Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 – 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 – 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Bí quyết lên thực đơn cho bé ăn dặm 6 – 12 tháng tuổi phát triển khỏe mạnh mà gonhub.com gửi đến các mẹ trong bài viết này sẽ phần nào giúp các mẹ chuẩn bị tốt hơn cho quá trình ăn dặm của bé yêu. Khi bé yêu bắt đầu đến tuổi ăn dặm, việc bổ sung những thực phẩm, cho bé ăn như thế nào, nấu gì cho bé ăn… luôn là vấn đề các mẹ đau đầu, đặc biệt là với người làm mẹ lần đầu.
Nhằm giúp bé yêu phát triển khỏe mạnh, các mẹ hãy chú ý bài viết này của gonhub.com nhé.

Bí quyết lên thực đơn cho bé ăn dặm 6 – 12 tháng tuổi phát triển khỏe mạnh mà gonhub.com gửi đến các mẹ trong bài viết này sẽ phần nào giúp các mẹ chuẩn bị tốt hơn cho quá trình ăn dặm của bé yêu. Khi bé yêu bắt đầu đến tuổi ăn dặm, việc bổ sung những thực phẩm, cho bé ăn như thế nào, nấu gì cho bé ăn… luôn là vấn đề các mẹ đau đầu, đặc biệt là với người làm mẹ lần đầu.
Nhằm giúp bé yêu phát triển khỏe mạnh, các mẹ hãy chú ý bài viết này của gonhub.com nhé.

Thời kỳ này hệ tiêu hóa của bé còn non yếu, và bé chỉ mới đang tập làm quen với nguồn dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ, nên mẹ chú ý thực hiện đúng hai nguyên tắc:

Cho bé bắt đầu giai đoạn ăn dặm với các món có vị ngọt trước, ví dụ bột ngọt có vị sữa, bé sẽ sẵn lòng đón nhận các món mới khi có hương vị sữa quen thuộc.
Để tiết kiệm thời gian mà vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ có thể chọn bột ăn dặm của các nhãn hiệu uy tín trên thị trường, cần lưu ý là pha đúng công thức như hướng dẫn trên vỏ hộp. Bột ăn dặm RiDIELAC đem đến nhiều chọn lựa cho mẹ khi bé bắt đầu giai đoạn ăn dặm, như là: bột ăn dặm RiDIELAC Yến Mạch Sữa, Gạo Trái Cây, Gạo Sữa giúp mẹ tiết kiệm thời gian và làm phong phú thêm bữa ăn cho bé yêu.
Hoặc mẹ có thể thử vài món ngon cho bé trong giai đoạn này theo thực đơn sau nhé:
Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Khi bé đã dần quen với bột pha loãng, mẹ hãy tăng dần năng lượng trong bữa ăn của bé bằng cách tăng lượng bột, sau đó chuyển dần từ ăn bột sang ăn cháo tán nhuyễn với đầy đủ 4 nhóm thực phẩm cung cấp đầy đủ năng lượng cho sự vận đông và phát triển của bé.
Mẹ có thể dùng thịt heo, gà, tôm, cá… kết hợp với các loại rau củ cho thực đơn ăn dặm hàng ngày của bé. Nếu mẹ quá bận rộn, bột ăn dặm RiDIELAC của Vinamilk với các hương vị Yến mạch gà đậu Hà Lan, Bò Rau Củ, Heo Bó Xôi, Heo Cà Rốt sẽ giúp mẹ dễ dàng hơn trong việc chuẩn bị bữa ăn cho bé yêu, vừa tiết kiệm thời gian vừa có được bữa ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Chỉ cần làm theo hướng dẫn pha bột trên bao bì là bữa ăn của bé đã sẵn sàng.
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé:
Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Lúc này, bé có thể ăn thô, cháo tán hoặc cháo nguyên hạt. Mẹ có thể nấu cháo nguyên hạt cho bé, kết hợp thịt, cá,… và rau củ.
Hoặc nếu mẹ bận rộn quá, có thể chọn Bột ăn dặm cho bé.
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé:
Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Ăn từ ít đến nhiều: Quy tắc đầu tiên cần phải nhớ là nên cho trẻ ăn từ ít đến nhiều. Lúc đầu mẹ có thể bắt đầu cho bé ăn bột với một nửa bát con, làm như thế 1-2 bữa một ngày. Ngay cả khi bé ngon miệng và ăn hết trong bữa đầu tiên thì cũng không nên cho bé ăn thêm. Nên tuân thủ quy tắc này vì hệ tiêu hoá của bé còn yếu nếu cho ăn quá nhiều bột rất có thể khiến con bị rối loạn tiêu hoá.
Từ loãng đến đặc: Do con đang quen với thức ăn chính là sữa nên khi mới cho ăn dặm, mẹ nên pha loãng bột cho con. Nếu mua dạng bột ăn dặm bán sẵn thì mẹ nên tuân thủ cách pha theo đúng chỉ dẫn trên bao bì. Nếu là bột mẹ tự xay thì khi pha nên pha thành hỗn lợp loãng, mịn và sánh như kem là được.
Từ ngọt đến mặn: Khi tập cho con ăn dặm, mẹ chỉ nên cho bé ăn bột ngọt như bột gạo, bột yến mạch… nấu cùng rau, củ quả và không nêm gia vị. Sau khoảng 2 -4 tuần thì mới nên nấu bột mặn cho bé.
Cho con làm quen với một loại thức ăn trong 3 -5 ngày: Đây là cách để phát hiện xem bé có bị dị ứng với thực phẩm hay không. Sau khoảng 3 – 5 ngày nếu bé không phản ứng gì với loại thức ăn đó, không bị rối loạn tiêu hoá, phát ban… thì mới bắt đầu cho con tập sang loại thức ăn khác.
Cho trẻ ăn dầu ăn: Dầu ăn là điều tối quan trọng với trẻ. Không cho dầu ăn hoặc cho rất ít dầu ăn chính là không cung cấp đủ năng lượng cho con. Thực ra dầu ăn rất dễ tiêu hoá lại có nhiều năng lượng và các chất dinh dưỡng giúp trẻ dễ hấp thu. Hơn thế nữa dầu ăn là yếu tố quan trọng giúp trẻ hấp thu vitamin D và canxi.
Cân đối các nhóm thực phẩm: Khi đến giai đoạn ăn bổ sung, mẹ cần bổ sung cho bé 4 nhóm thực phẩm sau:
+ Nhóm bột đường bao gồm: gạo, bột mỳ, bánh mỳ, bún, phở, ngô, khoai…
+ Nhóm đạm bao gồm: thịt, cá, trứng, sữa, tôm, đậu nành, các sản phẩm từ đậu nành và các loại đậu đỗ khác…
+ Nhóm béo bao gồm: dầu, mỡ, bơ, và các loại hạt có dầu.
+ Nhóm vitamin và khoáng chất bao gồm: rau củ và các loại trái cây.
Nhiều mẹ nấu bột có thói quen cho thật nhiều thịt, cá, trứng… và nghĩ rằng như thế là đầy đủ chất cho con nhưng thật ra quá nhiều đạm sẽ khiến bé bị rối loạn tiêu hoá, đôi khi dẫn đến chán ăn.
Không thêm mắm/ muối vào đồ ăn dặm của con: Nhiều mẹ nghĩ rằng nếu thêm chút mắm, muối vào đồ ăn của con sẽ khiến món ăn đậm đà và kích thích vị giác của con. Nhưng thật ra đó là việc hoàn toàn sai. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo các mẹ không nên cho muối vào thức ăn của con vì thận của bé vẫn còn yếu. Khi nêm mắm, muối vào thức ăn của con sẽ khiến thận của bé phải làm việc quá sức.
Bữa ăn dặm đầu tiên của bé thì mẹ chỉ cho bé ăn từ 30-50ml/ bữa bột loãng sau đó tăng lên 100ml/bữa: Ban đầu, bé chỉ ăn một vài thìa 1 ngày 1 bữa sau đó tăng lên 1 ngày 2-3 bữa. Một bữa bột của trẻ nhỏ phải đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm cần thiết: Chất bột đường, chất béo, chất đạm, vitamin và khoáng chất, chất xơ. Chất bột đường gồm có bột gạo, các loại bột ngũ cốc khác, mẹ có thể tự xay bột gạo để nấu bột cho bé hoặc sử dụng các sản phẩm bột ngũ cốc của các nhãn hiệu có uy tín đã được đóng gói sẵn trên thị trường vừa nhanh chóng, tiện lợi lại đảm bảo vệ sinh. Chất đạm bao gồm thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, đậu, đỗ, lạc. Chất béo gồm có dầu Olive, dầu cá hồi và dầu đậu nành. Vitamin và khoáng chất gồm các loại rau và trái cây.

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Cách làm:
Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Để chuẩn bị cho quá trình ăn dặm của con yêu, các mẹ hãy tham khảo Bí quyết lên thực đơn cho bé ăn dặm 6 – 12 tháng tuổi phát triển khỏe mạnh trên đây nhé. gonhub.com tin rằng với những gợi ý, việc lên thực đơn và bắt tay vào nấu món ăn dặm không quá khó với các mẹ đâu nhé. Chúc các mẹ nuôi con khỏe dạy con ngoan.

Bí quyết lên thực đơn cho bé ăn dặm 6 – 12 tháng tuổi phát triển khỏe mạnh mà gonhub.com gửi đến các mẹ trong bài viết này sẽ phần nào giúp các mẹ chuẩn bị tốt hơn cho quá trình ăn dặm của bé yêu. Khi bé yêu bắt đầu đến tuổi ăn dặm, việc bổ sung những thực phẩm, cho bé ăn như thế nào, nấu gì cho bé ăn… luôn là vấn đề các mẹ đau đầu, đặc biệt là với người làm mẹ lần đầu.
Nhằm giúp bé yêu phát triển khỏe mạnh, các mẹ hãy chú ý bài viết này của gonhub.com nhé.

Thời kỳ này hệ tiêu hóa của bé còn non yếu, và bé chỉ mới đang tập làm quen với nguồn dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ, nên mẹ chú ý thực hiện đúng hai nguyên tắc:

Cho bé bắt đầu giai đoạn ăn dặm với các món có vị ngọt trước, ví dụ bột ngọt có vị sữa, bé sẽ sẵn lòng đón nhận các món mới khi có hương vị sữa quen thuộc.
Để tiết kiệm thời gian mà vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ có thể chọn bột ăn dặm của các nhãn hiệu uy tín trên thị trường, cần lưu ý là pha đúng công thức như hướng dẫn trên vỏ hộp. Bột ăn dặm RiDIELAC đem đến nhiều chọn lựa cho mẹ khi bé bắt đầu giai đoạn ăn dặm, như là: bột ăn dặm RiDIELAC Yến Mạch Sữa, Gạo Trái Cây, Gạo Sữa giúp mẹ tiết kiệm thời gian và làm phong phú thêm bữa ăn cho bé yêu.
Hoặc mẹ có thể thử vài món ngon cho bé trong giai đoạn này theo thực đơn sau nhé:
Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Khi bé đã dần quen với bột pha loãng, mẹ hãy tăng dần năng lượng trong bữa ăn của bé bằng cách tăng lượng bột, sau đó chuyển dần từ ăn bột sang ăn cháo tán nhuyễn với đầy đủ 4 nhóm thực phẩm cung cấp đầy đủ năng lượng cho sự vận đông và phát triển của bé.
Mẹ có thể dùng thịt heo, gà, tôm, cá… kết hợp với các loại rau củ cho thực đơn ăn dặm hàng ngày của bé. Nếu mẹ quá bận rộn, bột ăn dặm RiDIELAC của Vinamilk với các hương vị Yến mạch gà đậu Hà Lan, Bò Rau Củ, Heo Bó Xôi, Heo Cà Rốt sẽ giúp mẹ dễ dàng hơn trong việc chuẩn bị bữa ăn cho bé yêu, vừa tiết kiệm thời gian vừa có được bữa ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Chỉ cần làm theo hướng dẫn pha bột trên bao bì là bữa ăn của bé đã sẵn sàng.
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé:
Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Lúc này, bé có thể ăn thô, cháo tán hoặc cháo nguyên hạt. Mẹ có thể nấu cháo nguyên hạt cho bé, kết hợp thịt, cá,… và rau củ.
Hoặc nếu mẹ bận rộn quá, có thể chọn Bột ăn dặm cho bé.
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé:
Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Ăn từ ít đến nhiều: Quy tắc đầu tiên cần phải nhớ là nên cho trẻ ăn từ ít đến nhiều. Lúc đầu mẹ có thể bắt đầu cho bé ăn bột với một nửa bát con, làm như thế 1-2 bữa một ngày. Ngay cả khi bé ngon miệng và ăn hết trong bữa đầu tiên thì cũng không nên cho bé ăn thêm. Nên tuân thủ quy tắc này vì hệ tiêu hoá của bé còn yếu nếu cho ăn quá nhiều bột rất có thể khiến con bị rối loạn tiêu hoá.
Từ loãng đến đặc: Do con đang quen với thức ăn chính là sữa nên khi mới cho ăn dặm, mẹ nên pha loãng bột cho con. Nếu mua dạng bột ăn dặm bán sẵn thì mẹ nên tuân thủ cách pha theo đúng chỉ dẫn trên bao bì. Nếu là bột mẹ tự xay thì khi pha nên pha thành hỗn lợp loãng, mịn và sánh như kem là được.
Từ ngọt đến mặn: Khi tập cho con ăn dặm, mẹ chỉ nên cho bé ăn bột ngọt như bột gạo, bột yến mạch… nấu cùng rau, củ quả và không nêm gia vị. Sau khoảng 2 -4 tuần thì mới nên nấu bột mặn cho bé.
Cho con làm quen với một loại thức ăn trong 3 -5 ngày: Đây là cách để phát hiện xem bé có bị dị ứng với thực phẩm hay không. Sau khoảng 3 – 5 ngày nếu bé không phản ứng gì với loại thức ăn đó, không bị rối loạn tiêu hoá, phát ban… thì mới bắt đầu cho con tập sang loại thức ăn khác.
Cho trẻ ăn dầu ăn: Dầu ăn là điều tối quan trọng với trẻ. Không cho dầu ăn hoặc cho rất ít dầu ăn chính là không cung cấp đủ năng lượng cho con. Thực ra dầu ăn rất dễ tiêu hoá lại có nhiều năng lượng và các chất dinh dưỡng giúp trẻ dễ hấp thu. Hơn thế nữa dầu ăn là yếu tố quan trọng giúp trẻ hấp thu vitamin D và canxi.
Cân đối các nhóm thực phẩm: Khi đến giai đoạn ăn bổ sung, mẹ cần bổ sung cho bé 4 nhóm thực phẩm sau:
+ Nhóm bột đường bao gồm: gạo, bột mỳ, bánh mỳ, bún, phở, ngô, khoai…
+ Nhóm đạm bao gồm: thịt, cá, trứng, sữa, tôm, đậu nành, các sản phẩm từ đậu nành và các loại đậu đỗ khác…
+ Nhóm béo bao gồm: dầu, mỡ, bơ, và các loại hạt có dầu.
+ Nhóm vitamin và khoáng chất bao gồm: rau củ và các loại trái cây.
Nhiều mẹ nấu bột có thói quen cho thật nhiều thịt, cá, trứng… và nghĩ rằng như thế là đầy đủ chất cho con nhưng thật ra quá nhiều đạm sẽ khiến bé bị rối loạn tiêu hoá, đôi khi dẫn đến chán ăn.
Không thêm mắm/ muối vào đồ ăn dặm của con: Nhiều mẹ nghĩ rằng nếu thêm chút mắm, muối vào đồ ăn của con sẽ khiến món ăn đậm đà và kích thích vị giác của con. Nhưng thật ra đó là việc hoàn toàn sai. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo các mẹ không nên cho muối vào thức ăn của con vì thận của bé vẫn còn yếu. Khi nêm mắm, muối vào thức ăn của con sẽ khiến thận của bé phải làm việc quá sức.
Bữa ăn dặm đầu tiên của bé thì mẹ chỉ cho bé ăn từ 30-50ml/ bữa bột loãng sau đó tăng lên 100ml/bữa: Ban đầu, bé chỉ ăn một vài thìa 1 ngày 1 bữa sau đó tăng lên 1 ngày 2-3 bữa. Một bữa bột của trẻ nhỏ phải đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm cần thiết: Chất bột đường, chất béo, chất đạm, vitamin và khoáng chất, chất xơ. Chất bột đường gồm có bột gạo, các loại bột ngũ cốc khác, mẹ có thể tự xay bột gạo để nấu bột cho bé hoặc sử dụng các sản phẩm bột ngũ cốc của các nhãn hiệu có uy tín đã được đóng gói sẵn trên thị trường vừa nhanh chóng, tiện lợi lại đảm bảo vệ sinh. Chất đạm bao gồm thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, đậu, đỗ, lạc. Chất béo gồm có dầu Olive, dầu cá hồi và dầu đậu nành. Vitamin và khoáng chất gồm các loại rau và trái cây.

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh
Cách làm:

Nguyên liệu:

Cách làm:
Bí quyết lên thực đơn cho bé 6 - 12 tháng tuổi ăn dặm để phát triển khỏe mạnh

Để chuẩn bị cho quá trình ăn dặm của con yêu, các mẹ hãy tham khảo Bí quyết lên thực đơn cho bé ăn dặm 6 – 12 tháng tuổi phát triển khỏe mạnh trên đây nhé. gonhub.com tin rằng với những gợi ý, việc lên thực đơn và bắt tay vào nấu món ăn dặm không quá khó với các mẹ đâu nhé. Chúc các mẹ nuôi con khỏe dạy con ngoan.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI