Cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm
Cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm là những phương pháp, cách điều trị giúp ngăn chặn sớm tình trạng viêm tai giữa ngày càng nặng hơn trong những ngày tiết trời chuyển mùa hay do nhiều nguyên nhân khác như vô tình, bất cẩn để cháo, sữa chảy vào tai con mà không hay biết của một số bậc phụ huynh. Nhưng dù là nguyên nhân nào đi nữa thì các mẹ cũng nên có kế hoạch phòng ngừa và điều trị sớm cho con tránh để tình trạng giảm khả năng thính giác, hiện tượng mủ tấn công nhanh chóng lên não rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ. Vậy đâu là nguyên nhân, là triệu chứng và cách phòng chữa trị tốt nhất khi bé bị viêm tại giữa?Nào hãy cùng gonhub.com tìm hiểu về cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm bên dưới nhé!
Cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm là những phương pháp, cách điều trị giúp ngăn chặn sớm tình trạng viêm tai giữa ngày càng nặng hơn trong những ngày tiết trời chuyển mùa hay do nhiều nguyên nhân khác như vô tình, bất cẩn để cháo, sữa chảy vào tai con mà không hay biết của một số bậc phụ huynh. Nhưng dù là nguyên nhân nào đi nữa thì các mẹ cũng nên có kế hoạch phòng ngừa và điều trị sớm cho con tránh để tình trạng giảm khả năng thính giác, hiện tượng mủ tấn công nhanh chóng lên não rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ. Vậy đâu là nguyên nhân, là triệu chứng và cách phòng chữa trị tốt nhất khi bé bị viêm tại giữa?Nào hãy cùng gonhub.com tìm hiểu về cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm bên dưới nhé!
Viêm tai giữa mủ điển hình thường xuất hiện ở trẻ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo vì ở tuổi này tần suất viêm V.A cao. Số lượng trẻ bị mủ trong tai giữa ngày càng tăng. Tại sao mủ lại xuất hiện trong tai giữa? Làm thế nào để điều trị dứt điểm bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ? Những câu hỏi đó được rất nhiều ông bà, bố mẹ quan tâm.
Con tôi 8 tháng tuổi, mới được các bác sĩ phát hiện bị viêm tai giữa cấp, phải chọc hút màng nhĩ. Xin cho biết cách nhận biết trẻ mắc bệnh này
Thấy cậu con trai 2 tuổi thi thoảng lại bị chảy nước mũi, nước mũi trong, chị Ngân (Hà Nội) nghĩ đơn giản con bị bệnh thông thường. Tuy nhiên, gần đây, thấy con kêu đau trong tai, đưa đi khám thì trẻ đã bị viêm tai giữa.
Theo lời kể của chị Ngân, những biểu hiện bệnh của trẻ thường nhẹ hoặc chỉ thoáng quá nên chị cũng có phần chủ quan. Chị không cho con đi khám mà tự rửa mũi, nhỏ thuốc mũi.
“Con không sốt, mũi không đặc lại mình cứ cứ nghĩ đơn giản thế là con khỏi bệnh. Tuy nhiên, đến lúc đi khám mình mới biết bé đã bị viêm tai giữa. Nguyên nhân là do sổ mũi lâu dần dẫn đến viêm tai”, chị Ngân nói.
Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, những trường hợp trẻ bi biến chứng viêm tai giữa do bệnh đường hô hấp kéo dài không khỏi như con chị Ngân không phải hiếm gặp. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ, phổ biến sau các bệnh viêm đường hô hấp. Tại Mỹ, 83% trẻ dưới 3 tuổi tại Mỹ có ít nhất một lần bị viêm tai giữa trong đó độ tuổi mắc cao nhất là 6-18 tháng.
Dù là bệnh hay gặp nhưng cũng có trường hợp khó chẩn đoán. Biểu hiện có sự khác nhau theo từng lứa tuổi. Ở trẻ sơ sinh, các dấu hiệu thường không rõ ràng, có khi chỉ là kích thích, quấy khóc, bỏ bú. Trẻ lớn hơn thì có thể bị sốt, kèm (hoặc không kèm) viêm hô hấp trên, đau tai, màng nhĩ viêm đỏ…
Theo phó giáo sư Dũng có hai yếu tố để chẩn đoán chắc chắn bệnh gồm: viêm và có tiết dịch ở tai giữa. Dấu hiệu quan trọng nhất qua soi tai là có thể thấy màng nhĩ phồng lên, thấy ứ dịch trong đó, thậm chí có mủ ở dưới đục, vàng. Một số trường hợp còn thấy chảy nước, mủ ra tai ngoài. Dù vậy không phải lúc nào soi cũng thấy hình ảnh như vậy.
Bên cạnh đó, trẻ có thể có các dấu hiện gián tiếp khác như đau tai. Trẻ con chỉ xác định được dấu hiệu này khi biết nói và chỉ rõ vào trong tai. Nếu người lớn cứ quan sát thấy trẻ gãi, sờ vào tai mà suy luận trẻ bị đau tai thì hoàn toàn không phải. Trẻ cũng có thể bị chảy nước mũi, ho, sốt…, phó giáo sư Dũng cho biết.
Nguyên nhân gây bệnh có thể là vi khuẩn và cả virus. Vi khuẩn và các chất xuất tiết ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa, nhất là khi em bé nằm ngửa thì tai sẽ ở vị trí thấp hơn mũi họng. Vì thế, điều trị viêm mũi họng triệt để sẽ tránh được viêm tai giữa. Qua thực tế điều trị, trẻ bị viêm tai thường bị viêm VA, bú bình. Bên cạnh đó, cũng có một con đường thẳng, vi trùng nhập thẳng vào tai, những trường hợp này ít hơn.
Không phải trường hợp nào trẻ bị viêm tai giữa cũng được chỉ định dùng kháng sinh. Kháng sinh được chỉ định dùng trong một số trường hợp sau: trẻ dưới 6 tháng tuổi, trẻ 6 tháng đến 2 tuổi nếu chẩn đoán chắc chắn hoặc chẩn đoán không chắc chắn nhưng bệnh nặng; trẻ trên 2 tuổi có chẩn đoán chắc chắn và bệnh nặng. Các trường hợp khác thì điều trị triệu chứng và theo dõi sau 2 ngày nếu bệnh không đỡ mới dùng kháng sinh, phó giáo sư Dũng cho biết.
Nếu không theo dõi và điều trị kịp thời, bệnh có thể sẽ dẫn đến biến chứng thủng nhĩ, thậm chí suy giảm chức năng nghe, gây cản trở không nhỏ đến quá trình hình thành ngôn ngữ của trẻ. Vì thế, để phòng bệnh cho trẻ, bác sĩ khuyến cáo cha mẹ cần chữa dứt điểm các bệnh đường hô hấp, tránh để vi trùng, vi khuẩn lây lan lên tai. Bên cạnh đó cần cải thiện môi trường sống của trẻ, đi bơi thì cần chọn những nơi nước tương đối sạch, nên trang bị mũ và nút tai dành cho trẻ. Khi thấy tai có các biểu hiện như ngứa, khó chịu, chảy nước, dịch vàng, trắng, sờ vào thấy đau thì nên đi khám.Cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm là những lưu ý đặc biệt cần thiết dành cho các bậc phụ huynh, không nên để tình trạng bệnh tiến triển quá lâu bởi sự chủ quan của người lớn mà cần có cách phòng tốt nhất cho con. Nếu thấy con bị đau tai kéo dài và kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm thì bố mẹ nên đưa bé đi khám để được nhận lời khuyên và hướng chữa trị nhanh chóng từ bác sỹ chuyên khoa. Chúc các mẹ nuôi con khỏe-dạy con ngoan. Đừng quên đồng hành và ủng hộ gonhub.com nhé!
Cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm là những phương pháp, cách điều trị giúp ngăn chặn sớm tình trạng viêm tai giữa ngày càng nặng hơn trong những ngày tiết trời chuyển mùa hay do nhiều nguyên nhân khác như vô tình, bất cẩn để cháo, sữa chảy vào tai con mà không hay biết của một số bậc phụ huynh. Nhưng dù là nguyên nhân nào đi nữa thì các mẹ cũng nên có kế hoạch phòng ngừa và điều trị sớm cho con tránh để tình trạng giảm khả năng thính giác, hiện tượng mủ tấn công nhanh chóng lên não rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ. Vậy đâu là nguyên nhân, là triệu chứng và cách phòng chữa trị tốt nhất khi bé bị viêm tại giữa?Nào hãy cùng gonhub.com tìm hiểu về cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm bên dưới nhé!
Viêm tai giữa mủ điển hình thường xuất hiện ở trẻ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo vì ở tuổi này tần suất viêm V.A cao. Số lượng trẻ bị mủ trong tai giữa ngày càng tăng. Tại sao mủ lại xuất hiện trong tai giữa? Làm thế nào để điều trị dứt điểm bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ? Những câu hỏi đó được rất nhiều ông bà, bố mẹ quan tâm.
Con tôi 8 tháng tuổi, mới được các bác sĩ phát hiện bị viêm tai giữa cấp, phải chọc hút màng nhĩ. Xin cho biết cách nhận biết trẻ mắc bệnh này
Thấy cậu con trai 2 tuổi thi thoảng lại bị chảy nước mũi, nước mũi trong, chị Ngân (Hà Nội) nghĩ đơn giản con bị bệnh thông thường. Tuy nhiên, gần đây, thấy con kêu đau trong tai, đưa đi khám thì trẻ đã bị viêm tai giữa.
Theo lời kể của chị Ngân, những biểu hiện bệnh của trẻ thường nhẹ hoặc chỉ thoáng quá nên chị cũng có phần chủ quan. Chị không cho con đi khám mà tự rửa mũi, nhỏ thuốc mũi.
“Con không sốt, mũi không đặc lại mình cứ cứ nghĩ đơn giản thế là con khỏi bệnh. Tuy nhiên, đến lúc đi khám mình mới biết bé đã bị viêm tai giữa. Nguyên nhân là do sổ mũi lâu dần dẫn đến viêm tai”, chị Ngân nói.
Phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cho biết, những trường hợp trẻ bi biến chứng viêm tai giữa do bệnh đường hô hấp kéo dài không khỏi như con chị Ngân không phải hiếm gặp. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ, phổ biến sau các bệnh viêm đường hô hấp. Tại Mỹ, 83% trẻ dưới 3 tuổi tại Mỹ có ít nhất một lần bị viêm tai giữa trong đó độ tuổi mắc cao nhất là 6-18 tháng.
Dù là bệnh hay gặp nhưng cũng có trường hợp khó chẩn đoán. Biểu hiện có sự khác nhau theo từng lứa tuổi. Ở trẻ sơ sinh, các dấu hiệu thường không rõ ràng, có khi chỉ là kích thích, quấy khóc, bỏ bú. Trẻ lớn hơn thì có thể bị sốt, kèm (hoặc không kèm) viêm hô hấp trên, đau tai, màng nhĩ viêm đỏ…
Theo phó giáo sư Dũng có hai yếu tố để chẩn đoán chắc chắn bệnh gồm: viêm và có tiết dịch ở tai giữa. Dấu hiệu quan trọng nhất qua soi tai là có thể thấy màng nhĩ phồng lên, thấy ứ dịch trong đó, thậm chí có mủ ở dưới đục, vàng. Một số trường hợp còn thấy chảy nước, mủ ra tai ngoài. Dù vậy không phải lúc nào soi cũng thấy hình ảnh như vậy.
Bên cạnh đó, trẻ có thể có các dấu hiện gián tiếp khác như đau tai. Trẻ con chỉ xác định được dấu hiệu này khi biết nói và chỉ rõ vào trong tai. Nếu người lớn cứ quan sát thấy trẻ gãi, sờ vào tai mà suy luận trẻ bị đau tai thì hoàn toàn không phải. Trẻ cũng có thể bị chảy nước mũi, ho, sốt…, phó giáo sư Dũng cho biết.
Nguyên nhân gây bệnh có thể là vi khuẩn và cả virus. Vi khuẩn và các chất xuất tiết ở mũi họng rất dễ lan lên tai giữa, nhất là khi em bé nằm ngửa thì tai sẽ ở vị trí thấp hơn mũi họng. Vì thế, điều trị viêm mũi họng triệt để sẽ tránh được viêm tai giữa. Qua thực tế điều trị, trẻ bị viêm tai thường bị viêm VA, bú bình. Bên cạnh đó, cũng có một con đường thẳng, vi trùng nhập thẳng vào tai, những trường hợp này ít hơn.
Không phải trường hợp nào trẻ bị viêm tai giữa cũng được chỉ định dùng kháng sinh. Kháng sinh được chỉ định dùng trong một số trường hợp sau: trẻ dưới 6 tháng tuổi, trẻ 6 tháng đến 2 tuổi nếu chẩn đoán chắc chắn hoặc chẩn đoán không chắc chắn nhưng bệnh nặng; trẻ trên 2 tuổi có chẩn đoán chắc chắn và bệnh nặng. Các trường hợp khác thì điều trị triệu chứng và theo dõi sau 2 ngày nếu bệnh không đỡ mới dùng kháng sinh, phó giáo sư Dũng cho biết.
Nếu không theo dõi và điều trị kịp thời, bệnh có thể sẽ dẫn đến biến chứng thủng nhĩ, thậm chí suy giảm chức năng nghe, gây cản trở không nhỏ đến quá trình hình thành ngôn ngữ của trẻ. Vì thế, để phòng bệnh cho trẻ, bác sĩ khuyến cáo cha mẹ cần chữa dứt điểm các bệnh đường hô hấp, tránh để vi trùng, vi khuẩn lây lan lên tai. Bên cạnh đó cần cải thiện môi trường sống của trẻ, đi bơi thì cần chọn những nơi nước tương đối sạch, nên trang bị mũ và nút tai dành cho trẻ. Khi thấy tai có các biểu hiện như ngứa, khó chịu, chảy nước, dịch vàng, trắng, sờ vào thấy đau thì nên đi khám.Cách phòng tránh bệnh viêm tai giữa ở trẻ em không gây biến chứng nguy hiểm là những lưu ý đặc biệt cần thiết dành cho các bậc phụ huynh, không nên để tình trạng bệnh tiến triển quá lâu bởi sự chủ quan của người lớn mà cần có cách phòng tốt nhất cho con. Nếu thấy con bị đau tai kéo dài và kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm thì bố mẹ nên đưa bé đi khám để được nhận lời khuyên và hướng chữa trị nhanh chóng từ bác sỹ chuyên khoa. Chúc các mẹ nuôi con khỏe-dạy con ngoan. Đừng quên đồng hành và ủng hộ gonhub.com nhé!
shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang
shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh ,shop hoa tươi an giangiang
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp . shop hoa tươi , Địa chỉ shop hoa
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa