Bí quyết giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn co thắt chuyển dạ khi sinh con
Bí quyết giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn co thắt chuyển dạ khi sinh con sẽ mang đến cho các bạn những kiến thức về các giai đoạn của quá trình sinh nở một cách cụ thể nhất. Quá trình sinh nở có 2 giai đoạn là giai đoạn chuyển dạ và giai đoạn sinh nở.
Khi vào giai đoạn cuối của giai đoạn chuyển dạ các mẹ bầu sẽ gặp những cơn đau co thắt vô cùng mạnh khi thấy dấu hiệu này nên đến ngay các trung tâm y tế để chuyển bị sinh con. Hãy cùng gonhub.com tham khảo thêm những thông tin dưới đây để có thêm kiến thức hiểu hơn về giai đoạn chuyển dạ này nhé.
Bí quyết giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn co thắt chuyển dạ khi sinh con sẽ mang đến cho các bạn những kiến thức về các giai đoạn của quá trình sinh nở một cách cụ thể nhất. Quá trình sinh nở có 2 giai đoạn là giai đoạn chuyển dạ và giai đoạn sinh nở.
Khi vào giai đoạn cuối của giai đoạn chuyển dạ các mẹ bầu sẽ gặp những cơn đau co thắt vô cùng mạnh khi thấy dấu hiệu này nên đến ngay các trung tâm y tế để chuyển bị sinh con. Hãy cùng gonhub.com tham khảo thêm những thông tin dưới đây để có thêm kiến thức hiểu hơn về giai đoạn chuyển dạ này nhé.
Trong kỳ thứ hai của giai đoạn chuyển dạ đầu tiên, quá trình sinh nở của bạn đã bắt đầu diễn tiến. Các cơn co thắt chuyển dạ ngày càng đau, dồn dập, lâu hơn và mạnh mẽ hơn. Lúc này bạn sẽ không còn đủ sức để theo dõi những cơn co thắt. Cổ tử cung của bạn đang giãn nở nhanh hơn cho đến khi nó giãn ra hoàn toàn khoảng 10cm.
Vào cuối giai đoạn này, em bé có thể bắt đầu di chuyển xuống phía dưới. Tuy nhiên, bé có thể đã đi xuống trước đó hoặc chưa chịu xuống cho đến khi bạn chuyển qua giai đoạn tiếp theo.
Theo quy luật chung, một khi đã có những cơn co thắt đau đớn cứ 5 phút một lần, mỗi lần kéo dài khoảng 60 giây dồn dập trong suốt 1 tiếng, đây là lúc bạn cần gọi điện cho bác sĩ của mình và chuẩn bị nhập viện. Một số trường hợp, người nhà có thể khuyên bạn nhập viện sớm hơn để được chăm sóc tốt hơn.
Trong hầu hết các trường hợp, các cơn co thắt chuyển dạ trở nên thường xuyên hơn và cuối cùng diễn ra mỗi hai phút rưỡi đến ba phút. Cũng sẽ có một số thai phụ không có những cơn co thắt liên tục mỗi năm phút, ngay cả trong quá trình chuyển giao giai đoạn.
Đối với những phụ nữ sinh con lần đầu, giai đoạn lâm bồn thực sự sẽ kéo dài từ bốn đến tám giờ. Một số khác sẽ lâu hơn hay ngắn hơn một giờ.
Giai đoạn chuyển dạ này có xu hướng diễn ra nhanh chóng hơn nếu bạn đã từng sinh thường hoặc được tiêm hay truyền thuốc dục sinh oxytocin, chuyên môn gọi là Pitocin. Nếu bạn sử dụng phương pháp “đẻ không đau” bằng cách gây tê ngoài màng cứng hoặc thai lớn, giai đoạn này có xu hướng kéo dài hơn.
Hầu hết phụ nữ lựa chọn thuốc giảm đau chẳng hạn như phương pháp sinh không đau bằng cách gây tê ngoài màng cứng.
Hiện nay, trong sinh nở tự nhiên, người ta thường sử dụng các kỹ thuật thư giãn và kiểm soát cơn đau, chẳng hạn như tập thở và liên tưởng, để giúp bạn thoải mái trong quá trình sinh nở vì có thể bạn chưa có ý định dùng thuốc giảm đau.
Một người đỡ sinh giỏi sẽ phối hợp với bạn rất hiệu quả trong suốt quá trình lâm bồn bằng những chỉ dẫn đúng, tận tình và những lời động viên nhẹ nhàng. Bạn sẽ đánh giá rất cao điều đó.
Lúc này, đi bộ có thể sẽ giúp bạn cảm thấy tốt hơn. Cũng có thể bạn sẽ muốn dừng lại và đứng tựa vào một cái gì đó (hoặc ai đó) khi từng cơn co thắt đến. Sau mỗi lần bác sĩ khám, bạn có thể đi lại trong phòng, miễn là không có biến chứng gì. Nếu thấy mệt, bạn có thể nằm nghiêng qua bên trái.
Lúc này, bạn có thể nhờ người thân massage một chút. Khi bạn chưa bị vỡ ối, bạn có thể tắm nước ấm trong bồn hoặc vòi hoa sen.
Bí quyết giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn co thắt chuyển dạ khi sinh con trên đây hy vọng đã giúp cho các mẹ bầu nắm bắt rõ hơn về quá trình sinh con để có thêm kinh nghiệm vượt cạn thành công. Đây là giai đoạn chuẩn bị sinh nở nên mẹ bầu hết sức thận trọng. Chúc gia đình bạn luôn khỏe mạnh mẹ tròn con vuông và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác nhé.
Bí quyết giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn co thắt chuyển dạ khi sinh con sẽ mang đến cho các bạn những kiến thức về các giai đoạn của quá trình sinh nở một cách cụ thể nhất. Quá trình sinh nở có 2 giai đoạn là giai đoạn chuyển dạ và giai đoạn sinh nở.
Khi vào giai đoạn cuối của giai đoạn chuyển dạ các mẹ bầu sẽ gặp những cơn đau co thắt vô cùng mạnh khi thấy dấu hiệu này nên đến ngay các trung tâm y tế để chuyển bị sinh con. Hãy cùng gonhub.com tham khảo thêm những thông tin dưới đây để có thêm kiến thức hiểu hơn về giai đoạn chuyển dạ này nhé.
Trong kỳ thứ hai của giai đoạn chuyển dạ đầu tiên, quá trình sinh nở của bạn đã bắt đầu diễn tiến. Các cơn co thắt chuyển dạ ngày càng đau, dồn dập, lâu hơn và mạnh mẽ hơn. Lúc này bạn sẽ không còn đủ sức để theo dõi những cơn co thắt. Cổ tử cung của bạn đang giãn nở nhanh hơn cho đến khi nó giãn ra hoàn toàn khoảng 10cm.
Vào cuối giai đoạn này, em bé có thể bắt đầu di chuyển xuống phía dưới. Tuy nhiên, bé có thể đã đi xuống trước đó hoặc chưa chịu xuống cho đến khi bạn chuyển qua giai đoạn tiếp theo.
Theo quy luật chung, một khi đã có những cơn co thắt đau đớn cứ 5 phút một lần, mỗi lần kéo dài khoảng 60 giây dồn dập trong suốt 1 tiếng, đây là lúc bạn cần gọi điện cho bác sĩ của mình và chuẩn bị nhập viện. Một số trường hợp, người nhà có thể khuyên bạn nhập viện sớm hơn để được chăm sóc tốt hơn.
Trong hầu hết các trường hợp, các cơn co thắt chuyển dạ trở nên thường xuyên hơn và cuối cùng diễn ra mỗi hai phút rưỡi đến ba phút. Cũng sẽ có một số thai phụ không có những cơn co thắt liên tục mỗi năm phút, ngay cả trong quá trình chuyển giao giai đoạn.
Đối với những phụ nữ sinh con lần đầu, giai đoạn lâm bồn thực sự sẽ kéo dài từ bốn đến tám giờ. Một số khác sẽ lâu hơn hay ngắn hơn một giờ.
Giai đoạn chuyển dạ này có xu hướng diễn ra nhanh chóng hơn nếu bạn đã từng sinh thường hoặc được tiêm hay truyền thuốc dục sinh oxytocin, chuyên môn gọi là Pitocin. Nếu bạn sử dụng phương pháp “đẻ không đau” bằng cách gây tê ngoài màng cứng hoặc thai lớn, giai đoạn này có xu hướng kéo dài hơn.
Hầu hết phụ nữ lựa chọn thuốc giảm đau chẳng hạn như phương pháp sinh không đau bằng cách gây tê ngoài màng cứng.
Hiện nay, trong sinh nở tự nhiên, người ta thường sử dụng các kỹ thuật thư giãn và kiểm soát cơn đau, chẳng hạn như tập thở và liên tưởng, để giúp bạn thoải mái trong quá trình sinh nở vì có thể bạn chưa có ý định dùng thuốc giảm đau.
Một người đỡ sinh giỏi sẽ phối hợp với bạn rất hiệu quả trong suốt quá trình lâm bồn bằng những chỉ dẫn đúng, tận tình và những lời động viên nhẹ nhàng. Bạn sẽ đánh giá rất cao điều đó.
Lúc này, đi bộ có thể sẽ giúp bạn cảm thấy tốt hơn. Cũng có thể bạn sẽ muốn dừng lại và đứng tựa vào một cái gì đó (hoặc ai đó) khi từng cơn co thắt đến. Sau mỗi lần bác sĩ khám, bạn có thể đi lại trong phòng, miễn là không có biến chứng gì. Nếu thấy mệt, bạn có thể nằm nghiêng qua bên trái.
Lúc này, bạn có thể nhờ người thân massage một chút. Khi bạn chưa bị vỡ ối, bạn có thể tắm nước ấm trong bồn hoặc vòi hoa sen.
Bí quyết giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn co thắt chuyển dạ khi sinh con trên đây hy vọng đã giúp cho các mẹ bầu nắm bắt rõ hơn về quá trình sinh con để có thêm kinh nghiệm vượt cạn thành công. Đây là giai đoạn chuẩn bị sinh nở nên mẹ bầu hết sức thận trọng. Chúc gia đình bạn luôn khỏe mạnh mẹ tròn con vuông và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác nhé.
shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang
shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh ,shop hoa tươi an giangiang
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp . shop hoa tươi , Địa chỉ shop hoa
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa