Chăm sóc trẻ 6 tháng tuổi: Sự phát triển thể chất và thói quen sinh hoạt của bé
Chăm sóc trẻ 6 tháng tuổi: Sự phát triển thể chất và thói quen sinh hoạt của bé là những gì mà chuyên mục mẹ & bé muốn chuyển tải tới quý vị phụ huynh ngay sau đây, giúp bạn có một nền tảng kiến thức chăm con tốt hơn ở giai đoạn đầu đời này. Trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi rồi nên sẽ có những sự thay đổi đáng kể về mặt thể chất, lúc này mẹ có thể đặt bé lên chiếc xe đẩy và cho ra ngoài hít thở không khí, cùng con dạo phố hay tắm nắng chẳng hạn. Từ khi bé cất tiếng khóc chào đời tới thời điểm tròn 6 tháng này, có lẽ mẹ đã sắp xếp và phân bố được quỹ thời gian dành cho gia đình nhỏ, cho việc chăm sóc con hằng ngày rồi đúng không nào. Và tất cả chỉ mới bắt đầu nên mẹ phải chuẩn bị thật tốt về tinh thần lẫn sức khỏe để cùng con bước tiếp nhé.
Nào hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm hiểu về sự phát triển của trẻ 6 tháng tuổi và thói quen ăn uống sinh hoạt của trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi được nêu rõ ngay sau đây nhé!
Chăm sóc trẻ 6 tháng tuổi: Sự phát triển thể chất và thói quen sinh hoạt của bé là những gì mà chuyên mục mẹ & bé muốn chuyển tải tới quý vị phụ huynh ngay sau đây, giúp bạn có một nền tảng kiến thức chăm con tốt hơn ở giai đoạn đầu đời này. Trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi rồi nên sẽ có những sự thay đổi đáng kể về mặt thể chất, lúc này mẹ có thể đặt bé lên chiếc xe đẩy và cho ra ngoài hít thở không khí, cùng con dạo phố hay tắm nắng chẳng hạn. Từ khi bé cất tiếng khóc chào đời tới thời điểm tròn 6 tháng này, có lẽ mẹ đã sắp xếp và phân bố được quỹ thời gian dành cho gia đình nhỏ, cho việc chăm sóc con hằng ngày rồi đúng không nào. Và tất cả chỉ mới bắt đầu nên mẹ phải chuẩn bị thật tốt về tinh thần lẫn sức khỏe để cùng con bước tiếp nhé.
Nào hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm hiểu về sự phát triển của trẻ 6 tháng tuổi và thói quen ăn uống sinh hoạt của trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi được nêu rõ ngay sau đây nhé!
Bé có thể học cách giữ thăng bằng mặc dù điều này vẫn chưa mấy thuần thục. Đôi khi cần sự trợ giúp của người lớn để bé tự đứng bằng 2 chân. Bé có thể tự ngồi một mình nhưng chỉ được một lúc là sẽ ngã về phía trước hoặc sang hai bên.
Bạn nên kiểm tra lợi của bé thường xuyên để xem có dấu hiệu gì khác thường không. Đôi khi những chiếc răng đầu tiên mọc lên sẽ khiến cho bé quấy khóc và có biểu hiện bất thường. Hãy chú ý chăm sóc răng miệng cho bé bằng khăn ướt khi chiếc răng đầu nhú lên.
Mẹ nên kiểm tra lợi của bé thường xuyên để sớm nhận biết một số dấu hiệu khác thường.
Ở tuổi này bé không thể trò chuyện được nhiều với bạn, tuy nhiên, bạn có thể chơi đùa với con bằng cách massage. Sử dụng tinh dầu massage cho con giúp bé tăng cường lưu thông máu, ngủ ngon giấc hơn và phát triển tốt hơn. Ngoài ra, mẹ cũng có thể dắt con đi dạo cùng với các bố mẹ khác nhằm tạo cho bé thói quen giao tiếp xã hội từ nhỏ, thay vì chỉ để bé nằm trong nhà.
Bé sẽ cần ngủ nhiều hơn vào thời gian này. Thông thường bé cần 3 giấc ngủ kéo dài khoảng 1-3 giờ vào ban ngày và 10 giờ vào ban đêm. Nếu bé nhà bạn không ngủ được nhiều như vậy thì cũng đừng nên mất kiên nhẫn, hãy tạo cho bé nếp ngủ theo giờ và hạn chế các tiếng động ồn ào xung quanh.
Bé 6 tháng tuổi cần 3 giấc ngủ kéo dài khoảng 10 giờ vào ban đêm và 1-3 giờ vào ban ngày.
Bất cứ thứ gì bé túm lấy đều sẽ đưa vào miệng mút ngon lành. Đó là thói quen của trẻ ở thời gian này. Đây cũng là cách giúp bé khám phá những điều mới mẻ xung quanh mình bằng việc dùng miệng của chính mình. Đừng tỏ ra căng thẳng với việc này hay quá cứng nhắc quát nạt bé. Tốt nhất bạn nên giữ những đồ vật xung quanh bé được sạch sẽ và vô trùng.
Ở độ tuổi này bé thường rất thích hóng chuyện. Bởi vậy, bạn nên thường xuyên trò chuyện với con nhiều hơn thì bé sẽ rất hứng khởi. Mẹ nên quan sát những phản ứng hay tâm trạng của bé để hiểu được những điều bé thực sự mong muốn. Nếu bạn chưa biết phải tâm sự điều gì với con thì hãy đọc sách cho bé nghe mỗi tối. Đây là cách để rèn luyện thói quen đọc sách của con ngày từ khi còn nhỏ.
Vitamin có trong hoa quả và rau củ sẽ giúp chuyển hoát chất sắt trong cơ thể tốt hơn. Hơn nữa, đây cũng là món ăn có vị hấp dẫn, mềm mịn được nhiều bé yêu thích. Bạn nên cho bé ăn các món hoa quả nghiền kèm với thức ăn dặm. Tuy nhiên, bạn vẫn cần chú trọng cho bé bú sữa bởi đó mới là món ăn chính của con, thức ăn dặm nên bắt đầu sau khi bú sữa.
Tuy nhiên, cần chú ý rằng lượng sắt trong sữa mẹ không nhiều nên cần phải bổ sung khoáng chất này trong món ăn dặm hàng ngày, đặc biệt là bột ngũ cốc có thể cung cấp lượng sắt dồi dào.
Đây là lúc mẹ cần chuẩn bị cho bé những món ăn dặm đầu tiên. Bạn có thể tham khảo một số sách hướng dẫn các món ăn dặm hấp dẫn để cho bé cảm thấy ngon miệng và hứng khởi hơn.
Tóm lại, trên đây là những thay đổi phát triển đáng kể về mọi mặt của trẻ sơ sinh 6 tháng tuổi mà các mẹ vừa cùng chúng tôi khám phá qua. Mẹ trẻ nào chưa có kinh nghiệm trong vấn đề này thì nhất định đừng bỏ qua nhé, bởi không ít thì nhiều, chính nó sẽ là hành trang vững vàng, giúp bạn yên tâm hơn trong phương pháp nuôi dạy chăm sóc con nhỏ sắp tới đấy. Và hãy tiếp tục ghi lại nhật ký từng khoảnh khắc đáng nhớ nhất với bé 6 tháng tuổi nhé. gonhub.com chúc các mẹ nuôi con khỏe-dạy con ngoan!
shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang
shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh ,shop hoa tươi an giangiang
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp . shop hoa tươi , Địa chỉ shop hoa
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa