Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) – Nỗi lòng của nhà thơ trước nhân tình thế thái

Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) – Nỗi lòng của nhà thơ trước nhân tình thế thái

Hoàng Hạc lâu là một bài thơ hấp dẫn được Thôi Hiệu viết khi ở lầu Hoàng Hạc. Với việc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú, đã thành công trong việc chuyển tải tâm trạng nỗi lòng của nhà thơ về nhân tình thế thái. Nhất là về sự được mất ở thời tác giả đang sống. Sở dĩ có điều này bởi ông đã phải chứng kiến những biến cố của một thời kỳ suy thoái, nhân dân lầm than. Đến nay, thi phẩm này vẫn vẹn nguyên giá trị và được săn đón nồng nhiệt. Cùng nhau cảm nhận ngay nha!

Hoàng Hạc lâu là một bài thơ hấp dẫn được Thôi Hiệu viết khi ở lầu Hoàng Hạc. Với việc sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú, đã thành công trong việc chuyển tải tâm trạng nỗi lòng của nhà thơ về nhân tình thế thái. Nhất là về sự được mất ở thời tác giả đang sống. Sở dĩ có điều này bởi ông đã phải chứng kiến những biến cố của một thời kỳ suy thoái, nhân dân lầm than. Đến nay, thi phẩm này vẫn vẹn nguyên giá trị và được săn đón nồng nhiệt. Cùng nhau cảm nhận ngay nha!

Nội Dung

昔人已乘黃鶴去,
此地空餘黃鶴樓。
黃鶴一去不復返,
白雲千載空悠悠。
晴川歷歷漢陽樹,
芳草萋萋鸚鵡洲。
日暮鄉關何處是,
煙波江上使人愁。

Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.

Hoàng Hạc lâu (Thôi hiệu) - Nỗi lòng của nhà thơ trước nhân tình thế thái

Người xưa đã cưỡi hạc vàng bay đi,
Nơi đây chỉ còn lại lầu Hoàng Hạc.
Hạc vàng một khi bay đi đã không trở lại,
Mây trắng ngàn năm vẫn phiêu diêu trên không.
Mặt sông lúc trời tạnh, phản chiếu cây cối Hán Dương rõ mồn một,
Cỏ thơm trên bãi Anh Vũ mơn mởn xanh tươi.
Trời về chiều tối, tự hỏi quê nhà nơi đâu?
Trên sông khói toả, sóng gợn, khiến người sinh buồn!

Hoàng Hạc lâu là một ngôi lầu nổi tiếng ở Trung quốc, tọa lạc tại quận Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc và ở trên núi đá nổi cao của sông Trường Giang. Đây là một ngôi lầu có cấu trúc vô cùng độc đáo của Trung Quốc. Tương truyền nơi đây có ông Phí Vi Văn cưỡi hạc ngao du và một hôm ông đã cưỡi hạc qua Vũ Hán và dừng ở đồi rắn để ngắm cảnh. Sau này người ta xây nên Hoàng Hạc lâu. Đây cũng chính là nơi mà các tao nhân thường tới đề thơ, ngắm cảnh trong đó có Thôi Hiệu và Đỗ Phủ.

Câu đầu của Hoàng Hạc lâu đã mở ra một khung cảnh vô cùng êm đềm. Nhưng nó lại có sự trống vắng và hụt hẫng trong tâm hồn. Sở dĩ có câu thơ này bởi nguồn cảm hứng về một ông tiên cưỡi hạc đi ngắm cảnh. Hình ảnh này tượng trưng cho một đất nước thái bình ấm no hạnh phúc. Và cũng chính kiến trúc độc đáo của lầu làm ta càng thêm nhớ về một thời vàng son từng hiện hữu nơi đây.

Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,
Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu.

Tuy nhiên tới câu thơ thứ hai lại là một hình ảnh tương phản với khung cảnh ban đầu. Đó chính là sự tiêu điều hoang vắng. Và cũng chính vì vậy mà con người ta thấy lạc lõng và chơi vơi. Ngôi lầu cũng rơ trọi giữa một khoảng thiên nhiên vắng lặng lạ thường làm con người ta càng thêm xót thương. Ngày xưa đã từng huy hoàng bao nhiêu thì bây giờ lại hoang tàn và đổ nát bấy nhiêu. Chính điều đó càng làm con người ta thêm tiếc nuối.

Hoàng Hạc lâu (Thôi hiệu) - Nỗi lòng của nhà thơ trước nhân tình thế thái

Ngày xưa tiên ông cưỡi hạc vàng đậu trên trời cao còn bây giờ thì hạc vàng đã khuất bóng ở phía chân trời. Cũng chỉ còn lại một cảnh điêu tài. Và từ trơ trong bản dịch cũng đã phần nào thể hiện được sự trống vắng, trơ trụi. Và cũng chính nó đã gợi lên bao nhiêu cảm xúc về một sự chua xót và tiếc nuối khôn nguôi.

Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản,
Bạch vân thiên tải không du du.

Cũng chính câu thơ “Biền biệt hạc vàng không trở lại” đó cũng chính là một lời khẳng định. Nó không trở lại cũng ngụ ý về một thời huy hoàng đã qua. Đó cũng chính là sự tiếc nuối đối với vương triều Đường Huyền Tông. Đó là một thời đại thái bình thịnh trị nhưng đã không còn nữa. Chsinh điều đó làm ông nuối tiếc. Đọc những câu thơ này ta thấy lòng như bị chùng xuống trĩu nặng đâu thương.

Đó cũng chính là sự hoài niệm và thương tiếc về một thời đã xa. Càng nghĩ càng thêm xót thương. Chính câu thơ có chữ phản đó đã nhấn mạnh được sự mất mát, luyến tiếc đầy xót xa của người thi nhân. Câu thơ này cũng thể hiện sự phá cách của Thôi Hiệu. Với hàm ý sâu xa đó là hạc vàng đã trở lại trong tâm hồn người đọc. Cũng chính điều này gợi cảm xúc suy tư và khắc khoải và cũng chính là sự nuối tiếc khôn nguôi.

Hoàng Hạc lâu (Thôi hiệu) - Nỗi lòng của nhà thơ trước nhân tình thế thái

Hán Dương và Anh Vũ là hai địa điểm của Hoàng Hạc Lâu. Đó đều là những cảnh sắc rất tươi đẹp, có sự hoang sợ giữa mây trời lồng lộng. Xa xa có trời quang mây tạnh và cũng có phản chiếu ánh sáng. Gần hơn chính là cỏ thơm mơn mởn ở bãi Anh Vũ đang khoe sắc tươi.

Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.

Cảnh đìu hiu và vắng lặng ấy càng làm con người ta thêm phần xót xa. Cũng chính hai câu thơ này đã vừa tả cảnh vừa ngụ ý thật tinh tế. Chính trước cảnh chiều vắng lặng ấy đã làm nhà thơ chợt dâng lên một nỗi nhớ nhà da diết. Đó cũng cuồn cuộn như sóng Tràng Giang dâng lên bát ngát che khuất cả quê nhà. Bên cạnh đó ta còn bắt gặp trong lòng tác giả rộn lên nỗi nhớ thương thổn thức như muốn tuôn tràn ra.

Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu.

Hoàng Hạc lâu (Thôi hiệu) - Nỗi lòng của nhà thơ trước nhân tình thế thái

Hoàng Hạc lâu là một bài thơ hay và đặc sắc. Cũng như bài thơ này đã ghi lại được một dấu ấn đẹp và góp phần mang thơ Đường lên một tầm cao mới. Qua bài thơ, chúng ta nắm được phong cách thơ và ngòi bút tài hoa của Thôi Hiệu. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi nhé! 

 

shop hoa tưoi

điện hoa đà nẵng, shop hoa tươi quảng ngãi

 xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI