Chú ý tiêm chủng trước khi mang thai và tư vấn chuẩn bị sức khỏe tốt nhất từ bác sĩ
Chú ý tiêm chủng trước khi mang thai và tư vấn chuẩn bị sức khỏe tốt nhất từ bác sĩ sẽ là tổng hợp những chia sẻ thật bổ ích dành cho các chị em phụ nữ trước khi quyết định mang bầu. Các bà mẹ bầu tương lai nên cần chuẩn bị sức khỏe như tẩy giun sán, bổ sung sắt và acid folic trước khi mang thai, đồng thời cần phải nắm rõ lịch tiêm chủng cần thiết trước khi mang thai như tiêm ngừa cúm, tiêm ngừa rubella, thủy đậu, viêm gan và một số loại bệnh khác.
Những việc làm này không những giúp mẹ bầu có thể an tâm hơn mà còn góp phần giúp đảm bảo cho một thai kỳ khỏe mạnh, sớm sinh ra những đứa con nhanh nhẹn, thông minh và phát triển nhất. Vậy đâu là những lưu ý về việc tiêm chủng dành cho các mẹ trước khi mang thai?
Hãy cùng gonhub.com tham khảo những tư vấn chuẩn bị sức khỏe và tiêm chủng trước khi mang thai theo hướng dẫn của bác sĩ bên dưới nhé!
Bác sĩ Trần Việt Cường, Trưởng khoa sản Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP HCM) cho biết, để có sức khỏe tốt, người phụ nữ cần thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, không đẻ nhiều, đẻ dày, tránh mang thai ngoài ý muốn. Nên tẩy giun sán cho tất cả thành viên gia đình, kiểm tra sức khỏe răng miệng, tiến hành tiêm phòng và một số xét nghiệm trước khi mang thai để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
Theo bác sĩ Cường, phụ nữ không nên có con trước 22 tuổi, vì đẻ sớm quá cơ thể người mẹ chưa phát triển đầy đủ, cơ quan sinh dục và các tuyến nội tiết cũng chưa phát triển hoàn thiện. Không nên sinh quá muộn sau 35 tuổi, vì đẻ muộn khung xương chậu, các dây chằng cứng khó giãn nở, dẫn đến nguy cơ đẻ khó. Mặc khác thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh nếu thai phụ lớn tuổi. Tốt nhất nên đẻ ở lứa tuổi 25 đến 30 và khoảng cách mỗi lẫn sinh là 3-5 nǎm.
Chú ý tiêm chủng trước khi mang thai và tư vấn chuẩn bị sức khỏe tốt nhất từ bác sĩ sẽ là tổng hợp những chia sẻ thật bổ ích dành cho các chị em phụ nữ trước khi quyết định mang bầu. Các bà mẹ bầu tương lai nên cần chuẩn bị sức khỏe như tẩy giun sán, bổ sung sắt và acid folic trước khi mang thai, đồng thời cần phải nắm rõ lịch tiêm chủng cần thiết trước khi mang thai như tiêm ngừa cúm, tiêm ngừa rubella, thủy đậu, viêm gan và một số loại bệnh khác.
Những việc làm này không những giúp mẹ bầu có thể an tâm hơn mà còn góp phần giúp đảm bảo cho một thai kỳ khỏe mạnh, sớm sinh ra những đứa con nhanh nhẹn, thông minh và phát triển nhất. Vậy đâu là những lưu ý về việc tiêm chủng dành cho các mẹ trước khi mang thai?
Hãy cùng gonhub.com tham khảo những tư vấn chuẩn bị sức khỏe và tiêm chủng trước khi mang thai theo hướng dẫn của bác sĩ bên dưới nhé!
Bác sĩ Trần Việt Cường, Trưởng khoa sản Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP HCM) cho biết, để có sức khỏe tốt, người phụ nữ cần thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, không đẻ nhiều, đẻ dày, tránh mang thai ngoài ý muốn. Nên tẩy giun sán cho tất cả thành viên gia đình, kiểm tra sức khỏe răng miệng, tiến hành tiêm phòng và một số xét nghiệm trước khi mang thai để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
Theo bác sĩ Cường, phụ nữ không nên có con trước 22 tuổi, vì đẻ sớm quá cơ thể người mẹ chưa phát triển đầy đủ, cơ quan sinh dục và các tuyến nội tiết cũng chưa phát triển hoàn thiện. Không nên sinh quá muộn sau 35 tuổi, vì đẻ muộn khung xương chậu, các dây chằng cứng khó giãn nở, dẫn đến nguy cơ đẻ khó. Mặc khác thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh nếu thai phụ lớn tuổi. Tốt nhất nên đẻ ở lứa tuổi 25 đến 30 và khoảng cách mỗi lẫn sinh là 3-5 nǎm.
Phụ nữ chuẩn bị mang thai muốn tiêm phòng viêm gan siêu vi B nên xét nghiệm huyết thanh học trước khi tiêm. Xét nghiệm huyết thanh học để đánh giá tình trạng nhiễm HBV đang được áp dụng phổ biến là xét nghiệm HBsAg và Anti-HBs. Cũng có thể xét nghiệm huyết thanh học cho cả chồng để có thêm dữ liệu về nguy cơ của người vợ, tình trạng nhiễm viêm gan B của chồng.
Ngoài ra, phụ nữ chuẩn bị mang thai có thể tiêm phòng các loại bệnh khác như: cúm, viêm gan siêu vi A, thương hàn, phế cầu, viêm màng não do não mô cầu A+C…
Với những chú ý tiêm chủng trước khi mang thai và tư vấn chuẩn bị sức khỏe tốt nhất từ bác sĩ trên đây, chúng tôi mong rằng sẽ hỗ trợ thật hiệu quả cho các mẹ biết được tầm quan trọng của quá trình chuẩn bị một sức khỏe cơ thể và tinh thần như thế nào cho thật tốt nhất đề đảm bảo cho một thai kỳ thành công như mong đợi.
Mẹ nên nhớ rằng, việc tiêm phòng, thăm khám kĩ càng trước khi mang bầu rất quan trọng vì nó góp phần giúp thai nhi tránh được các bệnh tật biến chứng nguy hiểm đó. Chúc các mẹ luôn vui vẻ và sớm cho ra đời những thiên thần nhỏ khỏe mạnh, thông minh nhất. Hãy luôn đồng hành và ủng hộ gonhub.com nhé!
Chú ý tiêm chủng trước khi mang thai và tư vấn chuẩn bị sức khỏe tốt nhất từ bác sĩ sẽ là tổng hợp những chia sẻ thật bổ ích dành cho các chị em phụ nữ trước khi quyết định mang bầu. Các bà mẹ bầu tương lai nên cần chuẩn bị sức khỏe như tẩy giun sán, bổ sung sắt và acid folic trước khi mang thai, đồng thời cần phải nắm rõ lịch tiêm chủng cần thiết trước khi mang thai như tiêm ngừa cúm, tiêm ngừa rubella, thủy đậu, viêm gan và một số loại bệnh khác.
Những việc làm này không những giúp mẹ bầu có thể an tâm hơn mà còn góp phần giúp đảm bảo cho một thai kỳ khỏe mạnh, sớm sinh ra những đứa con nhanh nhẹn, thông minh và phát triển nhất. Vậy đâu là những lưu ý về việc tiêm chủng dành cho các mẹ trước khi mang thai?
Hãy cùng gonhub.com tham khảo những tư vấn chuẩn bị sức khỏe và tiêm chủng trước khi mang thai theo hướng dẫn của bác sĩ bên dưới nhé!
Bác sĩ Trần Việt Cường, Trưởng khoa sản Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP HCM) cho biết, để có sức khỏe tốt, người phụ nữ cần thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, không đẻ nhiều, đẻ dày, tránh mang thai ngoài ý muốn. Nên tẩy giun sán cho tất cả thành viên gia đình, kiểm tra sức khỏe răng miệng, tiến hành tiêm phòng và một số xét nghiệm trước khi mang thai để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
Theo bác sĩ Cường, phụ nữ không nên có con trước 22 tuổi, vì đẻ sớm quá cơ thể người mẹ chưa phát triển đầy đủ, cơ quan sinh dục và các tuyến nội tiết cũng chưa phát triển hoàn thiện. Không nên sinh quá muộn sau 35 tuổi, vì đẻ muộn khung xương chậu, các dây chằng cứng khó giãn nở, dẫn đến nguy cơ đẻ khó. Mặc khác thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh nếu thai phụ lớn tuổi. Tốt nhất nên đẻ ở lứa tuổi 25 đến 30 và khoảng cách mỗi lẫn sinh là 3-5 nǎm.
Phụ nữ chuẩn bị mang thai muốn tiêm phòng viêm gan siêu vi B nên xét nghiệm huyết thanh học trước khi tiêm. Xét nghiệm huyết thanh học để đánh giá tình trạng nhiễm HBV đang được áp dụng phổ biến là xét nghiệm HBsAg và Anti-HBs. Cũng có thể xét nghiệm huyết thanh học cho cả chồng để có thêm dữ liệu về nguy cơ của người vợ, tình trạng nhiễm viêm gan B của chồng.
Ngoài ra, phụ nữ chuẩn bị mang thai có thể tiêm phòng các loại bệnh khác như: cúm, viêm gan siêu vi A, thương hàn, phế cầu, viêm màng não do não mô cầu A+C…
Với những chú ý tiêm chủng trước khi mang thai và tư vấn chuẩn bị sức khỏe tốt nhất từ bác sĩ trên đây, chúng tôi mong rằng sẽ hỗ trợ thật hiệu quả cho các mẹ biết được tầm quan trọng của quá trình chuẩn bị một sức khỏe cơ thể và tinh thần như thế nào cho thật tốt nhất đề đảm bảo cho một thai kỳ thành công như mong đợi.
Mẹ nên nhớ rằng, việc tiêm phòng, thăm khám kĩ càng trước khi mang bầu rất quan trọng vì nó góp phần giúp thai nhi tránh được các bệnh tật biến chứng nguy hiểm đó. Chúc các mẹ luôn vui vẻ và sớm cho ra đời những thiên thần nhỏ khỏe mạnh, thông minh nhất. Hãy luôn đồng hành và ủng hộ gonhub.com nhé!
shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang
shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh ,shop hoa tươi an giangiang
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp . shop hoa tươi , Địa chỉ shop hoa
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa