Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp

Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp

Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh. Nguyên nhân chính nhất dẫn đến trầm cảm sau khi sinh là lo lắng thái quá những vấn đề liên quan đến mẹ và chăm sóc bé. Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu. Vì vậy các mẹ bầu cần chuẩn bị tâm lý trước khi sinh con cũng như các mẹ đang lo lắng trầm cảm phải có những phương pháp điều trị giúp giảm bớt căng thẳng lo lắng trầm cảm tiếp tục chăm sóc con cái tốt nhất. Bài viết chia sẻ những lo lắng trầm cảm sau khi sinh con của phụ nữ thường gặp nhất sẽ giúp các chị em phụ nữ hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu ngay những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con để có cách phòng tránh và ứng phó hiệu quả nhất.

Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh. Nguyên nhân chính nhất dẫn đến trầm cảm sau khi sinh là lo lắng thái quá những vấn đề liên quan đến mẹ và chăm sóc bé. Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu. Vì vậy các mẹ bầu cần chuẩn bị tâm lý trước khi sinh con cũng như các mẹ đang lo lắng trầm cảm phải có những phương pháp điều trị giúp giảm bớt căng thẳng lo lắng trầm cảm tiếp tục chăm sóc con cái tốt nhất. Bài viết chia sẻ những lo lắng trầm cảm sau khi sinh con của phụ nữ thường gặp nhất sẽ giúp các chị em phụ nữ hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu ngay những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con để có cách phòng tránh và ứng phó hiệu quả nhất.

Cảm giác đau sau sinh: Đau đẻ là một cảm giác đau đớn tột độ mà khiến phụ nữ có thể muốn chết đi sống lại. Thế nhưng, bạn cũng không cần quá lo lắng về điều này, bởi hầu hết phụ nữ sẽ phải trải qua cảm giác này và vượt qua cảm giác đau một cách ngoạn mục.
Dù là sinh thường hay sinh mổ, thì người mẹ cũng cần đặc biệt giữ vệ sinh thật tốt sau khi sinh. Với những phụ nữ sinh mổ, cảm giác đau sẽ tồn tại lâu hơn những phụ nữ sinh thường. Vì thế, phụ nữ sinh môt có thể cảm thấy đau ở vết mổ sau 3 -4 ngày. Tuy nhiên, nếu sau hơn 10 ngày mà bạn không cảm thấy đỡ đau thì cần phải hỏi bác sĩ.
Để nhanh liền sẹo, sau mỗi lần tiểu tiện bạn nên rửa “vùng kín” rồi lau khô để tránh vi khuẩn phát triển gây nhiễm trùng. Bên cạnh đó, bạn còn có cảm giác đau ở “núi đôi”. Để giảm đau, bạn có thể chườm ngực bằng nước nóng, sau đó massage ngực.
Chảy máu nhiều ngày sau sinh: Sau khi sinh, cơ thể phụ nữ sẽ mất đi một lượng máu lớn, đó chính là sản dịch. Trong khoảng 72h đầu sau sinh, lượng sản dịch tiết ra là rất nhiều, sau đó lượng sản dịch sẽ dần ít đi. Lúc đầu, dịch tiết ra có màu đỏ tươi, sau đó chuyển sang màu đỏ nhạt và khi gần hết thì sản dịch thường có màu nâu.
Hiện tượng này là một điều bình thường xảy ra ở tất cả các phụ nữ, và nó có thể kéo dài ít nhất là 10 ngày, ở một số người có thể kéo dài 2 – 3 tuần sau khi sinh, vì thế bạn không nên quá lo lắng nhé.
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp
Cảm xúc thay đổi: Sau khi sinh, sự thay đổi hormone trong cơ thể có thể khiến bạn mệt mỏi, lo lắng, cáu gắt vô cớ. Có tới 2/3 số bà mẹ trẻ mắc các triệu chứng trên. Triệu chứng này có thể diễn ra trong vòng 2 – 3 ngày sau sinh, điều này là một điều bình thường nếu các cảm xúc này kéo dài không quá 15 ngày.
Lúc này phụ nữ cần nghỉ ngơi, phụ nữ cần được sự chia sẻ và cảm thông của mọi người để có thể tránh bị stress nặng sau sinh.
Các vết rạn da: Sự tăng cân trong suốt thời gian mang thai của phụ nữ dẫn tới sự xuất hiện nhiều viết rạn trên cơ thể. Các vết rạn này càng trở nên rõ rệt sau khi phụ nữ sinh con. Tuy nhiên, không có một cách nào có thể làm biến mất hoàn toàn các vết rạn da màu trắng ngà này cả.
Để hạn chế các vết rạn và để da trở nên căng hơn sau vài tháng, bạn hãy thường xuyên massage các vùng da bị rạn. Thực hiện các động tác massage hình tròn trên vùng ngực, đùi, bụng và mông ít nhất một lần mỗi ngày.
Sự xuất hiện của “nguyệt san”: Rất khó để dự báo được khi nào chu kỳ kinh nguyệt sẽ trở lại bình thường, vì nó còn phụ thuộc vào việc bạn có cho con bú hay không. Nếu bạn không nuôi con bằng sữa mẹ và được bác sĩ kê đơn dùng thuốc để ngăn chặn sự bài tiết sữa thì kinh nguyệt sẽ xuất hiện lại sau một tháng.
Ngược lại, khi bạn cho con bú, prolactin tăng lên sẽ làm ức chế sụ rụng trứng. Vì vậy, thời gian để có kinh sẽ lâu hơn, có thể phải đến khi bạn cai sữa cho bé hoặc ít nhất là khi bạn cho con bú ít hơn.
XXX sau sinh: Khi chu kỳ kinh nguyệt đã trở lại nghĩa là bạn hoàn toàn có thể mang thai tiếp nếu không sử dụng các biện pháp tránh thai. Thế nhưng, bạn cũng không nên quan hệ quá sớm, điều này hoàn toàn không tốt cho chính bạn, ít nhất là khoảng sau 6 tuần sau sinh bạn mới nên nghĩ tới chuyện đó. Và vì bạn hoàn toàn có thể có thai, nên bạn hãy sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

Vì sao bé vừa ăn xong lại khóc?: Thông thường bé sơ sinh khóc do đói, lạnh, nóng… Mẹ rất sốt ruột khi thấy con khóc nên thường luống cuống không biết xử lý. Vì thực sự tìm ra nguyên nhân con khóc mất nhiều thời gian hơn là mẹ nghĩ.
Làm thế nào để không bị mất ngủ?: Mất ngủ đến stress nặng là tình cảnh mà nhiều bà mẹ mới sinh gặp phải. Không phải bé nào cũng thích ngủ và ngủ nhiều. Có nhiều bé chuyên ngủ ngày còn thức đêm. Vừa cho con bú, vừa dỗ con ngủ suốt cả đêm làm nhiều bà mẹ bơ phờ, mệt mỏi. Câu hỏi làm thế nào để con ngủ cho mình được ngủ luôn ám ảnh các bà mẹ.
Có nên mặc kệ để cho bé khóc?: Dù tìm hết các nguyên nhân rồi nhưng mẹ vẫn không hiểu được là tại sao bé khóc. Có nên để cho bé tự nín hay lại tiếp tục dỗ bé?
Làm thế nào để tập thói quen cho con?: Trẻ con thành lập thói quen rất nhanh, nên mẹ cần phải lưu ý dạy trẻ. Thế nhưng làm thế nào để tạo thói quen tốt cho bé là điều mà nhiều mẹ trẻ rất phân vân. Ngoài ra, nhiều mẹ còn lo lắng liệu thói quen như vậy đã tốt và phù hợp với lứa tuổi của bé chưa?
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp
Làm thế nào để nhận ra con ốm ngay cả khi con không hề quấy khóc?: Nhiều bé quấy khóc khi mệt mỏi, đau ốm. Thế nhưng không ít bé vẫn vui chơi bình thường. Mẹ chỉ phát hiện con bị sốt khi ôm bé vào lòng.
Ngoài ra, mẹ rất sợ là không biết bé bị bệnh gì. Bé không thể mô tả cho mẹ biết là bé bị đau ở đâu, khó chịu ở chỗ nào. Thế nên khi nào bé ốm là nhiều mẹ còn lo lắng đến…ốm theo.
Con mình đã phát triển tốt chưa?: Nuôi con ai cũng mong muốn con được khỏe mạnh, thông minh, ngoan ngoãn đáng yêu. Thế nên các mẹ rất lo lắng liệu con mình phát triển như thế này đã tốt chưa? so với các bé khác thì như thế nào?

Thay đổi về nội tiết: Sau khi sinh, việc giảm đột ngột estrogen và progestrogen góp phần gây nên. Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây ra cảm giác mệt mỏi và trầm cảm.
Thay đổi về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch và chuyển hóa dẫn đến tình trạng mệt mỏi và dễ thay đổi cảm xúc.
Mâu thuẫn gia đình, vấn đề tài chính, thiếu sự giúp đỡ của người thân.
Khó khăn trong chăm sóc bé. Nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, mất ngủ, lo lắng về khả năng chăm sóc bé. Từ đó cảm thấy mất hứng thú sống và mất kiểm soát cuộc sống bản thân.
Yếu tố di truyền: trong gia đình có người bị trầm cảm (mẹ, chị, cha) thì nguy cơ bệnh cao.

Tiền sử bị bệnh trầm cảm sau sinh, nguy cơ lập lại 50%. Tiền sử trầm cảm ngoài thai kỳ, nguy cơ trầm cảm sau sinh 25%. Ngưng dùng thuốc chống trầm cảm lúc mang thai, 68% rơi vào trạng thái trầm cảm, nếu tiếp tục dùng thuốc thì 25% bị trầm cảm.
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp
Tuổi

Suy nhược cơ thể: Nhiều sản phụ cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khi sinh con, thậm chí khóc lóc cả ngày mà không có lý do cụ thể nào cả. Đôi khi họ lại cảm thấy bị chồng, gia đình, bạn bè bỏ rơi. Những cảm giác này thường không có căn cứ. Những phụ nữ suy nhược này có thể rơi vào trạng thái mệt mỏi triền miên, thờ ơ với công việc nhà. Họ không buồn tắm rửa, chải chuốt.
Lo lắng: Những bà mẹ suy yếu thường hay có nhiều mối lo, thường là về sức khỏe bản thân. Có thể họ cảm thấy đau dữ dội ở đâu đó nhưng bác sĩ lại chẳng tìm ra nguyên nhân. Thường là đau ở đầu và ở cổ. Những người khác lại đau lưng, đau ngực, có thể là do các vấn đề về tim. Bà mẹ có nhiều than phiền về sức khỏe đến nỗi điều này càng làm cho họ stress thêm.Triệu chứng thường gặp nhất là đau một vùng nào đó trên cơ thể và cảm giác bị bệnh. Những triệu chứng này sẽ trở nên trầm trọng nếu không được chữa trị. Bà mẹ nhiều khi cảm thấy căng thẳng và thiếu tự tin khi ra khỏi nhà. Họ thậm chí khó có thể gặp gỡ những người bạn thân, từ chối trả lời điện thoại hay thư từ. Trong trường hợp này, người mẹ thường không đến bác sĩ nên gia đình cần mời bác sĩ đến nhà.
Hoảng hốt: Người mẹ có thể cảm thấy hoảng hốt đối với những tình huống xảy ra hằng ngày, và khó có thể bình tĩnh lại. Vì thế, tốt nhất là giúp họ tránh những tình huống mà họ bị stress.
Căng thẳng: Căng thẳng thường đi kèm với trầm cảm. Những bà mẹ bị căng thẳng thường bị trầm cảm nặng nề hơn. Họ thường khó có thể thư giãn được, nhiều khi có cảm giác như muốn nổ tung ra. Loại căng thẳng này là một triệu chứng của trầm cảm, không thể giải quyết bằng thuốc an thần được. Phụ nữ uống thuốc an thần không nên thất vọng vì không làm việc được. Nếu chuyển sang một số dạng thuốc khác ít tính phụ thuộc hơn thì sẽ tốt.
Cảm giác bị ám ảnh: Bà mẹ bị trầm cảm thường hay bị ám ảnh, có thể về một người, một tình huống hay một hoạt động cụ thể nào đó. Vài người có thể trở nên sợ hãi và tin rằng mình là mối nguy hại cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt là đứa trẻ. Những nỗi sợ này là triệu chứng thường gặp của trầm cảm, có thể đi kèm với cảm giác tội lỗi. Điều này thường không có nguyên do, nhưng nếu người mẹ sợ ảnh hưởng đến con mình thì nên báo với gia đình và bác sĩ.
Mất tập trung: Một bà mẹ trầm cảm thường khó tập trung đọc sách, xem TV hay trò chuyện bình thường. Họ sẽ cảm thấy trí nhớ sao mà kém quá, và đôi lúc không sắp xếp được suy nghĩ. Họ có thể ngồi đó không làm gì, chỉ nghĩ rằng họ cảm thấy rất tồi tệ.
Rối loạn giấc ngủ: Thường người bị trầm cảm rất khó ngủ. Họ có thể thao thức đến gần sáng, hoặc không ngủ được tí gì. Vài người ngủ không liên tục, hay bị thức giấc vào giữa đêm, thỉnh thoảng gặp ác mộng và không thể ngủ lại được.
Nhiều bà mẹ cảm thấy stress hơn vào buổi tối, nên bị mất ngủ lâu dài. Lúc này bác sĩ thường kê toa thuốc ngủ, nhưng đôi lúc dùng liều cao vẫn không hiệu quả. Trong trường hợp này, bà mẹ sẽ cảm thấy thất vọng hơn. Quan trọng là chữa được trầm cảm thì sẽ ngủ lại được bình thường. Tốt nhất là nên có người giúp mẹ cho bé bú vào buổi tối.
Tình dục: Mất hứng thú tình dục có thể xảy ra đối với các bà mẹ trầm cảm sau sinh, thường kéo dài một thời gian, nên các ông bố cần thông cảm và hiểu rằng đây chỉ là triệu chứng của bệnh. Hứng thú tình dục sẽ trở lại khi mẹ hết trầm cảm. Các ông bố nên kiên nhẫn và cố gắng an ủi vợ hồi phục khỏi trầm cảm sau sinh. Cách giúp mẹ cảm thấy thoải mái bao gồm đụng chạm nhẹ, ôm ấp và vuốt ve, sẽ tốt cho cả hai.

Hỗ trợ từ người thân: Bạn bè và gia đình chắc chắn rằng người mẹ bị trầm cảm đang được bác sĩ chỉ định điều trị. Nếu đơn thuốc không thích hợp thì phải động viên bệnh nhân trở lại bác sĩ và yêu cầu thay đổi đơn thuốc.

Hãy nhớ rằng trầm cảm không phải là một dấu hiệu của bệnh. Thường thì một người mẹ trầm cảm không thích sự cô độc, do vậy hãy cố gắng sắp xếp để lúc nào cũng có 1 người mà cô ta có thể tin tưởng ở bên cạnh.
Điều trị bằng thuốc: Khi người mẹ nghĩ rằng mình bị trầm cảm sau sanh thì nên đến bác sĩ càng sớm càng tốt, nếu không thể được thì mời bác sĩ đến nhà.
Cố gắng báo với bác sĩ về tất cả các triệu chứng gây khó chịu, điều này sẽ giúp cho thầy thuốc chẩn đoán chính xác về bệnh hơn. Thuốc được kê toa thông thường hoặc là thuốc an thần hoặc là thuốc chống trầm cảm. Nhiều phụ nữ nhận thấy rằng thuốc an thần không hiệu quả và quay trở lại bác sĩ yêu cầu đổi thuốc. Với thuốc chống trầm cảm thì người bệnh có cảm giác khô miệng và buồn ngủ.
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp
Nếu dùng thuốc làm người bệnh cảm thấy khó chịu hơn thì nên đến bác sĩ đổi thuốc, nếu bạn dùng thuốc trong vài tuần mà không hiệu quả thì cũng nên đến bác sĩ thay đổi thuốc khác mạnh hơn hoặc tăng liều. Bên cạnh việc dùng thuốc thì điều quan trọng là phải duy trì chế độ dinh dưỡng tốt, vitamin B6 hoặc vitamin tổng hợp nên được dùng.
Nếu thuốc thích hợp với bạn thì đừng nên rút ngắn thời gian điều trị bởi vì trầm cảm cần thời gian điều trị kéo dài để được phục hồi hoàn toàn. Nếu sau khi ngưng thuốc mà các triệu chứng tái phát thì đừng nên thất vọng mà nên đến bác sĩ tư vấn thêm. Thông thường bác sĩ tiếp tục điều trị với thuốc trước đó. Sau đó nếu có hiệu quả thì giảm liều dần, và điều này dự phòng được việc tái phát.
Tư vấn: Chuyên gia tư vấn có thể giúp ích. Nếu trầm cảm nhẹ thì việc tư vấn đơn thuần có thể giúp người bệnh vượt qua được. Nếu trầm cảm nặng có điều trị thuốc thì việc tư vấn cũng giúp ích cho bệnh nhân. Tư vấn có thể mỗi tuần 1 lần hoặc hơn.
Vai trò của bản thân: Điều quan trọng nhất là bạn phải tin tưởng rằng mình sẽ tốt hơn, bạn cần sự kiên nhẫn và nhận thức rằng sự phục hồi sẽ đến sớm. Bạn nên biết đau và nhức là xuất hiện khá nhiều ở phụ nữ bị bệnh trầm cảm sau sinh, và đó không phải là dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng. Nhiều phụ nữ nghĩ rằng nhức đầu do u não, đau ngực do bệnh tim, vì vậy nó làm cho bệnh trầm cảm nặng nề hơn. Hãy thư giãn và quên đi đau đớn thì căn bệnh trầm cảm sẽ dần dần tan biến.
Hãy nghỉ ngơi nhiều bởi vì sự mệt mỏi sẽ làm cho bệnh trầm trọng hơn. Tránh thức khuya và hãy nhờ người khác cho con bú. Đừng quên ăn uống đầy đủ vì nếu hạ đường huyết cũng sẽ làm cho bệnh nặng nề hơn. Nên ăn nhiều trái cây và rau quả khi bạn cảm thấy đói. Nên uống viên đa sinh tố mỗi ngày.
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp nhất trên đây hy vọng sẽ giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về những nỗi khổ mà chị em phụ nữ phải trải qua sau khi sinh. Các mẹ trẻ nên có kế hoạch sinh hoạt chăm sóc con cái hợp lý nhất để tránh trầm cảm lo lắng, có thể nhờ người thân chăm sóc con để giảm bớt gánh nặng và có thể dành một ít thời gian cho mình. Chúc các mẹ luôn khỏe mạnh gia đình hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm thông tin nhé.

Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh. Nguyên nhân chính nhất dẫn đến trầm cảm sau khi sinh là lo lắng thái quá những vấn đề liên quan đến mẹ và chăm sóc bé. Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu. Vì vậy các mẹ bầu cần chuẩn bị tâm lý trước khi sinh con cũng như các mẹ đang lo lắng trầm cảm phải có những phương pháp điều trị giúp giảm bớt căng thẳng lo lắng trầm cảm tiếp tục chăm sóc con cái tốt nhất. Bài viết chia sẻ những lo lắng trầm cảm sau khi sinh con của phụ nữ thường gặp nhất sẽ giúp các chị em phụ nữ hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu ngay những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con để có cách phòng tránh và ứng phó hiệu quả nhất.

Cảm giác đau sau sinh: Đau đẻ là một cảm giác đau đớn tột độ mà khiến phụ nữ có thể muốn chết đi sống lại. Thế nhưng, bạn cũng không cần quá lo lắng về điều này, bởi hầu hết phụ nữ sẽ phải trải qua cảm giác này và vượt qua cảm giác đau một cách ngoạn mục.
Dù là sinh thường hay sinh mổ, thì người mẹ cũng cần đặc biệt giữ vệ sinh thật tốt sau khi sinh. Với những phụ nữ sinh mổ, cảm giác đau sẽ tồn tại lâu hơn những phụ nữ sinh thường. Vì thế, phụ nữ sinh môt có thể cảm thấy đau ở vết mổ sau 3 -4 ngày. Tuy nhiên, nếu sau hơn 10 ngày mà bạn không cảm thấy đỡ đau thì cần phải hỏi bác sĩ.
Để nhanh liền sẹo, sau mỗi lần tiểu tiện bạn nên rửa “vùng kín” rồi lau khô để tránh vi khuẩn phát triển gây nhiễm trùng. Bên cạnh đó, bạn còn có cảm giác đau ở “núi đôi”. Để giảm đau, bạn có thể chườm ngực bằng nước nóng, sau đó massage ngực.
Chảy máu nhiều ngày sau sinh: Sau khi sinh, cơ thể phụ nữ sẽ mất đi một lượng máu lớn, đó chính là sản dịch. Trong khoảng 72h đầu sau sinh, lượng sản dịch tiết ra là rất nhiều, sau đó lượng sản dịch sẽ dần ít đi. Lúc đầu, dịch tiết ra có màu đỏ tươi, sau đó chuyển sang màu đỏ nhạt và khi gần hết thì sản dịch thường có màu nâu.
Hiện tượng này là một điều bình thường xảy ra ở tất cả các phụ nữ, và nó có thể kéo dài ít nhất là 10 ngày, ở một số người có thể kéo dài 2 – 3 tuần sau khi sinh, vì thế bạn không nên quá lo lắng nhé.
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp
Cảm xúc thay đổi: Sau khi sinh, sự thay đổi hormone trong cơ thể có thể khiến bạn mệt mỏi, lo lắng, cáu gắt vô cớ. Có tới 2/3 số bà mẹ trẻ mắc các triệu chứng trên. Triệu chứng này có thể diễn ra trong vòng 2 – 3 ngày sau sinh, điều này là một điều bình thường nếu các cảm xúc này kéo dài không quá 15 ngày.
Lúc này phụ nữ cần nghỉ ngơi, phụ nữ cần được sự chia sẻ và cảm thông của mọi người để có thể tránh bị stress nặng sau sinh.
Các vết rạn da: Sự tăng cân trong suốt thời gian mang thai của phụ nữ dẫn tới sự xuất hiện nhiều viết rạn trên cơ thể. Các vết rạn này càng trở nên rõ rệt sau khi phụ nữ sinh con. Tuy nhiên, không có một cách nào có thể làm biến mất hoàn toàn các vết rạn da màu trắng ngà này cả.
Để hạn chế các vết rạn và để da trở nên căng hơn sau vài tháng, bạn hãy thường xuyên massage các vùng da bị rạn. Thực hiện các động tác massage hình tròn trên vùng ngực, đùi, bụng và mông ít nhất một lần mỗi ngày.
Sự xuất hiện của “nguyệt san”: Rất khó để dự báo được khi nào chu kỳ kinh nguyệt sẽ trở lại bình thường, vì nó còn phụ thuộc vào việc bạn có cho con bú hay không. Nếu bạn không nuôi con bằng sữa mẹ và được bác sĩ kê đơn dùng thuốc để ngăn chặn sự bài tiết sữa thì kinh nguyệt sẽ xuất hiện lại sau một tháng.
Ngược lại, khi bạn cho con bú, prolactin tăng lên sẽ làm ức chế sụ rụng trứng. Vì vậy, thời gian để có kinh sẽ lâu hơn, có thể phải đến khi bạn cai sữa cho bé hoặc ít nhất là khi bạn cho con bú ít hơn.
XXX sau sinh: Khi chu kỳ kinh nguyệt đã trở lại nghĩa là bạn hoàn toàn có thể mang thai tiếp nếu không sử dụng các biện pháp tránh thai. Thế nhưng, bạn cũng không nên quan hệ quá sớm, điều này hoàn toàn không tốt cho chính bạn, ít nhất là khoảng sau 6 tuần sau sinh bạn mới nên nghĩ tới chuyện đó. Và vì bạn hoàn toàn có thể có thai, nên bạn hãy sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn.

Vì sao bé vừa ăn xong lại khóc?: Thông thường bé sơ sinh khóc do đói, lạnh, nóng… Mẹ rất sốt ruột khi thấy con khóc nên thường luống cuống không biết xử lý. Vì thực sự tìm ra nguyên nhân con khóc mất nhiều thời gian hơn là mẹ nghĩ.
Làm thế nào để không bị mất ngủ?: Mất ngủ đến stress nặng là tình cảnh mà nhiều bà mẹ mới sinh gặp phải. Không phải bé nào cũng thích ngủ và ngủ nhiều. Có nhiều bé chuyên ngủ ngày còn thức đêm. Vừa cho con bú, vừa dỗ con ngủ suốt cả đêm làm nhiều bà mẹ bơ phờ, mệt mỏi. Câu hỏi làm thế nào để con ngủ cho mình được ngủ luôn ám ảnh các bà mẹ.
Có nên mặc kệ để cho bé khóc?: Dù tìm hết các nguyên nhân rồi nhưng mẹ vẫn không hiểu được là tại sao bé khóc. Có nên để cho bé tự nín hay lại tiếp tục dỗ bé?
Làm thế nào để tập thói quen cho con?: Trẻ con thành lập thói quen rất nhanh, nên mẹ cần phải lưu ý dạy trẻ. Thế nhưng làm thế nào để tạo thói quen tốt cho bé là điều mà nhiều mẹ trẻ rất phân vân. Ngoài ra, nhiều mẹ còn lo lắng liệu thói quen như vậy đã tốt và phù hợp với lứa tuổi của bé chưa?
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp
Làm thế nào để nhận ra con ốm ngay cả khi con không hề quấy khóc?: Nhiều bé quấy khóc khi mệt mỏi, đau ốm. Thế nhưng không ít bé vẫn vui chơi bình thường. Mẹ chỉ phát hiện con bị sốt khi ôm bé vào lòng.
Ngoài ra, mẹ rất sợ là không biết bé bị bệnh gì. Bé không thể mô tả cho mẹ biết là bé bị đau ở đâu, khó chịu ở chỗ nào. Thế nên khi nào bé ốm là nhiều mẹ còn lo lắng đến…ốm theo.
Con mình đã phát triển tốt chưa?: Nuôi con ai cũng mong muốn con được khỏe mạnh, thông minh, ngoan ngoãn đáng yêu. Thế nên các mẹ rất lo lắng liệu con mình phát triển như thế này đã tốt chưa? so với các bé khác thì như thế nào?

Thay đổi về nội tiết: Sau khi sinh, việc giảm đột ngột estrogen và progestrogen góp phần gây nên. Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây ra cảm giác mệt mỏi và trầm cảm.
Thay đổi về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch và chuyển hóa dẫn đến tình trạng mệt mỏi và dễ thay đổi cảm xúc.
Mâu thuẫn gia đình, vấn đề tài chính, thiếu sự giúp đỡ của người thân.
Khó khăn trong chăm sóc bé. Nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, mất ngủ, lo lắng về khả năng chăm sóc bé. Từ đó cảm thấy mất hứng thú sống và mất kiểm soát cuộc sống bản thân.
Yếu tố di truyền: trong gia đình có người bị trầm cảm (mẹ, chị, cha) thì nguy cơ bệnh cao.

Tiền sử bị bệnh trầm cảm sau sinh, nguy cơ lập lại 50%. Tiền sử trầm cảm ngoài thai kỳ, nguy cơ trầm cảm sau sinh 25%. Ngưng dùng thuốc chống trầm cảm lúc mang thai, 68% rơi vào trạng thái trầm cảm, nếu tiếp tục dùng thuốc thì 25% bị trầm cảm.
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp
Tuổi

Suy nhược cơ thể: Nhiều sản phụ cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khi sinh con, thậm chí khóc lóc cả ngày mà không có lý do cụ thể nào cả. Đôi khi họ lại cảm thấy bị chồng, gia đình, bạn bè bỏ rơi. Những cảm giác này thường không có căn cứ. Những phụ nữ suy nhược này có thể rơi vào trạng thái mệt mỏi triền miên, thờ ơ với công việc nhà. Họ không buồn tắm rửa, chải chuốt.
Lo lắng: Những bà mẹ suy yếu thường hay có nhiều mối lo, thường là về sức khỏe bản thân. Có thể họ cảm thấy đau dữ dội ở đâu đó nhưng bác sĩ lại chẳng tìm ra nguyên nhân. Thường là đau ở đầu và ở cổ. Những người khác lại đau lưng, đau ngực, có thể là do các vấn đề về tim. Bà mẹ có nhiều than phiền về sức khỏe đến nỗi điều này càng làm cho họ stress thêm.Triệu chứng thường gặp nhất là đau một vùng nào đó trên cơ thể và cảm giác bị bệnh. Những triệu chứng này sẽ trở nên trầm trọng nếu không được chữa trị. Bà mẹ nhiều khi cảm thấy căng thẳng và thiếu tự tin khi ra khỏi nhà. Họ thậm chí khó có thể gặp gỡ những người bạn thân, từ chối trả lời điện thoại hay thư từ. Trong trường hợp này, người mẹ thường không đến bác sĩ nên gia đình cần mời bác sĩ đến nhà.
Hoảng hốt: Người mẹ có thể cảm thấy hoảng hốt đối với những tình huống xảy ra hằng ngày, và khó có thể bình tĩnh lại. Vì thế, tốt nhất là giúp họ tránh những tình huống mà họ bị stress.
Căng thẳng: Căng thẳng thường đi kèm với trầm cảm. Những bà mẹ bị căng thẳng thường bị trầm cảm nặng nề hơn. Họ thường khó có thể thư giãn được, nhiều khi có cảm giác như muốn nổ tung ra. Loại căng thẳng này là một triệu chứng của trầm cảm, không thể giải quyết bằng thuốc an thần được. Phụ nữ uống thuốc an thần không nên thất vọng vì không làm việc được. Nếu chuyển sang một số dạng thuốc khác ít tính phụ thuộc hơn thì sẽ tốt.
Cảm giác bị ám ảnh: Bà mẹ bị trầm cảm thường hay bị ám ảnh, có thể về một người, một tình huống hay một hoạt động cụ thể nào đó. Vài người có thể trở nên sợ hãi và tin rằng mình là mối nguy hại cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt là đứa trẻ. Những nỗi sợ này là triệu chứng thường gặp của trầm cảm, có thể đi kèm với cảm giác tội lỗi. Điều này thường không có nguyên do, nhưng nếu người mẹ sợ ảnh hưởng đến con mình thì nên báo với gia đình và bác sĩ.
Mất tập trung: Một bà mẹ trầm cảm thường khó tập trung đọc sách, xem TV hay trò chuyện bình thường. Họ sẽ cảm thấy trí nhớ sao mà kém quá, và đôi lúc không sắp xếp được suy nghĩ. Họ có thể ngồi đó không làm gì, chỉ nghĩ rằng họ cảm thấy rất tồi tệ.
Rối loạn giấc ngủ: Thường người bị trầm cảm rất khó ngủ. Họ có thể thao thức đến gần sáng, hoặc không ngủ được tí gì. Vài người ngủ không liên tục, hay bị thức giấc vào giữa đêm, thỉnh thoảng gặp ác mộng và không thể ngủ lại được.
Nhiều bà mẹ cảm thấy stress hơn vào buổi tối, nên bị mất ngủ lâu dài. Lúc này bác sĩ thường kê toa thuốc ngủ, nhưng đôi lúc dùng liều cao vẫn không hiệu quả. Trong trường hợp này, bà mẹ sẽ cảm thấy thất vọng hơn. Quan trọng là chữa được trầm cảm thì sẽ ngủ lại được bình thường. Tốt nhất là nên có người giúp mẹ cho bé bú vào buổi tối.
Tình dục: Mất hứng thú tình dục có thể xảy ra đối với các bà mẹ trầm cảm sau sinh, thường kéo dài một thời gian, nên các ông bố cần thông cảm và hiểu rằng đây chỉ là triệu chứng của bệnh. Hứng thú tình dục sẽ trở lại khi mẹ hết trầm cảm. Các ông bố nên kiên nhẫn và cố gắng an ủi vợ hồi phục khỏi trầm cảm sau sinh. Cách giúp mẹ cảm thấy thoải mái bao gồm đụng chạm nhẹ, ôm ấp và vuốt ve, sẽ tốt cho cả hai.

Hỗ trợ từ người thân: Bạn bè và gia đình chắc chắn rằng người mẹ bị trầm cảm đang được bác sĩ chỉ định điều trị. Nếu đơn thuốc không thích hợp thì phải động viên bệnh nhân trở lại bác sĩ và yêu cầu thay đổi đơn thuốc.

Hãy nhớ rằng trầm cảm không phải là một dấu hiệu của bệnh. Thường thì một người mẹ trầm cảm không thích sự cô độc, do vậy hãy cố gắng sắp xếp để lúc nào cũng có 1 người mà cô ta có thể tin tưởng ở bên cạnh.
Điều trị bằng thuốc: Khi người mẹ nghĩ rằng mình bị trầm cảm sau sanh thì nên đến bác sĩ càng sớm càng tốt, nếu không thể được thì mời bác sĩ đến nhà.
Cố gắng báo với bác sĩ về tất cả các triệu chứng gây khó chịu, điều này sẽ giúp cho thầy thuốc chẩn đoán chính xác về bệnh hơn. Thuốc được kê toa thông thường hoặc là thuốc an thần hoặc là thuốc chống trầm cảm. Nhiều phụ nữ nhận thấy rằng thuốc an thần không hiệu quả và quay trở lại bác sĩ yêu cầu đổi thuốc. Với thuốc chống trầm cảm thì người bệnh có cảm giác khô miệng và buồn ngủ.
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp
Nếu dùng thuốc làm người bệnh cảm thấy khó chịu hơn thì nên đến bác sĩ đổi thuốc, nếu bạn dùng thuốc trong vài tuần mà không hiệu quả thì cũng nên đến bác sĩ thay đổi thuốc khác mạnh hơn hoặc tăng liều. Bên cạnh việc dùng thuốc thì điều quan trọng là phải duy trì chế độ dinh dưỡng tốt, vitamin B6 hoặc vitamin tổng hợp nên được dùng.
Nếu thuốc thích hợp với bạn thì đừng nên rút ngắn thời gian điều trị bởi vì trầm cảm cần thời gian điều trị kéo dài để được phục hồi hoàn toàn. Nếu sau khi ngưng thuốc mà các triệu chứng tái phát thì đừng nên thất vọng mà nên đến bác sĩ tư vấn thêm. Thông thường bác sĩ tiếp tục điều trị với thuốc trước đó. Sau đó nếu có hiệu quả thì giảm liều dần, và điều này dự phòng được việc tái phát.
Tư vấn: Chuyên gia tư vấn có thể giúp ích. Nếu trầm cảm nhẹ thì việc tư vấn đơn thuần có thể giúp người bệnh vượt qua được. Nếu trầm cảm nặng có điều trị thuốc thì việc tư vấn cũng giúp ích cho bệnh nhân. Tư vấn có thể mỗi tuần 1 lần hoặc hơn.
Vai trò của bản thân: Điều quan trọng nhất là bạn phải tin tưởng rằng mình sẽ tốt hơn, bạn cần sự kiên nhẫn và nhận thức rằng sự phục hồi sẽ đến sớm. Bạn nên biết đau và nhức là xuất hiện khá nhiều ở phụ nữ bị bệnh trầm cảm sau sinh, và đó không phải là dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng. Nhiều phụ nữ nghĩ rằng nhức đầu do u não, đau ngực do bệnh tim, vì vậy nó làm cho bệnh trầm cảm nặng nề hơn. Hãy thư giãn và quên đi đau đớn thì căn bệnh trầm cảm sẽ dần dần tan biến.
Hãy nghỉ ngơi nhiều bởi vì sự mệt mỏi sẽ làm cho bệnh trầm trọng hơn. Tránh thức khuya và hãy nhờ người khác cho con bú. Đừng quên ăn uống đầy đủ vì nếu hạ đường huyết cũng sẽ làm cho bệnh nặng nề hơn. Nên ăn nhiều trái cây và rau quả khi bạn cảm thấy đói. Nên uống viên đa sinh tố mỗi ngày.
Chia sẻ những lo lắng trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh con thường gặp nhất trên đây hy vọng sẽ giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về những nỗi khổ mà chị em phụ nữ phải trải qua sau khi sinh. Các mẹ trẻ nên có kế hoạch sinh hoạt chăm sóc con cái hợp lý nhất để tránh trầm cảm lo lắng, có thể nhờ người thân chăm sóc con để giảm bớt gánh nặng và có thể dành một ít thời gian cho mình. Chúc các mẹ luôn khỏe mạnh gia đình hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm thông tin nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI