Cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp & thời hạn tăng lương theo quy định 2019

Cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp & thời hạn tăng lương theo quy định 2019

Cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp và thời hạn tăng lương mới nhất năm 2019 theo quy định sẽ đựa trên cách tính toán như thế nào, có cần tuân thủ đúng quy chuẩn nào hay không & bắt đầu từ khi nào từ quyết định điều chỉnh hệ số lương cơ bản này cho giảng viên mới có hiệu lực thi hành? Tất cả sẽ được làm rõ thông qua bài viết đề cập cho quý vị tiện tham khảo hình dung ngay bây giờ. Download bảng tính hệ số lương bậc đại học, cao đẳng và trung cấp từ bây giờ để sử dụng khi có nhu cầu liên quan tới công việc, tính tiền lương theo tháng vào năm tới.
Nào hãy cùng gonhub.com chúng tôi tham khảo nhanh cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp và tìm hiểu về thời hạn tăng lương theo quy định năm 2019 bên dưới đây nhé!

Cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp và thời hạn tăng lương mới nhất năm 2019 theo quy định sẽ đựa trên cách tính toán như thế nào, có cần tuân thủ đúng quy chuẩn nào hay không & bắt đầu từ khi nào từ quyết định điều chỉnh hệ số lương cơ bản này cho giảng viên mới có hiệu lực thi hành? Tất cả sẽ được làm rõ thông qua bài viết đề cập cho quý vị tiện tham khảo hình dung ngay bây giờ. Download bảng tính hệ số lương bậc đại học, cao đẳng và trung cấp từ bây giờ để sử dụng khi có nhu cầu liên quan tới công việc, tính tiền lương theo tháng vào năm tới.
Nào hãy cùng gonhub.com chúng tôi tham khảo nhanh cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp và tìm hiểu về thời hạn tăng lương theo quy định năm 2019 bên dưới đây nhé!

Thời gian qua, nhiều bạn đọc có hỏi: “Hệ số lương đối với người lao động có bằng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hiện nay là bao nhiêu? Được quy định tại văn bản nào?”.
Cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp & thời hạn tăng lương theo quy định 2019
Về vấn đề này, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Trước đây, hệ số lương trong các Công ty nhà nước sẽ được thực hiện theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP của Chính phủ.
Từ ngày 01/7/2018, thì tất cả các doanh nghiệp (bao gồm nhà nước và ngoài nhà nước) sẽ áp dụng thống nhất quy định về thang lương, bảng lương tại Nghị định 49/2013/NĐ-CP của Chính phủ. Như vậy, sẽ không còn tính Hệ số lương như quy định cũ tại Nghị định 205.
Mặt khác, việc xây dựng thang, bảng lương, phụ cấp và chuyển xếp lương đối với người lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu sẽ được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư 17/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Như vậy, sẽ không còn tính hệ số lương đại học cao đẳng trung cấp như quy định cũ tại Nghị định 205 nữa mà công ty sẽ phải xây dựng thang bảng lương theo nghị định 49/2013 theo Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương.
Mời các bạn tham khảo thêm: Hệ số lương Trung cấp, cao đẳng, đại học:

Đối tượng áp dụng:

Cách tính lương theo Thông tư 02/2018/TT-BNV hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở
Được tính mức lương, phụ cấp, mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lưu như sau:

Đối với các khoản phụ cấp
Mức phụ cấp tính theo mức lương cơ sở = [1.300.000 đồng/tháng] x [Hệ số phụ cấp hiện hưởng] Các khoản phụ cấp tính theo % mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) = [Mức lương + Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + Mức phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] X [Tỷ lệ % phụ cấp được hưởng theo quy định].
Điều 7. Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương
1. Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, doanh nghiệp xây dựng và quyết định thang lương, bảng lương đối với lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh, phục vụ.
2. Bội số của thang lương là hệ số chênh lệch giữa mức lương của công việc hoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật cao nhất so với mức lương của công việc hoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật thấp nhất, số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc hoặc chức danh đòi hỏi. Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng 5%.
3. Mức lương thấp nhất (khởi điểm) của công việc hoặc chức danh trong thang lương, bảng lương do công ty xác định trên cơ sở mức độ phức tạp của công việc hoặc chức danh tương ứng với trình độ, kỹ năng, trách nhiệm, kinh nghiệm để thực hiện công việc hoặc chức danh, trong đó:
a) Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
b) Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
c) Mức lương của công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường.
4. Khi xây dựng và áp dụng thang lương, bảng lương phải bảo đảm bình đẳng, không phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn đối với người lao động, đồng thời phải xây dựng tiêu chuẩn để xếp lương, điều kiện nâng bậc lương.
5. Thang lương, bảng lương phải được định kỳ rà soát để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế về đổi mới công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, mặt bằng tiền lương trên thị trường lao động và bảo đảm các quy định của pháp luật lao động.
6. Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương phải báo cáo chủ sở hữu cho ý kiến trước khi thực hiện; đối với công ty mẹ – Tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của Tổng công ty hạng đặc biệt đồng thời gửi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để theo dõi, giám sát.
Điều 8. Nguyên tắc xây dựng định mức lao động
1. Định mức lao động được thực hiện cho từng bước công việc, từng công đoạn và toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở tổ chức lao động khoa học, tổ chức sản xuất hợp lý.
2. Mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc của công việc hoặc chức danh, phù hợp với cấp bậc, trình độ đào tạo của người lao động, quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật của máy móc thiết bị và bảo đảm các tiêu chuẩn lao động.
3. Mức lao động phải là mức trung bình tiên tiến, bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời gian làm việc tiêu chuẩn của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
4. Mức lao động mới phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức. Doanh nghiệp phải thông báo cho người lao động biết ít nhất 15 ngày trước khi áp dụng thử. Thời gian áp dụng thử tùy theo tính chất công việc, nhưng tối đa không quá 3 tháng và phải đánh giá việc thực hiện mức.
Trường hợp trong thời gian làm việc tiêu chuẩn, mức thực tế thực hiện tính theo sản lượng thấp hơn 5% hoặc cao hơn 10% so với mức được giao, hoặc mức thực tế thực hiện tính theo thời gian cao hơn 5% hoặc thấp hơn 10% so với mức được giao thì doanh nghiệp phải điều chỉnh lại mức lao động.
5. Mức lao động phải được định kỳ rà soát, đánh giá để sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh mức lao động, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp.
Download mẫu cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp file.PDF Tại Đây
Download mẫu cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp file.DOC Tại Đây
Những chia sẻ vừa rồi về cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp và thời hạn tăng lương chuẩn nhất như đã nêu ở trên là cách tính tiền lương rất chuẩn sẽ chính thức đưa vào áp dụng từ đầu năm 2019. Vì vậy, với những ai có nhu cầu muốn tìm hiểu thêm về cách tính bậc lương hệ đại học, cao đẳng hay trung cấp thì đừng bỏ qua bài viết này và nhanh tay share cho mọi người cùng biết nhé. gonhub.com chúc bạn xem tin vui!

Cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp và thời hạn tăng lương mới nhất năm 2019 theo quy định sẽ đựa trên cách tính toán như thế nào, có cần tuân thủ đúng quy chuẩn nào hay không & bắt đầu từ khi nào từ quyết định điều chỉnh hệ số lương cơ bản này cho giảng viên mới có hiệu lực thi hành? Tất cả sẽ được làm rõ thông qua bài viết đề cập cho quý vị tiện tham khảo hình dung ngay bây giờ. Download bảng tính hệ số lương bậc đại học, cao đẳng và trung cấp từ bây giờ để sử dụng khi có nhu cầu liên quan tới công việc, tính tiền lương theo tháng vào năm tới.
Nào hãy cùng gonhub.com chúng tôi tham khảo nhanh cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp và tìm hiểu về thời hạn tăng lương theo quy định năm 2019 bên dưới đây nhé!

Thời gian qua, nhiều bạn đọc có hỏi: “Hệ số lương đối với người lao động có bằng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hiện nay là bao nhiêu? Được quy định tại văn bản nào?”.
Cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp & thời hạn tăng lương theo quy định 2019
Về vấn đề này, chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Trước đây, hệ số lương trong các Công ty nhà nước sẽ được thực hiện theo Nghị định 205/2004/NĐ-CP của Chính phủ.
Từ ngày 01/7/2018, thì tất cả các doanh nghiệp (bao gồm nhà nước và ngoài nhà nước) sẽ áp dụng thống nhất quy định về thang lương, bảng lương tại Nghị định 49/2013/NĐ-CP của Chính phủ. Như vậy, sẽ không còn tính Hệ số lương như quy định cũ tại Nghị định 205.
Mặt khác, việc xây dựng thang, bảng lương, phụ cấp và chuyển xếp lương đối với người lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu sẽ được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư 17/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
Như vậy, sẽ không còn tính hệ số lương đại học cao đẳng trung cấp như quy định cũ tại Nghị định 205 nữa mà công ty sẽ phải xây dựng thang bảng lương theo nghị định 49/2013 theo Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương.
Mời các bạn tham khảo thêm: Hệ số lương Trung cấp, cao đẳng, đại học:

Đối tượng áp dụng:

Cách tính lương theo Thông tư 02/2018/TT-BNV hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở
Được tính mức lương, phụ cấp, mức tiền của hệ số chênh lệch bảo lưu như sau:

Đối với các khoản phụ cấp
Mức phụ cấp tính theo mức lương cơ sở = [1.300.000 đồng/tháng] x [Hệ số phụ cấp hiện hưởng] Các khoản phụ cấp tính theo % mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) = [Mức lương + Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + Mức phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] X [Tỷ lệ % phụ cấp được hưởng theo quy định].
Điều 7. Nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương
1. Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, doanh nghiệp xây dựng và quyết định thang lương, bảng lương đối với lao động quản lý, lao động chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân trực tiếp sản xuất, kinh doanh, phục vụ.
2. Bội số của thang lương là hệ số chênh lệch giữa mức lương của công việc hoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật cao nhất so với mức lương của công việc hoặc chức danh có yêu cầu trình độ kỹ thuật thấp nhất, số bậc của thang lương, bảng lương phụ thuộc vào độ phức tạp quản lý, cấp bậc công việc hoặc chức danh đòi hỏi. Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng 5%.
3. Mức lương thấp nhất (khởi điểm) của công việc hoặc chức danh trong thang lương, bảng lương do công ty xác định trên cơ sở mức độ phức tạp của công việc hoặc chức danh tương ứng với trình độ, kỹ năng, trách nhiệm, kinh nghiệm để thực hiện công việc hoặc chức danh, trong đó:
a) Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
b) Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
c) Mức lương của công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường.
4. Khi xây dựng và áp dụng thang lương, bảng lương phải bảo đảm bình đẳng, không phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn đối với người lao động, đồng thời phải xây dựng tiêu chuẩn để xếp lương, điều kiện nâng bậc lương.
5. Thang lương, bảng lương phải được định kỳ rà soát để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế về đổi mới công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, mặt bằng tiền lương trên thị trường lao động và bảo đảm các quy định của pháp luật lao động.
6. Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương phải báo cáo chủ sở hữu cho ý kiến trước khi thực hiện; đối với công ty mẹ – Tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của Tổng công ty hạng đặc biệt đồng thời gửi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để theo dõi, giám sát.
Điều 8. Nguyên tắc xây dựng định mức lao động
1. Định mức lao động được thực hiện cho từng bước công việc, từng công đoạn và toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ trên cơ sở tổ chức lao động khoa học, tổ chức sản xuất hợp lý.
2. Mức lao động được xây dựng trên cơ sở cấp bậc của công việc hoặc chức danh, phù hợp với cấp bậc, trình độ đào tạo của người lao động, quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật của máy móc thiết bị và bảo đảm các tiêu chuẩn lao động.
3. Mức lao động phải là mức trung bình tiên tiến, bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời gian làm việc tiêu chuẩn của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
4. Mức lao động mới phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức. Doanh nghiệp phải thông báo cho người lao động biết ít nhất 15 ngày trước khi áp dụng thử. Thời gian áp dụng thử tùy theo tính chất công việc, nhưng tối đa không quá 3 tháng và phải đánh giá việc thực hiện mức.
Trường hợp trong thời gian làm việc tiêu chuẩn, mức thực tế thực hiện tính theo sản lượng thấp hơn 5% hoặc cao hơn 10% so với mức được giao, hoặc mức thực tế thực hiện tính theo thời gian cao hơn 5% hoặc thấp hơn 10% so với mức được giao thì doanh nghiệp phải điều chỉnh lại mức lao động.
5. Mức lao động phải được định kỳ rà soát, đánh giá để sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh mức lao động, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp.
Download mẫu cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp file.PDF Tại Đây
Download mẫu cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp file.DOC Tại Đây
Những chia sẻ vừa rồi về cách tính hệ số lương ĐH CĐ Trung cấp và thời hạn tăng lương chuẩn nhất như đã nêu ở trên là cách tính tiền lương rất chuẩn sẽ chính thức đưa vào áp dụng từ đầu năm 2019. Vì vậy, với những ai có nhu cầu muốn tìm hiểu thêm về cách tính bậc lương hệ đại học, cao đẳng hay trung cấp thì đừng bỏ qua bài viết này và nhanh tay share cho mọi người cùng biết nhé. gonhub.com chúc bạn xem tin vui!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI