Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân – cách phòng ngừa và chữa trị

Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân – cách phòng ngừa và chữa trị

Trong thời gian mang thai 9 tháng 10 ngày, bên cạnh việc lo lắng suy nghĩ cùng với những nỗi băn khoăn mỗi giai đoạn thai kỳ sẽ diễn ra như thế nào thì người mẹ còn sẽ phải gặp những triệu chứng vô cùng khó chịu. Một trong những triệu chứng được đề cập tới đó chính là dị ứng khi mang thai. Tình trạng này thường khiến các mẹ bầu lo lắng vì không biết sẽ ảnh hưởng tới thai nhi hay không, nguyên nhân tại sao bị dị ứng khi mang thai, cách phòng ngừa và điều trị kịp thời hiệu quả…
Để giảm bớt căng thẳng lo lắng trong thai kỳ, bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những vấn đề liên quan tới dị ứng khi mang thai để các mẹ có thêm kiến thức. Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về hiện tượng di ứng khi mang thai này

Trong thời gian mang thai 9 tháng 10 ngày, bên cạnh việc lo lắng suy nghĩ cùng với những nỗi băn khoăn mỗi giai đoạn thai kỳ sẽ diễn ra như thế nào thì người mẹ còn sẽ phải gặp những triệu chứng vô cùng khó chịu. Một trong những triệu chứng được đề cập tới đó chính là dị ứng khi mang thai. Tình trạng này thường khiến các mẹ bầu lo lắng vì không biết sẽ ảnh hưởng tới thai nhi hay không, nguyên nhân tại sao bị dị ứng khi mang thai, cách phòng ngừa và điều trị kịp thời hiệu quả…
Để giảm bớt căng thẳng lo lắng trong thai kỳ, bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những vấn đề liên quan tới dị ứng khi mang thai để các mẹ có thêm kiến thức. Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về hiện tượng di ứng khi mang thai này

Không phải ngẫu nhiên ngứa ngáy do dị ứng, mẩn ngứa trong thời gian thai kì được các mẹ xếp hạng vị trí đầu bảng trong các loại ngứa da bởi sự khó chịu khôn tả mà nó mang lại. Những vết mẩn đỏ, mề đay khắp người khiến cảm giác như có ghẻ, làm mẹ ngứa như điên như dại.
Và thủ phạm khiến các mẹ gãi sồn sột suốt thời gian thai kì chính là do sự thay đổi hormone estrogen trong thời gian này. Khi thai nhi càng lớn nên thì đi kèm với việc cơ thể tăng cân khiến các vùng da bụng, đùi, ngực…bị rạn, gây ngứa ngáy khó chịu. Tình trạng này càng tồi tệ hơn với những mẹ có tiền sử da khô, mắc chứng chàm bội nhiễm hay bị các loại dị ứng trước đó.
Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân - cách phòng ngừa và chữa trị
Chứng viêm nang lông khởi phát vào khoảng 3 tháng cuối của thai kỳ cũng là nguyên nhân xuất hiện những sẩn mủ ở nang lông, gây ngứa. Hay chứng bệnh viêm da bọng nước xuất hiện khoảng tuần thứ 20-21 của thai kỳ cũng có thể mang đến những mảng mề đay, mụn nước mọc quanh rốn, đùi. Sau đó, những mụn nước này lan sang bụng, lưng, bàn tay, bàn chân… gây ngứa cho bà bầu.
Nếu mẹ bầu gặp phải các chứng: bị đổ mồ hôi nhiều; mắc bệnh trĩ, có thể gây ngứa hậu môn; bạn bị rạn da quá mức cũng có thể gặp phải tình trạng ngứa da trong quá trình mang thai.

Bà bầu bị dị ứng với mẫn ngứa: Nhiều phụ nữ bị mẩn ngứa ngoài da suốt từ khi thụ thai đến lúc sinh xong. Tình trạng này không chỉ làm bệnh nhân khó chịu, bực dọc mà còn có thể gây nhiễm khuẩn da (do gãi đến sây sát và nhiễm trùng), dẫn đến nhiễm khuẩn các cơ quan phủ tạng khác trong cơ thể.
Bà bầu bị dị ứng do Nôn: Bản chất bào thai và sự trao đổi chất giữa mẹ và con qua hệ thống rau thai có thể là một yếu tố gây dị ứng điển hình, vì trong bào thai có các protein lạ đối với cơ thể người mẹ (protein đó có nguồn gốc từ người bố, được tinh trùng mang đến khi thụ tinh). Một số ít phụ nữ khi mới có thai bị nôn mửa rất nặng, đến mức gầy sút, chỉ còn da bọc xương, mạch nhanh, máu bị nhiễm axit rất nặng, có thể tử vong nếu không được điều trị đúng và kịp thời. Nếu việc điều trị nội khoa không có kết quả, bác sĩ phải phá thai để cứu mẹ thì ngay sau khi phá thai, bà mẹ lập tức ngừng nôn mửa và trở lại bình thường.
Bà bầu bị dị ứng do tiêu chảy: Sau một thời gian dài kiêng khem quá mức, một số sản phụ tự cho phép mình ăn một lúc quá nhiều thức ăn khoái khẩu, điều đó có thể dẫn đến nguy cơ bị tiêu chảy nặng. Trong nhiều năm sau đó, thậm chí suốt cuộc đời, hễ cứ ăn lại thức ăn đó là họ lại bị tiêu chảy.

Cảm giác ngứa ngáy do dị ứng, mề đay mang lại chẳng khi nào là dễ chịu và trong thời gian thai kì lại càng khó chịu hơn hết. Tuy nhiên, thời gian này các mẹ cần tuyệt đối tránh việc cầu cứu đến các loại thuốc chống dị ứng, mẩn ngứa, bởi nó có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Hãy học theo những gợi ý dưới đây để xua tan cảm giác ngứa ngáy:
Ở những người từng bị dị ứng trước khi có thai, việc mang bầu có thể khiến tình trạng dị ứng nặng thêm hoặc nhẹ đi. Một khảo sát được thực hiện ở những thai phụ đã từng bị hen cho thấy, trong 1/3 trường hợp, bệnh hen được cải thiện; số trường hợp bệnh nặng thêm cũng chiếm tỷ lệ tương tự. Để tránh tình trạng này bạn nên tránh những môi trường dễ gây dị ứng cho bạn, tránh sử dụng các loại thức ăn có thể gây dị ứng, bạn nên uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả tươi và rau xanh.
 
 
Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân - cách phòng ngừa và chữa trị
Những hiểu biết của khoa học về dị ứng hiện vẫn chưa đầy đủ nên việc điều trị tận gốc đối với chứng bệnh này có hiệu quả thấp. Hầu hết các thuốc chống dị ứng là hóa chất kháng histamin (sản phẩm do cơ thể sinh ra khi bị dị ứng), chống chỉ định hoặc phải thận trọng với phụ nữ mang thai và cho con bú. Vì vậy, khi bị dị ứng, thai phụ tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc mà phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Dựa vào kết quả thăm khám lâm sàng, xét nghiệm và hỏi han cặn kẽ những thông tin cần thiết, bác sĩ sẽ quyết định có cho dùng thuốc hay không; nếu có thì nên chọn loại thuốc nào để ít gây nguy hại cho người mẹ và thai nhi.
Ngoài ra, khi ngứa quá các mẹ có thể sử dụng lá khế để điều trị. Các mẹ có thể làm theo chỉ dẫn dưới đây:
Cách 1: Lấy một nắm lá khế tươi, bỏ vào chảo rang cho héo. Căn đến khi lá vẫn còn nóng ở nhiệt độ vừa phải (tránh nóng quá gây bỏng), dùng để chà xát lên những vùng da bị ngứa. Lặp lại vài lần cho đến khi khỏi hẳn thì thôi.
Cách 2: Dùng khoảng 200g lá khế chua, sau đó rửa sạch rồi vò hoặc xay nát, cho vào nồi cùng 2 lít nước, đun sôi. Khi nước sôi cho thêm 2 thìa café muối trắng. Khi nước đã nguội chỉ còn hơi ấm, mẹ bầu dùng một chiếc khăn mềm và dùng nước đó để lau lên người và tắm lại bằng nước sạch. Để cho tác dụng của lá khế hiệu quả hơn, các mẹ có thể vắt thêm ½ quả chanh vào nước tắm.

Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân - cách phòng ngừa và chữa trị

Bài viết Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị hiệu quả trên đây thật hữu ích phải không nào? Các mẹ đừng quá lo lắng vì đa số các trường hợp bị dị ứng khi mang thai đều an toàn cho sức khỏe của bé. Bất tiện duy nhất là nó khiến người mẹ mất yếu tố thẩm mỹ và khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày… Chúc gia đình bạn luôn hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com nhé.

Trong thời gian mang thai 9 tháng 10 ngày, bên cạnh việc lo lắng suy nghĩ cùng với những nỗi băn khoăn mỗi giai đoạn thai kỳ sẽ diễn ra như thế nào thì người mẹ còn sẽ phải gặp những triệu chứng vô cùng khó chịu. Một trong những triệu chứng được đề cập tới đó chính là dị ứng khi mang thai. Tình trạng này thường khiến các mẹ bầu lo lắng vì không biết sẽ ảnh hưởng tới thai nhi hay không, nguyên nhân tại sao bị dị ứng khi mang thai, cách phòng ngừa và điều trị kịp thời hiệu quả…
Để giảm bớt căng thẳng lo lắng trong thai kỳ, bài viết dưới đây sẽ đề cập đến những vấn đề liên quan tới dị ứng khi mang thai để các mẹ có thêm kiến thức. Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về hiện tượng di ứng khi mang thai này

Không phải ngẫu nhiên ngứa ngáy do dị ứng, mẩn ngứa trong thời gian thai kì được các mẹ xếp hạng vị trí đầu bảng trong các loại ngứa da bởi sự khó chịu khôn tả mà nó mang lại. Những vết mẩn đỏ, mề đay khắp người khiến cảm giác như có ghẻ, làm mẹ ngứa như điên như dại.
Và thủ phạm khiến các mẹ gãi sồn sột suốt thời gian thai kì chính là do sự thay đổi hormone estrogen trong thời gian này. Khi thai nhi càng lớn nên thì đi kèm với việc cơ thể tăng cân khiến các vùng da bụng, đùi, ngực…bị rạn, gây ngứa ngáy khó chịu. Tình trạng này càng tồi tệ hơn với những mẹ có tiền sử da khô, mắc chứng chàm bội nhiễm hay bị các loại dị ứng trước đó.
Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân - cách phòng ngừa và chữa trị
Chứng viêm nang lông khởi phát vào khoảng 3 tháng cuối của thai kỳ cũng là nguyên nhân xuất hiện những sẩn mủ ở nang lông, gây ngứa. Hay chứng bệnh viêm da bọng nước xuất hiện khoảng tuần thứ 20-21 của thai kỳ cũng có thể mang đến những mảng mề đay, mụn nước mọc quanh rốn, đùi. Sau đó, những mụn nước này lan sang bụng, lưng, bàn tay, bàn chân… gây ngứa cho bà bầu.
Nếu mẹ bầu gặp phải các chứng: bị đổ mồ hôi nhiều; mắc bệnh trĩ, có thể gây ngứa hậu môn; bạn bị rạn da quá mức cũng có thể gặp phải tình trạng ngứa da trong quá trình mang thai.

Bà bầu bị dị ứng với mẫn ngứa: Nhiều phụ nữ bị mẩn ngứa ngoài da suốt từ khi thụ thai đến lúc sinh xong. Tình trạng này không chỉ làm bệnh nhân khó chịu, bực dọc mà còn có thể gây nhiễm khuẩn da (do gãi đến sây sát và nhiễm trùng), dẫn đến nhiễm khuẩn các cơ quan phủ tạng khác trong cơ thể.
Bà bầu bị dị ứng do Nôn: Bản chất bào thai và sự trao đổi chất giữa mẹ và con qua hệ thống rau thai có thể là một yếu tố gây dị ứng điển hình, vì trong bào thai có các protein lạ đối với cơ thể người mẹ (protein đó có nguồn gốc từ người bố, được tinh trùng mang đến khi thụ tinh). Một số ít phụ nữ khi mới có thai bị nôn mửa rất nặng, đến mức gầy sút, chỉ còn da bọc xương, mạch nhanh, máu bị nhiễm axit rất nặng, có thể tử vong nếu không được điều trị đúng và kịp thời. Nếu việc điều trị nội khoa không có kết quả, bác sĩ phải phá thai để cứu mẹ thì ngay sau khi phá thai, bà mẹ lập tức ngừng nôn mửa và trở lại bình thường.
Bà bầu bị dị ứng do tiêu chảy: Sau một thời gian dài kiêng khem quá mức, một số sản phụ tự cho phép mình ăn một lúc quá nhiều thức ăn khoái khẩu, điều đó có thể dẫn đến nguy cơ bị tiêu chảy nặng. Trong nhiều năm sau đó, thậm chí suốt cuộc đời, hễ cứ ăn lại thức ăn đó là họ lại bị tiêu chảy.

Cảm giác ngứa ngáy do dị ứng, mề đay mang lại chẳng khi nào là dễ chịu và trong thời gian thai kì lại càng khó chịu hơn hết. Tuy nhiên, thời gian này các mẹ cần tuyệt đối tránh việc cầu cứu đến các loại thuốc chống dị ứng, mẩn ngứa, bởi nó có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển của bé. Hãy học theo những gợi ý dưới đây để xua tan cảm giác ngứa ngáy:
Ở những người từng bị dị ứng trước khi có thai, việc mang bầu có thể khiến tình trạng dị ứng nặng thêm hoặc nhẹ đi. Một khảo sát được thực hiện ở những thai phụ đã từng bị hen cho thấy, trong 1/3 trường hợp, bệnh hen được cải thiện; số trường hợp bệnh nặng thêm cũng chiếm tỷ lệ tương tự. Để tránh tình trạng này bạn nên tránh những môi trường dễ gây dị ứng cho bạn, tránh sử dụng các loại thức ăn có thể gây dị ứng, bạn nên uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả tươi và rau xanh.
 
 
Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân - cách phòng ngừa và chữa trị
Những hiểu biết của khoa học về dị ứng hiện vẫn chưa đầy đủ nên việc điều trị tận gốc đối với chứng bệnh này có hiệu quả thấp. Hầu hết các thuốc chống dị ứng là hóa chất kháng histamin (sản phẩm do cơ thể sinh ra khi bị dị ứng), chống chỉ định hoặc phải thận trọng với phụ nữ mang thai và cho con bú. Vì vậy, khi bị dị ứng, thai phụ tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc mà phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Dựa vào kết quả thăm khám lâm sàng, xét nghiệm và hỏi han cặn kẽ những thông tin cần thiết, bác sĩ sẽ quyết định có cho dùng thuốc hay không; nếu có thì nên chọn loại thuốc nào để ít gây nguy hại cho người mẹ và thai nhi.
Ngoài ra, khi ngứa quá các mẹ có thể sử dụng lá khế để điều trị. Các mẹ có thể làm theo chỉ dẫn dưới đây:
Cách 1: Lấy một nắm lá khế tươi, bỏ vào chảo rang cho héo. Căn đến khi lá vẫn còn nóng ở nhiệt độ vừa phải (tránh nóng quá gây bỏng), dùng để chà xát lên những vùng da bị ngứa. Lặp lại vài lần cho đến khi khỏi hẳn thì thôi.
Cách 2: Dùng khoảng 200g lá khế chua, sau đó rửa sạch rồi vò hoặc xay nát, cho vào nồi cùng 2 lít nước, đun sôi. Khi nước sôi cho thêm 2 thìa café muối trắng. Khi nước đã nguội chỉ còn hơi ấm, mẹ bầu dùng một chiếc khăn mềm và dùng nước đó để lau lên người và tắm lại bằng nước sạch. Để cho tác dụng của lá khế hiệu quả hơn, các mẹ có thể vắt thêm ½ quả chanh vào nước tắm.

Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân - cách phòng ngừa và chữa trị

Bài viết Dị ứng khi mang thai: Nguyên nhân cách phòng ngừa và chữa trị hiệu quả trên đây thật hữu ích phải không nào? Các mẹ đừng quá lo lắng vì đa số các trường hợp bị dị ứng khi mang thai đều an toàn cho sức khỏe của bé. Bất tiện duy nhất là nó khiến người mẹ mất yếu tố thẩm mỹ và khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày… Chúc gia đình bạn luôn hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI