Chỉ số nhịp thở và thân nhiệt của trẻ sơ sinh cho bạn biết điều gì?

Chỉ số nhịp thở và thân nhiệt của trẻ sơ sinh cho bạn biết điều gì?

Chỉ số nhịp thở và thân nhiệt của trẻ sơ sinh cho bạn biết điều gì? Khi chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ nhận thấy tình trạng trẻ ngưng thở khoảng 5 giây sau đó tiếp tục thở lại thì đừng quá lo lắng vi đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu da mặt bé chuyển sang màu xanh hoặc ngừng thở kéo dài lâu hơn thời gian cho phép, đây là một trường hợp khẩn cấp và mẹ nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức…

Chỉ số nhịp thở và thân nhiệt của trẻ sơ sinh cho bạn biết điều gì? Khi chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ nhận thấy tình trạng trẻ ngưng thở khoảng 5 giây sau đó tiếp tục thở lại thì đừng quá lo lắng vi đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu da mặt bé chuyển sang màu xanh hoặc ngừng thở kéo dài lâu hơn thời gian cho phép, đây là một trường hợp khẩn cấp và mẹ nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức…

Thân nhiệt bình thường của trẻ sơ sinh gần như không thay đổi từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành, nghĩa là chỉ số thân nhiệt bình thường của trẻ sẽ dao động trong khoảng 36,5  đến 37,5 độ C, tùy theo độ tuổi, nhiệt độ môi trường, cường độ hoạt động của trẻ tại mỗi thời điểm nhất định.
Nếu trẻ có thân nhiệt thấp hơn 36,5 độ C nghĩa là trẻ đang bị lạnh và chúng cần được ủ ấm ngay. Còn khi thân nhiệt của trẻ trên 37 độ C thì lúc này trẻ đang bị nóng và mẹ cần phải cởi bớt quần áo của trẻ ra. Nếu thân nhiệt của trẻ cao hơn 38 độ C thì bé nhà bạn đang bị sốt cao đấy. Khi đo nhiệt độ cho trẻ sơ sinh, mẹ nên đo ở nách, ở hậu môn hay ở tai của bé, như thế sẽ chính xác hơn.
– Nếu lấy thân nhiệt ở nách: mẹ đặt nhiệt kế trong khoảng 2 phút, lấy kết quả cộng thêm 0,5 độ. Ví dụ: nhiệt độ ở nách là 36,5 độ C thì nhiệt độ của bé là 37 độ C.
– Nếu lấy nhiệt độ ở hậu môn: Mẹ nhẹ nhàng đặt nhiệt kế ở hậu môn trong 1 phút, nhiệt độ ở hậu môn chính là thân nhiệt của bé.
– Nếu lấy thân nhiệt ở tai: Mẹ cần cộng thêm 0,3 độ nếu đo ở vị trí này.

Chỉ số nhịp thở và thân nhiệt của trẻ sơ sinh cho bạn biết điều gì?Thân nhiệt của trẻ sơ sinh nằm trong khoảng 36,5-37 độ C

– Đo bằng máy: khi đo nhịp tim của trẻ bằng máy, mẹ cần tìm nơi yên tĩnh, thoáng mát, để trẻ ngồi hoặc nằm thoải mái, hãy chú ý lựa chọn lúc trẻ bình tĩnh để tiến hành đo nhịp tim, nếu trẻ vừa quấy khóc, chạy nhảy hoặc cười đùa thì mẹ nên đợi khoảng 5 phút sau, khi nhịp tim của trẻ ổn định trở lại rồi mới đo.
– Đo “thủ công”: dùng 2 ngón tay trỏ và ngón giữa đặt lên mạch ở cổ, mạch cổ tay hoặc nách của bé và đếm số lần mạch đập trong vòng 1 phút. Lưu ý, mẹ nên dùng đồng hồ bấm giờ, hiển thị cả kim phút và kim giây khi đo mạch cho trẻ.
Nếu nhịp tim của trẻ sơ sinh nhanh hơn hoặc chậm hơn bình thường thì mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán chính xác.

Mẹ ôm bé nằm trong lòng, ở trạng thái yên lặng, không quấy khóc. Sau đó vén áo trẻ lên quá phần ngực, nhìn vào bụng hoặc ngực trẻ và bắt đầu đếm, mỗi lần hít vào thở ra là một nhịp, tiếp tục đếm trong vòng 1 phút và đếm lại 2-3 lần. Mẹ nên nhớ là không được đếm 30s hoặc 20s rồi nhân lênđấy nhé, vì trẻ sơ sinh thường có nhịp thở không đều nên làm theo cách này mẹ sẽ không có kết quả chính xác nhất. Khi chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ nhận thấy tình trạng trẻ ngưng thở khoảng 5 giây sau đó tiếp tục thở lại thì đừng quá lo lắng vi đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu da mặt bé chuyển sang màu xanh hoặc ngừng thở kéo dài lâu hơn thời gian cho phép, đây là một trường hợp khẩn cấp và mẹ nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức.
Mặc dù có thể nhận biết sự thay đổi thân nhiệt của con thông qua xúc giác, khi trong nhà có một bé mới sinh, tốt nhất bố mẹ cần chuẩn bị dụng cụ đo nhiệt độ cho trẻ trong nhà để có thể theo dõi chính xác. Có rất nhiều loại nhiệt kế từ cổ điển cho đến hiện đại giúp bạn nắm bắt nhanh chóng thân nhiệt của con. Nhiệt kế thủy ngân là loại phổ biến nhất, có giá rẻ và độ chính xác cao.Nhiệt độ của bé rất dễ biến động do môi trường bên ngoài. Bé có thể bị mất nhiệt hoặc tăng nhiệt nhanh chóng. Đặc biệt, nếu bé sinh non và nhẹ cân sẽ không có đủ lớp mỡ dưới da để cách nhiệt, dễ bị mất nhiệt. Tương tự, những mắc bệnh về phổi cũng dễ bị hạ thân nhiệt. Hiện tượng mất nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong mùa hè. Với những bé được ủ ấm quá kỹ thì dễ xảy ra tình trạng ngược lại: bé bị nóng bức, tăng thân nhiệt, vã mồ hôi và trở nên bứt rứt, khó chịu. Nhiệt độ cơ thể còn tăng cao do bị nhiễm trùng hoặc bệnh lý nào đó. Chính vì thế mà các mẹ đừng quên theo dõi thân nhiệt và nhịp thở cho bé thường xuyên nhé!

Chỉ số nhịp thở và thân nhiệt của trẻ sơ sinh cho bạn biết điều gì? Khi chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ nhận thấy tình trạng trẻ ngưng thở khoảng 5 giây sau đó tiếp tục thở lại thì đừng quá lo lắng vi đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu da mặt bé chuyển sang màu xanh hoặc ngừng thở kéo dài lâu hơn thời gian cho phép, đây là một trường hợp khẩn cấp và mẹ nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức…

Thân nhiệt bình thường của trẻ sơ sinh gần như không thay đổi từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành, nghĩa là chỉ số thân nhiệt bình thường của trẻ sẽ dao động trong khoảng 36,5  đến 37,5 độ C, tùy theo độ tuổi, nhiệt độ môi trường, cường độ hoạt động của trẻ tại mỗi thời điểm nhất định.
Nếu trẻ có thân nhiệt thấp hơn 36,5 độ C nghĩa là trẻ đang bị lạnh và chúng cần được ủ ấm ngay. Còn khi thân nhiệt của trẻ trên 37 độ C thì lúc này trẻ đang bị nóng và mẹ cần phải cởi bớt quần áo của trẻ ra. Nếu thân nhiệt của trẻ cao hơn 38 độ C thì bé nhà bạn đang bị sốt cao đấy. Khi đo nhiệt độ cho trẻ sơ sinh, mẹ nên đo ở nách, ở hậu môn hay ở tai của bé, như thế sẽ chính xác hơn.
– Nếu lấy thân nhiệt ở nách: mẹ đặt nhiệt kế trong khoảng 2 phút, lấy kết quả cộng thêm 0,5 độ. Ví dụ: nhiệt độ ở nách là 36,5 độ C thì nhiệt độ của bé là 37 độ C.
– Nếu lấy nhiệt độ ở hậu môn: Mẹ nhẹ nhàng đặt nhiệt kế ở hậu môn trong 1 phút, nhiệt độ ở hậu môn chính là thân nhiệt của bé.
– Nếu lấy thân nhiệt ở tai: Mẹ cần cộng thêm 0,3 độ nếu đo ở vị trí này.

Chỉ số nhịp thở và thân nhiệt của trẻ sơ sinh cho bạn biết điều gì?Thân nhiệt của trẻ sơ sinh nằm trong khoảng 36,5-37 độ C

– Đo bằng máy: khi đo nhịp tim của trẻ bằng máy, mẹ cần tìm nơi yên tĩnh, thoáng mát, để trẻ ngồi hoặc nằm thoải mái, hãy chú ý lựa chọn lúc trẻ bình tĩnh để tiến hành đo nhịp tim, nếu trẻ vừa quấy khóc, chạy nhảy hoặc cười đùa thì mẹ nên đợi khoảng 5 phút sau, khi nhịp tim của trẻ ổn định trở lại rồi mới đo.
– Đo “thủ công”: dùng 2 ngón tay trỏ và ngón giữa đặt lên mạch ở cổ, mạch cổ tay hoặc nách của bé và đếm số lần mạch đập trong vòng 1 phút. Lưu ý, mẹ nên dùng đồng hồ bấm giờ, hiển thị cả kim phút và kim giây khi đo mạch cho trẻ.
Nếu nhịp tim của trẻ sơ sinh nhanh hơn hoặc chậm hơn bình thường thì mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán chính xác.

Mẹ ôm bé nằm trong lòng, ở trạng thái yên lặng, không quấy khóc. Sau đó vén áo trẻ lên quá phần ngực, nhìn vào bụng hoặc ngực trẻ và bắt đầu đếm, mỗi lần hít vào thở ra là một nhịp, tiếp tục đếm trong vòng 1 phút và đếm lại 2-3 lần. Mẹ nên nhớ là không được đếm 30s hoặc 20s rồi nhân lênđấy nhé, vì trẻ sơ sinh thường có nhịp thở không đều nên làm theo cách này mẹ sẽ không có kết quả chính xác nhất. Khi chăm sóc trẻ sơ sinh, mẹ nhận thấy tình trạng trẻ ngưng thở khoảng 5 giây sau đó tiếp tục thở lại thì đừng quá lo lắng vi đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu da mặt bé chuyển sang màu xanh hoặc ngừng thở kéo dài lâu hơn thời gian cho phép, đây là một trường hợp khẩn cấp và mẹ nên liên hệ với bác sĩ ngay lập tức.
Mặc dù có thể nhận biết sự thay đổi thân nhiệt của con thông qua xúc giác, khi trong nhà có một bé mới sinh, tốt nhất bố mẹ cần chuẩn bị dụng cụ đo nhiệt độ cho trẻ trong nhà để có thể theo dõi chính xác. Có rất nhiều loại nhiệt kế từ cổ điển cho đến hiện đại giúp bạn nắm bắt nhanh chóng thân nhiệt của con. Nhiệt kế thủy ngân là loại phổ biến nhất, có giá rẻ và độ chính xác cao.Nhiệt độ của bé rất dễ biến động do môi trường bên ngoài. Bé có thể bị mất nhiệt hoặc tăng nhiệt nhanh chóng. Đặc biệt, nếu bé sinh non và nhẹ cân sẽ không có đủ lớp mỡ dưới da để cách nhiệt, dễ bị mất nhiệt. Tương tự, những mắc bệnh về phổi cũng dễ bị hạ thân nhiệt. Hiện tượng mất nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong mùa hè. Với những bé được ủ ấm quá kỹ thì dễ xảy ra tình trạng ngược lại: bé bị nóng bức, tăng thân nhiệt, vã mồ hôi và trở nên bứt rứt, khó chịu. Nhiệt độ cơ thể còn tăng cao do bị nhiễm trùng hoặc bệnh lý nào đó. Chính vì thế mà các mẹ đừng quên theo dõi thân nhiệt và nhịp thở cho bé thường xuyên nhé!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI