnh nhẹ nhưng nếu không được chăm sóc đúng cách thì có thể trở nên nghiêm trọng hơn. Dưới đây là một số lời khuyên để giúp bạn chăm sóc bé của mình:
  1. Tạo điều kiện thoải mái cho bé ngủ: Đảm bảo rằng bé được ngủ trong một môi trường thoải mái và yên tĩnh, hạn chế tiếng ồn. Nếu cần thiết, bạn có thể đặt một máy lọc không khí gần giường để giúp bé thở dễ dàng hơn.
  2. Đặt gối nghiêng: Nếu bé của bạn bị nghẹt mũi, hãy đặt gối nghiêng để giúp bé hít thở dễ dàng hơn.
  3. Giữ cho bé uống nhiều nước: Đảm bảo bé uống đủ lượng nước trong ngày để giúp giảm đờm và làm giảm khô họng.
  4. Sử dụng thuốc giảm ho và giảm đờm: Nếu bé của bạn đã đủ tuổi, bạn có thể sử dụng thuốc giảm ho và giảm đờm được chỉ định bởi bác sĩ.
  5. Thường xuyên lau sổ mũi cho bé: Sổ mũi là một triệu chứng phổ biến khi bé bị cảm, bạn nên lau sổ mũi cho bé thường xuyên để giúp bé thoát khỏi đờm và sổ mũi.
Đưa bé đi kiểm tra sức khỏe: Nếu tình trạng của bé không cải thiện sau một vài ngày hoặc bé có các triệu chứng khác như sốt cao, bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời.
Lưu ý rằng, nếu bé của bạn có triệu chứng nguy hiểm như khó thở, bạn nên đưa bé đến bệnh viện ngay lập tức.

 

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao

 

 

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao

 

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao, có hay không những bài thuốc phương thuốc trị bệnh dứt điểm hiệu quả an toàn giúp con nhanh chóng trở lại tình trạng khỏe mạnh như trước đây. Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh với sức đề kháng còn quá non kém nên chỉ cần thời tiết thay đổi đột ngột hay bị dị ứng một chút thôi cũng dễ bị ho, bị sổ mũi rồi nên từ bây giờ, các mẹ hãy trang bị trước cho mình kiến thức chăm sóc con nhỏ sao cho khoa học, đúng đắn nhất để dù có mắc bệnh gì đi nữ sẽ dễ dàng chữa khỏi tại nhà mà không cần dùng tới các loại thuốc kháng sinh theo chỉ định. Ho có đờm và sổ mũi về đêm là tình trạng vô cùng khó chịu, vừa khiến bé mất ngủ vừa khó chịu hay quấy khóc khiến cha mẹ nào cũng lo lắng đứng ngồi không yên. Vậy có cách nào khắc phục điều trị nhanh chứng bệnh này ở trẻ nhỏ không?
Hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm hiểu xem bé bị ho sổ mũi phải làm saonên cho trẻ bị ho sổ mũi uống thuốc gì hiệu quả mau khỏi nhất ngay bây giờ nhé!

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao, có hay không những bài thuốc phương thuốc trị bệnh dứt điểm hiệu quả an toàn giúp con nhanh chóng trở lại tình trạng khỏe mạnh như trước đây. Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh với sức đề kháng còn quá non kém nên chỉ cần thời tiết thay đổi đột ngột hay bị dị ứng một chút thôi cũng dễ bị ho, bị sổ mũi rồi nên từ bây giờ, các mẹ hãy trang bị trước cho mình kiến thức chăm sóc con nhỏ sao cho khoa học, đúng đắn nhất để dù có mắc bệnh gì đi nữ sẽ dễ dàng chữa khỏi tại nhà mà không cần dùng tới các loại thuốc kháng sinh theo chỉ định. Ho có đờm và sổ mũi về đêm là tình trạng vô cùng khó chịu, vừa khiến bé mất ngủ vừa khó chịu hay quấy khóc khiến cha mẹ nào cũng lo lắng đứng ngồi không yên. Vậy có cách nào khắc phục điều trị nhanh chứng bệnh này ở trẻ nhỏ không?
Hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm hiểu xem bé bị ho sổ mũi phải làm saonên cho trẻ bị ho sổ mũi uống thuốc gì hiệu quả mau khỏi nhất ngay bây giờ nhé!

Bệnh ho ở trẻ nhỏ thường xảy ra do thời tiết thay đổi dẫn đến đường hô hấp bị ảnh hưởng, kèm theo đó là các biến chứng như sổ mũi, thờ khò khè.
Tình trạng sổ mũi khi ho ở trẻ được biểu hiện như chảy nước mũi thường xuyên còn khò khè là tiếng thở của bé có những âm sắc trầm như tiếng ngáy hay tiếng gió rít qua kẽ lá lúc bé thở ra hít vào.
Đối với trẻ sơ sinh nhịp thở thường thấp nên rất khó mẹ có thể phát hiện ra bằng tai, đôi khi phải dùng ống nghe của bác sĩ mới có thể phát hiện ra được.

Trong những ngày thời tiết thay đổi, đang nắng thì mưa, đang mưa thì bỗng chốc chuyển lạnh đột ngột rất dễ khiến trẻ bị nhiễm lạnh. Khi luồng không khí lạnh vào đường thở của trẻ không được sưởi ấm đủ dễ tăng tiết nhờn từ đó dẫn đến nghẹt mũi và khó thở.
Đối với trẻ sơ sinh thì tình trạng này thường gặp hơn do bé chưa biết cách thở bằng miệng mà chỉ thở bằng mũi. Chỉ cần tăng tiết dịch như sổ mũi cũng dễ khiến trẻ bị nghẹt mũi và thở khò khè.
Theo ý kiến của PGS. TS. BS Nguyễn Thị Ngọc Dinh, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương khi giao mùa và mùa lạnh là thời kì bùng phát các dịch bệnh đường hô hấp, đặc biệt là virus. Khi mắc bệnh thì các dịch xuất ra trong mũi. Các dịch này là cơ chế tự nhiên của cơ thể tiết ra để tăng kháng thể, đẩy virus vi khuẩn khỏi cơ thể. Tuy nhiên việc tăng tiết quá nhiều lại gây ngạt tắc mũi, làm em bé bị ảnh hưởng hô hấp, thở ít đi, khò khè, sụt sịt thậm chí gây ho húng hắng.
Tình trạng này nếu kéo dài còn có thể dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm khác như viêm mũi, viêm tai, thậm chí là viêm tiểu phế quản hay viêm phế quản.

Việc cần thiết là làm thông 2 lỗ mũi. Mũi có thở thông thì sức đề kháng của niêm mạc mũi mới hồi phục và trẻ mới bú được (hút tiết nhày bằng quả bóng cao su có ống hút hiện nay loại này có bán rộng rãi ở nhiều cơ sở bán dụng cụ y tế.
Nếu có máy hút dịch chuyên dụng của y tế là lý tưởng nhất, nhưng điều này chỉ thực hiện được ở cơ sở y tế. Ngoài ra, trong dân gian có nơi vẫn áp dụng phương pháp dùng miệng bà mẹ hút dịch mũi cho con, điều này áp dụng được nhưng với điều kiện bà mẹ không có bệnh về đường hô hấp và truyền nhiễm.
Nhỏ mũi bằng các loại thuốc thông thường sau: Efedrin 1%, Aogyrol 1%, Otrivin 0,05%.
Nếu có nhiều dịch tiết nhày có thể dùng Narivion 0,025%, Pivalon. Nếu dịch tiết có nhày, đục là có bội nhiễm có thể dùng Pivalondomyxin nếu trẻ hơn 6 tháng tuổi (Tuyệt đối không dùng các loại thuốc nhỏ mũi mà thành phần có chất cacain hay menthol cho bé.
Kháng sinh chỉ nên dùng khi có chỉ dẫn của y bác sĩ sau khi đã khám và xác định có VA, VTG, VP quản…)
Việc điều trị ho cho trẻ cũng không đơn giản như điều trị với người lớn, vì có thể trẻ sẽ không thích uống thuốc hoặc các loại thuốc có thể không có tác dụng ngay lập tức và làm trẻ mệt hơn. Đó cũng chính là lý do mà rất nhiều cha mẹ muốn dùng các biện pháp tự nhiên để chữa ho cho con, vừa đơn giản, dễ làm lại hiệu quả.

 

 

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao ?

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao Đối với trẻ sơ sinh, mẹ thử nhỏ vài giọt nước muối sinh lý vào mũi trẻ và dùng khăn xô mềm để làm thông thoáng đường thở cho con. Tiếng thở khò khè sẽ không còn. Nhưng đối với trường hợp thở khò khè kết hợp ho, sổ mũi cần được sự thăm khám, tư vấn và điều trị từ bác sĩ.

Đối với các bé lớn hơn, việc vệ sinh đường thở cho trẻ cũng là vô cùng cần thiết để loại bỏ tiết dịch nhờn, hết khò khè.

Một số bà mẹ cho con bú nhận thấy rằng sữa mẹ có thể làm dịu họng và chữa ho cho con. Vậy nên, khi bé bị ho, mẹ có thể tăng cường cho trẻ bú mẹ (với những trẻ còn bú mẹ) để trẻ tăng cường chất lỏng vào cơ thể và đẩy ra các vi khuẩn nằm trong phổi của bé.

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao Trà cam thảo có chứa thành phần kháng khuẩn, làm dịu cổ họng và đường hô hấp. Bởi vì trà cam thảo cũng có vị ngọt, nên có thể thuận tiện khi dùng cho trẻ, kể cả trẻ sơ sinh. Loại trà này sẽ giúp trẻ ấm hơn và dịu họng hơn. Cha mẹ nên cho con uống 3 lần mỗi ngày, mỗi lần tùy thuộc vào tuổi của trẻ.

Trộn 4 muỗng canh dầu ô liu và 2 giọt dầu khuynh diệp, cây xô thơm, hương thảo và dầu bạc hà vào một cái bát. Xoa hỗn hợp đó lên ngực của bé khi bé đang ngủ. Điều này sẽ giảm bớt ho và làm dịu đường hô hấp của bé.

Tắm nước ấm có thể giúp nới lỏng bất kỳ sự tắc nghẽn nào trong lồng ngực của bé và giúp bé bình tĩnh hơn. Thêm một vài giọt dầu hoa oải hương hoặc hoa cúc vào nước tắm cũng có thể làm thồn đường hô hấp của bé để giảm bớt ho.

Dùng máy tạo độ ẩm có thể giúp giảm bụi trong không khí và làm cho bé thoải mái hơn. Lấy tinh dầu thảo dược, như bạch đàn và cây hương thảo, xoa lên trên ngực của bé và bật máy tạo độ ẩm qua đêm cho kết quả tối ưu.

Chọn khoảng 15 – 16 lá húng chanh và từ 4 – 5 quả quất xanh, rửa sạch, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Sau đó tất cả cho vào bát, thêm lượng đường phèn vừa đủ, hấp cách thủy khoảng 20 phút. Cho bé uống liên tục 1 – 2 lần/ngày đến khi hết ho.

Chọn khoảng 5 – 10 lá hẹ và lượng đường phèn vừa đủ. Tất cả cho vào bát, hấp cách thủy. Sau đó chắt nước cho bé uống. Mỗi lần uống khoảng 2 – 3 thìa cà phê, uống 2 lần/ngày.

Lấy cánh hoa hồng bạch rửa sạch trộn với lượng đường phèn vừa đủ, một ít nước lọc, đem hấp cách thủy. Cho bé uống 3-4 lần/ngày, 1 thìa/lần.

Khi con bắt đầu có biểu hiện chảy nước mũi, hắt hơi, sổ mũi nhẹ…bạn hãy thực hiện 4 bước sau:

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao Khi trẻ bị ho, sổ mũi thì việc giữ ấm là tối quan trọng. Các bước nêu trên đều có mục đích là giúp bé giữ ấm và khai thông đường thở, để bé bớt khó chịu và ăn, ngủ ngon hơn. Kiên trì thực hiện các bước này trong vài ngày, bạn sẽ thấy bé đỡ sổ mũi mà không cần dùng kháng sinh.
Việc giữ ấm, giữ vệ sinh giúp nước mũi không chảy vào cuống họng, tạo thành đờm làm bé ngứa cổ và ho. Nếu không nhanh chóng giảm các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi… bé sẽ phải thở bằng miệng, khạc đờm ra ngoài…dẫn tới việc bị nôn, ói khi ăn.
Ngoài ra, để giúp trẻ không bị ho và sổ mũi dài ngày, tăng sức đề kháng, mẹ hãy thường xuyên chú ý những điểm sau:

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao Thời gian gần đây trên mạng xã hội facebook các mẹ truyền tay nhau bài thuốc trị ho, sổ mũi “thần thánh” chỉ sau 3 ngày khỏi dứt điểm.
Điều đặc biệt bài thuốc “thần thánh” trên có nguyên liệu cực kỳ đơn giản có ngay trong gian bếp mọi nhà. Nguyên liệu chính của bài thuốc bao gồm: gừng già: 50g; muối hạt: 20g; nước: 1 lít.
* Cách làm: Gừng chọn củ già, gọt vỏ và rửa sạch dưới vòi nước. Cho gừng vào cối giã nhỏ, nấu chung với 1 lít nước và muối hạt. Nước đun sôi vặn nhỏ lửa, sau 5 phút tắt bếp bạn có ngay tinh dầu gừng để dùng dần.
Theo bài thuốc này khi trẻ bị ho, sổ mũi, người lớn có thể dùng nước gừng ấm đã đun với muối để ngâm chân cho trẻ, vừa ngâm vừa mát xa 2 lòng bàn bàn chân trước khi đi ngủ. Nếu kiên trì làm trong 3 ngày trẻ sẽ khỏi ho và sổ mũi.
Qua những giải đáp tận tình chi tiết trên đây, chắc hẳn các mẹ cũng sớm biết bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao và nên uống thuốc gì cho chóng khỏi nhất rồi phải không nào? Trẻ con thường rất dễ bệnh vặt, nhất là vào thời điểm thời tiết chuyển mùa càng dễ ho, dễ sổ mũi hơn, vậy nên cách tốt nhất để bảo vệ bé là hãy giữ ấm cho con, giữ gìn tránh cho con tiếp xúc với môi trường gây bệnh bên ngoài, kết hợp áp dụng thêm các mẹo trị bệnh cực hay ho ở trên, hi vọng sẽ giúp bé yêu của mẹ khỏe mạnh và nhanh chóng khỏi ốm. Ho có đờm và sổ mũi ở trẻ nhỏ không hẳn là quá nghiêm trọng nhưng nếu bệnh để lâu ngày sẽ khiến sức khỏe bé đi xuống, khó chữa trị hơn lúc ban đầu còn nhẹ, vậy nên ngay từ bây giờ, các mẹ hãy chú ý quan tâm trẻ nhiều hơn, đặc biệt là khi mùa lạnh cuối năm sắp đến. gonhub.com chúc bạn xem tin vui!

Tại sao trẻ sơ sinh bị nấc cụt và cách chữa nấc cho bé đơn giản hiệu quả

 

Bé bị ho có đờm sổ mũi về đêm phải làm sao

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI