Hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hoặc 2 vòng
Dây rốn cuốn cổ hay còn gọi là tràng hoa cuốn cổ là hiện tượng xảy ra khi thai nhi cử động quá nhiều trong tử cung của người mẹ khiến dây rốn mất trật tự nên cuốn vào cổ của thai nhi. Dây rốn cuốn cổ thai nhi 1 vòng hoặc nhiều vòng tùy vào mỗi trường hợp khác nhau và thường gặp vào tháng cuối của thai kỳ gây nên hiện tượng khó thở cho thai nhi, dẫn đến suy thai rất nguy hiểm. Vậy hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hay 2 vòng có nguy hiểm không? dây rốn cuốn cổ thai nhi phải làm sao,….tất cả sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các mẹ cùng tham khảo.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hay 2 vòng có nguy hiểm không dưới đây nhé.
Dây rốn cuốn cổ hay còn gọi là tràng hoa cuốn cổ là hiện tượng xảy ra khi thai nhi cử động quá nhiều trong tử cung của người mẹ khiến dây rốn mất trật tự nên cuốn vào cổ của thai nhi. Dây rốn cuốn cổ thai nhi 1 vòng hoặc nhiều vòng tùy vào mỗi trường hợp khác nhau và thường gặp vào tháng cuối của thai kỳ gây nên hiện tượng khó thở cho thai nhi, dẫn đến suy thai rất nguy hiểm. Vậy hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hay 2 vòng có nguy hiểm không? dây rốn cuốn cổ thai nhi phải làm sao,….tất cả sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các mẹ cùng tham khảo.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hay 2 vòng có nguy hiểm không dưới đây nhé.
Một đầu của dây rốn nối với nhau thai, nhau thai lại được gắn vào thành tử cung. Đầu còn lại của dây rốn nối với bào thai thông qua một lỗ nhỏ trên bụng bào thai, sau này hoàn thiện thành rốn. Khi sinh nở, bác sĩ sẽ tiến hành cắt dây rốn cho bé. Đầu dây rốn bị cắt gần sát với bụng của bé, gọi là cuống rốn. Cuống rốn khô và rụng hẳn trong vòng 10-21 ngày sau khi bé chào đời.
Chiều dài trung bình của dây rốn khoảng 56cm. Một số trường hợp, dây rốn có thể dài – ngắn hơn đôi chút. Ngoài chức năng cung cấp oxy và dinh dưỡng, dây rốn còn truyền cả chất kháng sinh khi người mẹ dùng kháng sinh vào cơ thể của bé. Bởi vì, kháng sinh sẽ ngấm vào mạch máu của mẹ. Dây rốn vận chuyển các mạch máu có chứa kháng sinh từ mẹ tới bào thai. Đồng thời, dây rốn còn nhận những chất đào thải từ bào thai ra nhau thai. Đó là lý do các mạch máu bên trong bào thai luôn giàu oxy, dinh dưỡng và sạch khuẩn.
Dây rốn quấn cổ thai nhi(hay còn gọi là tràng hoa quấn quanh cổ thai nhi) là tình trạng dây rốn quấn quanh cổ thai nhi một vòng hoặc nhiều vòng.
Chỉ có siêu âm mới phát hiện chính xác thai nhi bị day rốn quấn cổ. Hiện tượng này thường xảy ra vào 3 tháng cuối thai kỳ. Một số trường hợp phát hiện dây rốn quấn cổ vào tháng thứ 5-6. Vì vậy các mẹ nên đi khám thai định kỳ theo hướng dẫn của Bác sĩ.
Ngoài ra, thai máy bất thường có thể cũng là dấu hiệu của dây rốn quấn cổ. Nhiều trường hợp thai nhi bị dây rốn quấn chặt gây thiếu oxy, khó thở, thai sẽ đạp nhiều và bất thường hơn. Những trường hợp dây rốn dài hơn thai nhi hoặc thai nhỏ, ối nhiều cũng có xác suất bị quấn cổ nhiều hơn.
Dây rốn chính là bộ phận truyền oxy và các chất dinh dưỡng từ mẹ sang thai nhi để nuôi dưỡng bé, đồng thời nhận những chất đào thải của thai nhi ra ngoài nhau thai, nếu dây rốn hoạt động tốt thì thai nhi sẽ nhận được đủ dưỡng chất để phát triển trong suốt thai kỳ.
Khi thai nhi bị dây rốn quấn cổ, trong trường hợp dây rốn quá ngắn hoặc thai nhi bị quấn quá nhiều vòng thì dây rốn có thể bị căng quá mức hoặc bị co thắt lại, làm giảm sự trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi, khiến thai nhi không nhận đủ dưỡng chất cần thiết. Trong những trường hợp này, bé sinh ra có thể bị nhẹ cân, thiếu máu. Nếu dây rốn quấn chặt có thể làm nghẽn mạch máu truyền vào nuôi thai nhi, khiến thai nhi bị suy thai dẫn đến tử vong trong bụng mẹ.
Nhiều trường hợp dây rốn quấn cổ chỉ 1-2 vòng và không chặt nên em bé vẫn phát triển khỏe mạnh và mẹ hoàn toàn có thể sinh thường. Với những trường hợp dây rốn dài hơn thai nhi hoặc thai nhỏ, nước ối nhiều thì nguy cơ bị dây rốn quấn cổ của thai nhi sẽ cao hơn.
Gần 30% thai nhi vướng dây rốn ở cổ do các chuyển động của bé, phần lớn có thể tự tháo khi bé thay đổi tư thế
Đối với một số trường hợp mà số vòng dây rốn quấn quanh cổ thai nhi nhiều, thai to, sức khỏe mẹ yếu thì thai nhi khó lọt qua cổ tử cung để ra ngoài hơn. Trong những trường hợp này, nếu cố gắng kéo thai nhi ra ngoài sẽ làm cho dây rốn siết chặt cổ thai nhi hơn, dễ làm ngưng quá trình trao đổi chất từ mẹ sang thai nhi. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Khi phát hiện thai nhi có dây rốn quấn quanh cổ thì các mẹ bầu nên theo dõi kỹ hơn sức khỏe của thai nhi để phát hiện kịp thời những bất thường. Chẳng hạn, trong một số trường hợp bị dây rốn quấn cổ quá chặt khiến bé không nhận đủ oxy, bé sẽ có phản ứng đạp mạnh và dữ dội vào bụng mẹ để thể hiện sự khó chịu của cơ thể. Do đó các mẹ bầu nên để ý cử động thai hàng ngày, nếu thấy thai nhi cử động ít hơn, yếu hơn bình thường hoặc nhiều hơn, mạnh hơn bình thường thì nên đi khám ngay để kịp thời phát hiện những bất thường cũng như những nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi.
Đối với các trường hợp dây rốn quấn cổ, bác sĩ sẽ đo lưu lượng máu từ mẹ qua thai nhi để biết bé có được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho sự phát triển hay không. Nếu có dấu hiệu nguy hiểm, mẹ sẽ được chỉ định sinh mổ để bảo vệ an toàn cho bé.
Lưu ý quan trọng nhất trong những tháng cuối của thai kỳ, đó là mẹ cần đi khám thai thường xuyên để kịp thời nắm bắt bất kỳ diễn biến bất lợi nào cho bé và cho việc sinh nở
Nhiều người nghĩ sinh mổ là giải pháp hợp lý nhất cho hiện tượng này. Tuy nhiên thực tế không hoàn toàn như vậy. Sinh mổ nhiều khi sẽ mang tới những nguy cơ cho cả mẹ lẫn con. Thông thường, khi nhận thấy thai nhi vẫn khỏe mạnh và vòng quấn quanh cổ ít, bác sĩ sẽ vẫn chỉ định sinh thường. Và hầu hết các trường hợp này trẻ đều khỏe mạnh.
Tuy nhiên, một điều thai phụ cần chú ý là nên đến bệnh viện, nơi được trang bị cơ sở vật chất tốt cũng như bác sĩ có tay nghề, thay vì đến các cơ sở nhỏ, thiếu trang thiết bị cần thiết, đề phòng khi có những biến cố không mong muốn, bác sĩ sẽ kịp thời can thiệp.
Đa số các trường hợp trẻ bị tràng hoa quấn cổ vẫn phát triển khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên, với những trẻ bị dây rốn quấn quá chặt gây thiếu ô xi, thiếu máu, trong quá trình nuôi nấng, cần quan tâm hơn đến sức khỏe của bé. Khi có những dấu hiệu bất thường như tim đập mạnh, chân tay run thì nên đưa bé đi gặp bác sĩ.
Trong khi mang thai, thai phụ cần chú ý ăn uống đủ dinh dưỡng, tập luyện nhẹ nhàng, phù hợp, sinh hoạt điều độ. Ngoài ra cần chăm sóc thai trước sinh thích hợp với những không gian không quá ồn ào và bản nhạc không quá mạnh nhằm tránh kích thích thai nhi, giảm khả năng bị tràng hoa quấn cổ.
Hy vọng với hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hay 2 vòng có nguy hiểm không trên đây các mẹ bầu sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích về hiện tượng này và có cách khắc phục hiệu quả giúp thai nhi khỏe mạnh trong suốt thai kỳ. Chúc các mẹ bầu luôn khỏe mạnh, thai nhi phát triển một cách toàn diện nhất và hãy luôn đồng hành cùng gonhub.com để có thêm nhiều thông tin thú vị nhé.
Dây rốn cuốn cổ hay còn gọi là tràng hoa cuốn cổ là hiện tượng xảy ra khi thai nhi cử động quá nhiều trong tử cung của người mẹ khiến dây rốn mất trật tự nên cuốn vào cổ của thai nhi. Dây rốn cuốn cổ thai nhi 1 vòng hoặc nhiều vòng tùy vào mỗi trường hợp khác nhau và thường gặp vào tháng cuối của thai kỳ gây nên hiện tượng khó thở cho thai nhi, dẫn đến suy thai rất nguy hiểm. Vậy hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hay 2 vòng có nguy hiểm không? dây rốn cuốn cổ thai nhi phải làm sao,….tất cả sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các mẹ cùng tham khảo.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hay 2 vòng có nguy hiểm không dưới đây nhé.
Một đầu của dây rốn nối với nhau thai, nhau thai lại được gắn vào thành tử cung. Đầu còn lại của dây rốn nối với bào thai thông qua một lỗ nhỏ trên bụng bào thai, sau này hoàn thiện thành rốn. Khi sinh nở, bác sĩ sẽ tiến hành cắt dây rốn cho bé. Đầu dây rốn bị cắt gần sát với bụng của bé, gọi là cuống rốn. Cuống rốn khô và rụng hẳn trong vòng 10-21 ngày sau khi bé chào đời.
Chiều dài trung bình của dây rốn khoảng 56cm. Một số trường hợp, dây rốn có thể dài – ngắn hơn đôi chút. Ngoài chức năng cung cấp oxy và dinh dưỡng, dây rốn còn truyền cả chất kháng sinh khi người mẹ dùng kháng sinh vào cơ thể của bé. Bởi vì, kháng sinh sẽ ngấm vào mạch máu của mẹ. Dây rốn vận chuyển các mạch máu có chứa kháng sinh từ mẹ tới bào thai. Đồng thời, dây rốn còn nhận những chất đào thải từ bào thai ra nhau thai. Đó là lý do các mạch máu bên trong bào thai luôn giàu oxy, dinh dưỡng và sạch khuẩn.
Dây rốn quấn cổ thai nhi(hay còn gọi là tràng hoa quấn quanh cổ thai nhi) là tình trạng dây rốn quấn quanh cổ thai nhi một vòng hoặc nhiều vòng.
Chỉ có siêu âm mới phát hiện chính xác thai nhi bị day rốn quấn cổ. Hiện tượng này thường xảy ra vào 3 tháng cuối thai kỳ. Một số trường hợp phát hiện dây rốn quấn cổ vào tháng thứ 5-6. Vì vậy các mẹ nên đi khám thai định kỳ theo hướng dẫn của Bác sĩ.
Ngoài ra, thai máy bất thường có thể cũng là dấu hiệu của dây rốn quấn cổ. Nhiều trường hợp thai nhi bị dây rốn quấn chặt gây thiếu oxy, khó thở, thai sẽ đạp nhiều và bất thường hơn. Những trường hợp dây rốn dài hơn thai nhi hoặc thai nhỏ, ối nhiều cũng có xác suất bị quấn cổ nhiều hơn.
Dây rốn chính là bộ phận truyền oxy và các chất dinh dưỡng từ mẹ sang thai nhi để nuôi dưỡng bé, đồng thời nhận những chất đào thải của thai nhi ra ngoài nhau thai, nếu dây rốn hoạt động tốt thì thai nhi sẽ nhận được đủ dưỡng chất để phát triển trong suốt thai kỳ.
Khi thai nhi bị dây rốn quấn cổ, trong trường hợp dây rốn quá ngắn hoặc thai nhi bị quấn quá nhiều vòng thì dây rốn có thể bị căng quá mức hoặc bị co thắt lại, làm giảm sự trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi, khiến thai nhi không nhận đủ dưỡng chất cần thiết. Trong những trường hợp này, bé sinh ra có thể bị nhẹ cân, thiếu máu. Nếu dây rốn quấn chặt có thể làm nghẽn mạch máu truyền vào nuôi thai nhi, khiến thai nhi bị suy thai dẫn đến tử vong trong bụng mẹ.
Nhiều trường hợp dây rốn quấn cổ chỉ 1-2 vòng và không chặt nên em bé vẫn phát triển khỏe mạnh và mẹ hoàn toàn có thể sinh thường. Với những trường hợp dây rốn dài hơn thai nhi hoặc thai nhỏ, nước ối nhiều thì nguy cơ bị dây rốn quấn cổ của thai nhi sẽ cao hơn.
Gần 30% thai nhi vướng dây rốn ở cổ do các chuyển động của bé, phần lớn có thể tự tháo khi bé thay đổi tư thế
Đối với một số trường hợp mà số vòng dây rốn quấn quanh cổ thai nhi nhiều, thai to, sức khỏe mẹ yếu thì thai nhi khó lọt qua cổ tử cung để ra ngoài hơn. Trong những trường hợp này, nếu cố gắng kéo thai nhi ra ngoài sẽ làm cho dây rốn siết chặt cổ thai nhi hơn, dễ làm ngưng quá trình trao đổi chất từ mẹ sang thai nhi. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.
Khi phát hiện thai nhi có dây rốn quấn quanh cổ thì các mẹ bầu nên theo dõi kỹ hơn sức khỏe của thai nhi để phát hiện kịp thời những bất thường. Chẳng hạn, trong một số trường hợp bị dây rốn quấn cổ quá chặt khiến bé không nhận đủ oxy, bé sẽ có phản ứng đạp mạnh và dữ dội vào bụng mẹ để thể hiện sự khó chịu của cơ thể. Do đó các mẹ bầu nên để ý cử động thai hàng ngày, nếu thấy thai nhi cử động ít hơn, yếu hơn bình thường hoặc nhiều hơn, mạnh hơn bình thường thì nên đi khám ngay để kịp thời phát hiện những bất thường cũng như những nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi.
Đối với các trường hợp dây rốn quấn cổ, bác sĩ sẽ đo lưu lượng máu từ mẹ qua thai nhi để biết bé có được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho sự phát triển hay không. Nếu có dấu hiệu nguy hiểm, mẹ sẽ được chỉ định sinh mổ để bảo vệ an toàn cho bé.
Lưu ý quan trọng nhất trong những tháng cuối của thai kỳ, đó là mẹ cần đi khám thai thường xuyên để kịp thời nắm bắt bất kỳ diễn biến bất lợi nào cho bé và cho việc sinh nở
Nhiều người nghĩ sinh mổ là giải pháp hợp lý nhất cho hiện tượng này. Tuy nhiên thực tế không hoàn toàn như vậy. Sinh mổ nhiều khi sẽ mang tới những nguy cơ cho cả mẹ lẫn con. Thông thường, khi nhận thấy thai nhi vẫn khỏe mạnh và vòng quấn quanh cổ ít, bác sĩ sẽ vẫn chỉ định sinh thường. Và hầu hết các trường hợp này trẻ đều khỏe mạnh.
Tuy nhiên, một điều thai phụ cần chú ý là nên đến bệnh viện, nơi được trang bị cơ sở vật chất tốt cũng như bác sĩ có tay nghề, thay vì đến các cơ sở nhỏ, thiếu trang thiết bị cần thiết, đề phòng khi có những biến cố không mong muốn, bác sĩ sẽ kịp thời can thiệp.
Đa số các trường hợp trẻ bị tràng hoa quấn cổ vẫn phát triển khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên, với những trẻ bị dây rốn quấn quá chặt gây thiếu ô xi, thiếu máu, trong quá trình nuôi nấng, cần quan tâm hơn đến sức khỏe của bé. Khi có những dấu hiệu bất thường như tim đập mạnh, chân tay run thì nên đưa bé đi gặp bác sĩ.
Trong khi mang thai, thai phụ cần chú ý ăn uống đủ dinh dưỡng, tập luyện nhẹ nhàng, phù hợp, sinh hoạt điều độ. Ngoài ra cần chăm sóc thai trước sinh thích hợp với những không gian không quá ồn ào và bản nhạc không quá mạnh nhằm tránh kích thích thai nhi, giảm khả năng bị tràng hoa quấn cổ.
Hy vọng với hiện tượng dây rốn quấn cổ thai nhi 1 vòng hay 2 vòng có nguy hiểm không trên đây các mẹ bầu sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích về hiện tượng này và có cách khắc phục hiệu quả giúp thai nhi khỏe mạnh trong suốt thai kỳ. Chúc các mẹ bầu luôn khỏe mạnh, thai nhi phát triển một cách toàn diện nhất và hãy luôn đồng hành cùng gonhub.com để có thêm nhiều thông tin thú vị nhé.
shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang
shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh ,shop hoa tươi an giangiang
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp . shop hoa tươi , Địa chỉ shop hoa
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa