Dạy bé mau biết nói không bị ngọng mẹ nên tham khảo
Có rất nhiều bà mẹ lo lắng khi thấy con mình chậm biết nói, nói ngọng. Với biện pháp đơn giản dạy bé mau biết nói không bị ngọng mẹ nên tham khảo được gonhub.com tổng hợp và liệt kê trong bài viết này sẽ giúp ích rất nhiều cho các mẹ đấy. Với cách dạy dỗ đúng đắn, hợp lý, các bé yêu của mẹ sẽ phát triển đúng chuẩn, mau biết nói biết đi, các mẹ hãy chú ý nhé.
Nào hãy cùng gonhub.com tìm hiểu biện pháp đơn giản dạy bé mau biết nói không bị ngọng các mẹ nhé.
Có rất nhiều bà mẹ lo lắng khi thấy con mình chậm biết nói, nói ngọng. Với biện pháp đơn giản dạy bé mau biết nói không bị ngọng mẹ nên tham khảo được gonhub.com tổng hợp và liệt kê trong bài viết này sẽ giúp ích rất nhiều cho các mẹ đấy. Với cách dạy dỗ đúng đắn, hợp lý, các bé yêu của mẹ sẽ phát triển đúng chuẩn, mau biết nói biết đi, các mẹ hãy chú ý nhé.
Nào hãy cùng gonhub.com tìm hiểu biện pháp đơn giản dạy bé mau biết nói không bị ngọng các mẹ nhé.
Thường xuyên nói chuyện, trao đổi với trẻ về tất cả các vấn đề diễn ra trong cuộc sống, về những suy nghĩ, tình cảm của bạn đối với trẻ ngay từ lúc trẻ còn trong bụng mẹ, trẻ vừa chào đời và lớn lên từng ngày nhé. Bạn tin không, dù chưa biết nói nhưng trẻ vẫn hiểu và cảm nhận được tất cả đấy, việc bạn thường xuyên nói chuyện với trẻ sẽ giúp chúng xây dựng vốn từ vựng ngay từ nhỏ và kích thích việc đáp trả lại bạn bằng hành động, bằng ngôn từ, từ đó trẻ nhanh biết nói hơn.
Cho dù trẻ chưa biết nói, nhưng bạn hãy tích cực giao tiếp với trẻ, khi trẻ cười, khi trẻ khóc hãy tích cực đáp lại, hãy hiểu và cảm nhận sự khác nhau trong tiếng khóc của trẻ, trẻ khóc vì đói, trẻ khóc vì mệt, trẻ khóc vì làm nũng,… khác nhau như thế nào, sự đáp lại của bạn sẽ dần hình thành cho trẻ thói quen về giao tiếp là phải có sự cho đi và nhận lại nhé. Có như thế mới kích thích trẻ nhanh biết nói một cách hiệu quả nhất.
Không bao giờ là quá sớm đối với việc bạn thường xuyên đọc sách cho bé nghe đâu nhé, thậm chí ngay cả khi bé còn trong bụng mẹ, đây là việc làm rất tốt để bé có thể phát triển tư duy về mọi mặt, đặc biệt là tư duy ngôn ngữ, hãy lựa chọn những câu chuyện cổ tích hay với những ngôn từ đẹp và thường xuyên đọc cho bé nghe trước khi đi ngủ như một thói quen, chắc chắn vốn từ của bé sẽ được tăng lên rất nhiều đấy và đó cũng là nền tảng cơ bản đó là cách giúp trẻ nhanh biết nói hơn.
Trong những tháng đầu đời, đọc sách cho con nghe không phải là để bé hiểu cốt truyện hay những trải nghiệm trong đó. Đọc sách cũng là cách để bạn có thể trò chuyện và dạy con về các sự vật có trong hình ảnh của s”” rồi hỏi bé “Ngôi nhà đẹp không con”, “Đây là con chó”, “con chó nó sủa thế nào”… Phương pháp này giúp bé có thể hình dung được hình ảnh của sự vật, hơn nữa vốn từ vựng trong câu chuyện rất phong phú, bé sẽ được tiếp xúc với nhiều từ mà bố mẹ thường ít sử dụng hằng ngày.
Có thể bạn không biết nhưng các bé rất thích nghe nhạc đấy, đặc biệt là những bản nhạc có tiết tấu vui nhộn, bé sẽ lắc lư, nhịp nhàng theo điệu nhạc để cảm nhận giai điệu, ngôn từ trong đó. Thường xuyên cho trẻ nghe nhạc vừa có tác dụng phát triển ngôn từ của trẻ vừa kích thích trẻ nhanh biết nói một cách hiệu quả đấy, có nhiều trẻ còn biết ê a theo điệu nhạc trước khi biết nói nữa mà.
Đó có thể là những bữa tiệc của gia đình, siêu thị, công viên,… đây là cách giúp trẻ phát triển sự tự tin, nhanh nhẹn, không ngại giao tiếp sau này, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với những điều mới lạ, kích thích khả năng ham học hỏi, ham tìm hiểu và phát triển ngôn ngữ, hình thành kỹ năng giao tiếp một cách hiệu quả hơn, nhanh biết nói hơn. Thực tế, những đứa trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, thường xuyên được đến những nơi công cộng, đông người vẫn nhanh biết nói hơn những đứa trẻ vốn nhút nhát, e ngại giao tiếp đấy.
Để trẻ nhanh biết nói, khi trẻ biết bập bẹ, ê a những tiếng đầu tiên, dù đôi khi phải rất cố gắng bạn mới dịch ra được trẻ đang nói gì nhưng hãy động viên trẻ bằng những lời khen, bằng tiếng vỗ tay để trẻ biết mình đang làm đúng và cố gắng hơn. Và mỗi khi trẻ tiến thêm một bước trong tiến trình tập nói, bạn cần ghi nhận, khen ngợi trẻ nhé, trẻ sẽ rất thích thú và nói tốt hơn, nói nhiều hơn đấy, tâm lý chung của trẻ là thích được khen mà.
Để trẻ nhanh biết nói, bạn hãy thường xuyên hát cho trẻ nghe những bài hát vui nhộn, ngôn từ dễ hiểu, trong sáng dành cho thiếu nhi, hãy hát đi hát lại và dạy trẻ hát theo bạn. Cứ như thế, dần dần sẽ thuộc lời bài hát, góp phần làm phong phú vốn từ của trẻ một cách hiệu quả, từ đó kích thích trẻ nhanh biết nói, nói tốt hơn, nói hay hơn đấy nhé.
Trẻ con luôn thích khám phá, chúng dễ dàng bị thu hút bởi những đồ vật “mới lạ” xung quanh. Bạn hãy để ý ánh mắt của bé. Khi chúng nhìn chằm chằm vào một vật nào đó, bạn hãy khéo léo đưa ra thông tin về đồ vật ấy cho bé. Ví dụ khi bé nhìn chằm chằm vào một quả bóng, bạn có thể lấy quả bóng cho bé nghịch, đồng thời hãy mô tả về màu sắc, hình dáng… của quả bóng bằng những từ ngữ đơn giản. Sau đó, bạn có thể hỏi lại bé quả bóng màu gì? Nó là hình gì?…
Ngoài ra, khi bạn làm việc gì đó, bạn có thể vừa làm vừa kể với bé. Ví dụ bạn đang rửa bát, bạn hãy hỏi bé có biết bạn đang làm gì không. Sau đó bạn hãy trả lời rằng bạn đang rửa bát. Bé sẽ rất nhớ những gì bạn nói.
Quảng cáo, ca nhạc, hội thoại… trên Tivi rất thu hút trẻ. Nhiều khi đang khóc chỉ cần nghe tiếng tivi là trẻ sẽ nín. Nhưng không phải tất cả các dạng lời nói, âm thanh đều có lợi cho trẻ. Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington, ở Seattle (Mỹ) phát hiện trẻ ở độ tuổi từ 8-16 tháng biết ít hơn 6 – 8 từ vựng mỗi giờ/ngày nếu chúng xem các DVD dành cho trẻ nhỏ.
Sự tuần tự tới lui và tương tác xã hội là cần thiết để phát triển ngôn ngữ. Theo tiến sĩ Dr. Hirsh-Pasek thì có nhiều số liệu cho thấy càng đàm thoại với bé nhiều, sự phát triển ngôn ngữ của con càng tiến xa hơn.
Ngay từ khi mới chào đời, trò chuyện đã giúp ích cho bé. Kể cả khi bé chưa biết nói, bạn cũng nên tạo ra các cuộc hội thoại để bé nghe và trả lời. Sau đó bạn có thể đổi ngay sang các câu hỏi khác mà không cần nói chuyện theo một chủ đề nhất định. Tạo ra các cuộc hội thoại giúp bé phát triển tư duy và cho bé cảm giác bạn quan tâm những gì bé nói. Vì vậy, thay vì bật ti-vi hay DVD cho bé xem, bạn hãy trò chuyện cùng trẻ bất cứ khi nào có thể và về bất cứ chủ đề gì.
Bạn có thể “chuyện” với con ngay từ khi bé có những tiếng ê a đầu tiên. Bạn hãy đáp lại những âm thanh dễ thương của con bằng cách nhìn vào mắt bé, gật đầu, nói chuyện… Bé sẽ bắt đầu hiểu là bố mẹ đang quan tâm đến mình.
Trước khi có kho từ vựng và biết sử dụng ngôn ngữ, bé sẽ dùng tiếng khóc để giao tiếp với bạn. Vì thế, khi con khóc, bạn đừng bao giờ làm ngơ. Hãy đáp lại bé, có thể bằng những lời nựng nịu, hỏi han hay sự vỗ về, âu yếm. Khi đó, bé biết mình được “lắng nghe”. Bạn cũng hãy học cách để “đọc” tiếng khóc của con, xem đó là vì bé đói, mệt, hay đang khó chịu vì nóng hay lạnh quá…
Nếu bé đã đến tuổi đi mẫu giáo mà vẫn chưa nói tốt, bạn nên cho bé giao lưu với nhiều người và các môi trường khác nhau, đồng thời dạy thêm cho bé nói những từ đơn giản bằng cách nhắc đi nhắc lại chúng. Thực hành bằng cách nhắc đi nhắc lại sẽ thúc đẩy bé thực sự muốn nói những từ đầu tiên. Sự nhắc lại là chìa khóa để học bất cứ thứ gì và những từ đầu tiên của bé cũng không ngoại lệ.
Hạn chế việc cố tình nhái giọng trẻ con nói ngọng khi nói chuyện với bé. Trước mặt con, cả gia đình cần cố gắng nói thật chuẩn để bé nghe quen và bắt chước theo.
Hãy để ý đến từng mốc phát triển ngôn ngữ của con, nhưng cũng đừng lo lắng thái quá nếu thấy bé chỉ hơi chậm so với các bạn cùng lứa. Tuy nhiên, khi thấy sự chậm trễ hơi quá, hãy hỏi ý kiến các chuyên gia để xác định chính xác bé chỉ “lười” nói hay có một vấn đề nào đó khác.
Với những biện pháp trên đây, bé yêu của bạn sẽ nhanh chóng học nói và ngày càng nói sõi hơn, ít bị ngọng đấy. Các mẹ hãy tranh thủ tham khảo những bí quyết này và những bí quyết khác cùng chủ đề của gonhub.com để bé yêu mau biết nói và luôn khỏe mạnh nhé. Chúc các bé mau biết nói.
Có rất nhiều bà mẹ lo lắng khi thấy con mình chậm biết nói, nói ngọng. Với biện pháp đơn giản dạy bé mau biết nói không bị ngọng mẹ nên tham khảo được gonhub.com tổng hợp và liệt kê trong bài viết này sẽ giúp ích rất nhiều cho các mẹ đấy. Với cách dạy dỗ đúng đắn, hợp lý, các bé yêu của mẹ sẽ phát triển đúng chuẩn, mau biết nói biết đi, các mẹ hãy chú ý nhé.
Nào hãy cùng gonhub.com tìm hiểu biện pháp đơn giản dạy bé mau biết nói không bị ngọng các mẹ nhé.
Thường xuyên nói chuyện, trao đổi với trẻ về tất cả các vấn đề diễn ra trong cuộc sống, về những suy nghĩ, tình cảm của bạn đối với trẻ ngay từ lúc trẻ còn trong bụng mẹ, trẻ vừa chào đời và lớn lên từng ngày nhé. Bạn tin không, dù chưa biết nói nhưng trẻ vẫn hiểu và cảm nhận được tất cả đấy, việc bạn thường xuyên nói chuyện với trẻ sẽ giúp chúng xây dựng vốn từ vựng ngay từ nhỏ và kích thích việc đáp trả lại bạn bằng hành động, bằng ngôn từ, từ đó trẻ nhanh biết nói hơn.
Cho dù trẻ chưa biết nói, nhưng bạn hãy tích cực giao tiếp với trẻ, khi trẻ cười, khi trẻ khóc hãy tích cực đáp lại, hãy hiểu và cảm nhận sự khác nhau trong tiếng khóc của trẻ, trẻ khóc vì đói, trẻ khóc vì mệt, trẻ khóc vì làm nũng,… khác nhau như thế nào, sự đáp lại của bạn sẽ dần hình thành cho trẻ thói quen về giao tiếp là phải có sự cho đi và nhận lại nhé. Có như thế mới kích thích trẻ nhanh biết nói một cách hiệu quả nhất.
Không bao giờ là quá sớm đối với việc bạn thường xuyên đọc sách cho bé nghe đâu nhé, thậm chí ngay cả khi bé còn trong bụng mẹ, đây là việc làm rất tốt để bé có thể phát triển tư duy về mọi mặt, đặc biệt là tư duy ngôn ngữ, hãy lựa chọn những câu chuyện cổ tích hay với những ngôn từ đẹp và thường xuyên đọc cho bé nghe trước khi đi ngủ như một thói quen, chắc chắn vốn từ của bé sẽ được tăng lên rất nhiều đấy và đó cũng là nền tảng cơ bản đó là cách giúp trẻ nhanh biết nói hơn.
Trong những tháng đầu đời, đọc sách cho con nghe không phải là để bé hiểu cốt truyện hay những trải nghiệm trong đó. Đọc sách cũng là cách để bạn có thể trò chuyện và dạy con về các sự vật có trong hình ảnh của s”” rồi hỏi bé “Ngôi nhà đẹp không con”, “Đây là con chó”, “con chó nó sủa thế nào”… Phương pháp này giúp bé có thể hình dung được hình ảnh của sự vật, hơn nữa vốn từ vựng trong câu chuyện rất phong phú, bé sẽ được tiếp xúc với nhiều từ mà bố mẹ thường ít sử dụng hằng ngày.
Có thể bạn không biết nhưng các bé rất thích nghe nhạc đấy, đặc biệt là những bản nhạc có tiết tấu vui nhộn, bé sẽ lắc lư, nhịp nhàng theo điệu nhạc để cảm nhận giai điệu, ngôn từ trong đó. Thường xuyên cho trẻ nghe nhạc vừa có tác dụng phát triển ngôn từ của trẻ vừa kích thích trẻ nhanh biết nói một cách hiệu quả đấy, có nhiều trẻ còn biết ê a theo điệu nhạc trước khi biết nói nữa mà.
Đó có thể là những bữa tiệc của gia đình, siêu thị, công viên,… đây là cách giúp trẻ phát triển sự tự tin, nhanh nhẹn, không ngại giao tiếp sau này, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với những điều mới lạ, kích thích khả năng ham học hỏi, ham tìm hiểu và phát triển ngôn ngữ, hình thành kỹ năng giao tiếp một cách hiệu quả hơn, nhanh biết nói hơn. Thực tế, những đứa trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, thường xuyên được đến những nơi công cộng, đông người vẫn nhanh biết nói hơn những đứa trẻ vốn nhút nhát, e ngại giao tiếp đấy.
Để trẻ nhanh biết nói, khi trẻ biết bập bẹ, ê a những tiếng đầu tiên, dù đôi khi phải rất cố gắng bạn mới dịch ra được trẻ đang nói gì nhưng hãy động viên trẻ bằng những lời khen, bằng tiếng vỗ tay để trẻ biết mình đang làm đúng và cố gắng hơn. Và mỗi khi trẻ tiến thêm một bước trong tiến trình tập nói, bạn cần ghi nhận, khen ngợi trẻ nhé, trẻ sẽ rất thích thú và nói tốt hơn, nói nhiều hơn đấy, tâm lý chung của trẻ là thích được khen mà.
Để trẻ nhanh biết nói, bạn hãy thường xuyên hát cho trẻ nghe những bài hát vui nhộn, ngôn từ dễ hiểu, trong sáng dành cho thiếu nhi, hãy hát đi hát lại và dạy trẻ hát theo bạn. Cứ như thế, dần dần sẽ thuộc lời bài hát, góp phần làm phong phú vốn từ của trẻ một cách hiệu quả, từ đó kích thích trẻ nhanh biết nói, nói tốt hơn, nói hay hơn đấy nhé.
Trẻ con luôn thích khám phá, chúng dễ dàng bị thu hút bởi những đồ vật “mới lạ” xung quanh. Bạn hãy để ý ánh mắt của bé. Khi chúng nhìn chằm chằm vào một vật nào đó, bạn hãy khéo léo đưa ra thông tin về đồ vật ấy cho bé. Ví dụ khi bé nhìn chằm chằm vào một quả bóng, bạn có thể lấy quả bóng cho bé nghịch, đồng thời hãy mô tả về màu sắc, hình dáng… của quả bóng bằng những từ ngữ đơn giản. Sau đó, bạn có thể hỏi lại bé quả bóng màu gì? Nó là hình gì?…
Ngoài ra, khi bạn làm việc gì đó, bạn có thể vừa làm vừa kể với bé. Ví dụ bạn đang rửa bát, bạn hãy hỏi bé có biết bạn đang làm gì không. Sau đó bạn hãy trả lời rằng bạn đang rửa bát. Bé sẽ rất nhớ những gì bạn nói.
Quảng cáo, ca nhạc, hội thoại… trên Tivi rất thu hút trẻ. Nhiều khi đang khóc chỉ cần nghe tiếng tivi là trẻ sẽ nín. Nhưng không phải tất cả các dạng lời nói, âm thanh đều có lợi cho trẻ. Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington, ở Seattle (Mỹ) phát hiện trẻ ở độ tuổi từ 8-16 tháng biết ít hơn 6 – 8 từ vựng mỗi giờ/ngày nếu chúng xem các DVD dành cho trẻ nhỏ.
Sự tuần tự tới lui và tương tác xã hội là cần thiết để phát triển ngôn ngữ. Theo tiến sĩ Dr. Hirsh-Pasek thì có nhiều số liệu cho thấy càng đàm thoại với bé nhiều, sự phát triển ngôn ngữ của con càng tiến xa hơn.
Ngay từ khi mới chào đời, trò chuyện đã giúp ích cho bé. Kể cả khi bé chưa biết nói, bạn cũng nên tạo ra các cuộc hội thoại để bé nghe và trả lời. Sau đó bạn có thể đổi ngay sang các câu hỏi khác mà không cần nói chuyện theo một chủ đề nhất định. Tạo ra các cuộc hội thoại giúp bé phát triển tư duy và cho bé cảm giác bạn quan tâm những gì bé nói. Vì vậy, thay vì bật ti-vi hay DVD cho bé xem, bạn hãy trò chuyện cùng trẻ bất cứ khi nào có thể và về bất cứ chủ đề gì.
Bạn có thể “chuyện” với con ngay từ khi bé có những tiếng ê a đầu tiên. Bạn hãy đáp lại những âm thanh dễ thương của con bằng cách nhìn vào mắt bé, gật đầu, nói chuyện… Bé sẽ bắt đầu hiểu là bố mẹ đang quan tâm đến mình.
Trước khi có kho từ vựng và biết sử dụng ngôn ngữ, bé sẽ dùng tiếng khóc để giao tiếp với bạn. Vì thế, khi con khóc, bạn đừng bao giờ làm ngơ. Hãy đáp lại bé, có thể bằng những lời nựng nịu, hỏi han hay sự vỗ về, âu yếm. Khi đó, bé biết mình được “lắng nghe”. Bạn cũng hãy học cách để “đọc” tiếng khóc của con, xem đó là vì bé đói, mệt, hay đang khó chịu vì nóng hay lạnh quá…
Nếu bé đã đến tuổi đi mẫu giáo mà vẫn chưa nói tốt, bạn nên cho bé giao lưu với nhiều người và các môi trường khác nhau, đồng thời dạy thêm cho bé nói những từ đơn giản bằng cách nhắc đi nhắc lại chúng. Thực hành bằng cách nhắc đi nhắc lại sẽ thúc đẩy bé thực sự muốn nói những từ đầu tiên. Sự nhắc lại là chìa khóa để học bất cứ thứ gì và những từ đầu tiên của bé cũng không ngoại lệ.
Hạn chế việc cố tình nhái giọng trẻ con nói ngọng khi nói chuyện với bé. Trước mặt con, cả gia đình cần cố gắng nói thật chuẩn để bé nghe quen và bắt chước theo.
Hãy để ý đến từng mốc phát triển ngôn ngữ của con, nhưng cũng đừng lo lắng thái quá nếu thấy bé chỉ hơi chậm so với các bạn cùng lứa. Tuy nhiên, khi thấy sự chậm trễ hơi quá, hãy hỏi ý kiến các chuyên gia để xác định chính xác bé chỉ “lười” nói hay có một vấn đề nào đó khác.
Với những biện pháp trên đây, bé yêu của bạn sẽ nhanh chóng học nói và ngày càng nói sõi hơn, ít bị ngọng đấy. Các mẹ hãy tranh thủ tham khảo những bí quyết này và những bí quyết khác cùng chủ đề của gonhub.com để bé yêu mau biết nói và luôn khỏe mạnh nhé. Chúc các bé mau biết nói.
shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang
shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh ,shop hoa tươi an giangiang
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp . shop hoa tươi , Địa chỉ shop hoa
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa