Hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học tốt nhất các mẹ nên biết

Hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học tốt nhất các mẹ nên biết

Khi bé phát triển đến giai đoạn từ 5 đến 6 tháng tuổi, cơ thể bé đã sẵn sàng cho việc đón nhận dinh dưỡng từ các thực phẩm khác ngoài sữa mẹ để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo với nhiều hoạt động và cần nhiều năng lượng hơn. Và đây cũng là giai đoạn thích hợp hoàn hảo nhất để các mẹ tập cho bé ăn dặm những bữa ăn đầu tiên của bé từ những thực phẩm dinh dưỡng bên ngoài. Để giúp các mẹ thực hiện tốt nhất chúng tôi sẽ hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học để thực sự mang lại nguồn dinh dưỡng an toàn cho con phát triển khỏe mạnh. Cụ thể hơn là khi nào nên cho bé bắt đầu ăn dặm, thực đơn ăn dặm của bé gồm những gì, những nguyên tắc cho bé ăn dặm như thế nào?
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những thông tin dưới đây để có thêm kiến thức nuôi con an toàn khoa học đúng cách nhất.

Khi bé phát triển đến giai đoạn từ 5 đến 6 tháng tuổi, cơ thể bé đã sẵn sàng cho việc đón nhận dinh dưỡng từ các thực phẩm khác ngoài sữa mẹ để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo với nhiều hoạt động và cần nhiều năng lượng hơn. Và đây cũng là giai đoạn thích hợp hoàn hảo nhất để các mẹ tập cho bé ăn dặm những bữa ăn đầu tiên của bé từ những thực phẩm dinh dưỡng bên ngoài. Để giúp các mẹ thực hiện tốt nhất chúng tôi sẽ hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học để thực sự mang lại nguồn dinh dưỡng an toàn cho con phát triển khỏe mạnh. Cụ thể hơn là khi nào nên cho bé bắt đầu ăn dặm, thực đơn ăn dặm của bé gồm những gì, những nguyên tắc cho bé ăn dặm như thế nào?
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những thông tin dưới đây để có thêm kiến thức nuôi con an toàn khoa học đúng cách nhất.

Ăn bổ sung (ăn dặm) là cho trẻ ăn những thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Thời gian bắt đầu cần cho trẻ ăn dặm là khi trẻ tròn 6 tháng tuổi. Theo truyền thống người Việt Nam và theo khuyến nghị ăn dặm cho trẻ là bắt đầu ăn dặm bằng bột gạo xay hoặc cháo xay nấu với thịt, trứng, rau.
Giai đoạn này trẻ cần ăn bổ sung vì nhu cầu năng lượng tăng. Từ 6 tháng tuổi năng lượng từ sữa mẹ chỉ đủ cung cấp khoảng 450kcal/ngày, trong khi đó giai đoạn này trẻ cần khoảng gần 700kcal/ngày. Do vậy, thức ăn bổ sung là cần thiết để bù đắp khoảng cách thiếu hụt năng lượng này và lượng thức ăn trong các bữa ăn dặm cũng cần tăng lên khi trẻ lớn lên (tăng về số lượng và đậm độ đặc dần lên), nếu không đảm bảo đủ bữa ăn dặm trẻ sẽ còi cọc, phát triển chậm.
Hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học tốt nhất các mẹ nên biết
Một lý do nữa cần ăn dặm là do từ 6 tháng tuổi, lượng sắt dự trữ không còn, do vậy trẻ sẽ thiếu sắt nếu chỉ lấy từ nguồn sữa mẹ, do vậy thức ăn bổ sung sẽ là nguồn cung cấp đủ lượng sắt cần thiết để bù đắp khoảng thiếu hụt đó. Nếu cơ thể không có đủ lượng sắt trẻ sẽ bị thiếu máu. Khoảng thiếu hụt sắt lớn nhất vào lúc trẻ 6 -12 tháng và nguy cơ thiếu máu lớn nhất cũng ở nhóm tuổi này.
Trong một số trường hợp đặc biệt có thể cho trẻ ăn bổ sung từ giữa tháng thứ 4 khi trẻ không tăng cân một cách bình thường mặc dù trẻ vẫn được bú mẹ đầy đủ hoặc trẻ được bú mẹ thường xuyên nhưng vẫn tỏ ra đói ngay sau khi bú hoặc mẹ có bệnh không cho con bú được.

Giai đoạn ăn dặm đánh dấu bước phát triển mới của bé, sự kiên nhẫn của mẹ sẽ giúp bé yêu sớm làm quen với giai đoạn này. Mẹ cần chú ý 3 nguyên tắc sau để việc ăn dặm của bé được dễ dàng hơn, mẹ nhé!

Trong 6 tháng đầu đời, bé chỉ biết loại thức ăn duy nhất là sữa mẹ. Ở bước phát triển mới này, bé cần được làm quen với nguồn dinh dưỡng mới từ nhiều loại thực phẩm khác nhau, mẹ nên dành thời gian cho bộ máy tiêu hóa của bé thích nghi dần bằng cách tập cho bé ăn dặm bắt đầu từ dạng ngọt như bột sữa được pha từ loãng đến đặc.
Ban đầu, mẹ cho bé làm quen bằng các món có vị ngọt trước nhé, ví dụ như bột ngọt có vị sữa, bé sẽ dễ sẵn lòng đón nhận món mới hơn khi có hương vị sữa quen thuộc. Và đừng quên nguyên tắc từ loãng đến đặc để bé có thể quen dần với loại thức ăn mới. Sau đó, mẹ cho bé chuyển sang các loại bột có vị mặn như thịt, cá,… Hẳn là mẹ sẽ bận rộn hơn một chút để chuẩn bị thực đơn phong phú cho bé đấy!

Khi đồng hành cùng con trong giai đoạn ăn dặm, hẳn là mẹ rất sốt ruột và mong muốn được nhìn thấy bé yêu của mình ăn thật ngon, thật nhiều để mẹ thấy yên tâm. Nhưng việc tập cho bé ăn dặm đúng cách cần một chút kiên nhẫn mẹ nhé! Bé cần được tập ăn một cách khoa học, hợp lý, ăn từ ít đến nhiều để giúp cho bộ máy tiêu hóa còn non nớt của mình cũng như khả năng hấp thu chất dinh dưỡng được tốt hơn.
Hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học tốt nhất các mẹ nên biết
Mẹ có thể bắt đầu giai đoạn ăn dặm bằng vài ba thìa thức ăn loãng, sau tăng dần độ đặc và số lượng thức ăn lên theo thời gian.

Giai đoạn tập cho bé ăn dặm là giai đoạn bé bắt đầu “khám phá” các mùi vị khác nhau, mẹ cần kiên nhẫn tập cho bé ăn từng nhóm thực phẩm một để cho bé làm quen và đồng thời cũng là để thử xem cơ thể bé có bị dị ứng với thực phẩm đó hay không, có bị rối loạn tiêu hóa không. Thường thì bé cần 5-7 ngày để làm quen với một loại thực phẩm mới. Sau giai đoạn làm quen và nhận biết, mẹ có thể kết hợp nhiều nhóm thực phẩm với nhau để tăng cường chất dinh dưỡng cho bé yêu.
Ngoài ra, Để đảm bảo bữa ăn của bé luôn đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ nên kết hợp 4 nhóm thực phẩm sau theo tỷ lệ hợp lý:

Dưới đây là thực đơn ăn dặm trong 1 tuần cho bé 5 tháng tuổi:

Hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học tốt nhất các mẹ nên biết trên đây hy vọng sẽ giúp cho các mẹ có thêm kiến thức nuôi con hoàn hảo nhất là trong vấn đề dinh dưỡng. Khi cho trẻ ăn dặm các mẹ không nên ép bé ăn quá nhiều hay thường xuyên bỏ bữa, phải tạo một chế độ ăn uống phù hợp nhất. Chúc gia đình bạn luôn khỏe mạnh hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com nhé.

Khi bé phát triển đến giai đoạn từ 5 đến 6 tháng tuổi, cơ thể bé đã sẵn sàng cho việc đón nhận dinh dưỡng từ các thực phẩm khác ngoài sữa mẹ để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo với nhiều hoạt động và cần nhiều năng lượng hơn. Và đây cũng là giai đoạn thích hợp hoàn hảo nhất để các mẹ tập cho bé ăn dặm những bữa ăn đầu tiên của bé từ những thực phẩm dinh dưỡng bên ngoài. Để giúp các mẹ thực hiện tốt nhất chúng tôi sẽ hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học để thực sự mang lại nguồn dinh dưỡng an toàn cho con phát triển khỏe mạnh. Cụ thể hơn là khi nào nên cho bé bắt đầu ăn dặm, thực đơn ăn dặm của bé gồm những gì, những nguyên tắc cho bé ăn dặm như thế nào?
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những thông tin dưới đây để có thêm kiến thức nuôi con an toàn khoa học đúng cách nhất.

Ăn bổ sung (ăn dặm) là cho trẻ ăn những thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Thời gian bắt đầu cần cho trẻ ăn dặm là khi trẻ tròn 6 tháng tuổi. Theo truyền thống người Việt Nam và theo khuyến nghị ăn dặm cho trẻ là bắt đầu ăn dặm bằng bột gạo xay hoặc cháo xay nấu với thịt, trứng, rau.
Giai đoạn này trẻ cần ăn bổ sung vì nhu cầu năng lượng tăng. Từ 6 tháng tuổi năng lượng từ sữa mẹ chỉ đủ cung cấp khoảng 450kcal/ngày, trong khi đó giai đoạn này trẻ cần khoảng gần 700kcal/ngày. Do vậy, thức ăn bổ sung là cần thiết để bù đắp khoảng cách thiếu hụt năng lượng này và lượng thức ăn trong các bữa ăn dặm cũng cần tăng lên khi trẻ lớn lên (tăng về số lượng và đậm độ đặc dần lên), nếu không đảm bảo đủ bữa ăn dặm trẻ sẽ còi cọc, phát triển chậm.
Hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học tốt nhất các mẹ nên biết
Một lý do nữa cần ăn dặm là do từ 6 tháng tuổi, lượng sắt dự trữ không còn, do vậy trẻ sẽ thiếu sắt nếu chỉ lấy từ nguồn sữa mẹ, do vậy thức ăn bổ sung sẽ là nguồn cung cấp đủ lượng sắt cần thiết để bù đắp khoảng thiếu hụt đó. Nếu cơ thể không có đủ lượng sắt trẻ sẽ bị thiếu máu. Khoảng thiếu hụt sắt lớn nhất vào lúc trẻ 6 -12 tháng và nguy cơ thiếu máu lớn nhất cũng ở nhóm tuổi này.
Trong một số trường hợp đặc biệt có thể cho trẻ ăn bổ sung từ giữa tháng thứ 4 khi trẻ không tăng cân một cách bình thường mặc dù trẻ vẫn được bú mẹ đầy đủ hoặc trẻ được bú mẹ thường xuyên nhưng vẫn tỏ ra đói ngay sau khi bú hoặc mẹ có bệnh không cho con bú được.

Giai đoạn ăn dặm đánh dấu bước phát triển mới của bé, sự kiên nhẫn của mẹ sẽ giúp bé yêu sớm làm quen với giai đoạn này. Mẹ cần chú ý 3 nguyên tắc sau để việc ăn dặm của bé được dễ dàng hơn, mẹ nhé!

Trong 6 tháng đầu đời, bé chỉ biết loại thức ăn duy nhất là sữa mẹ. Ở bước phát triển mới này, bé cần được làm quen với nguồn dinh dưỡng mới từ nhiều loại thực phẩm khác nhau, mẹ nên dành thời gian cho bộ máy tiêu hóa của bé thích nghi dần bằng cách tập cho bé ăn dặm bắt đầu từ dạng ngọt như bột sữa được pha từ loãng đến đặc.
Ban đầu, mẹ cho bé làm quen bằng các món có vị ngọt trước nhé, ví dụ như bột ngọt có vị sữa, bé sẽ dễ sẵn lòng đón nhận món mới hơn khi có hương vị sữa quen thuộc. Và đừng quên nguyên tắc từ loãng đến đặc để bé có thể quen dần với loại thức ăn mới. Sau đó, mẹ cho bé chuyển sang các loại bột có vị mặn như thịt, cá,… Hẳn là mẹ sẽ bận rộn hơn một chút để chuẩn bị thực đơn phong phú cho bé đấy!

Khi đồng hành cùng con trong giai đoạn ăn dặm, hẳn là mẹ rất sốt ruột và mong muốn được nhìn thấy bé yêu của mình ăn thật ngon, thật nhiều để mẹ thấy yên tâm. Nhưng việc tập cho bé ăn dặm đúng cách cần một chút kiên nhẫn mẹ nhé! Bé cần được tập ăn một cách khoa học, hợp lý, ăn từ ít đến nhiều để giúp cho bộ máy tiêu hóa còn non nớt của mình cũng như khả năng hấp thu chất dinh dưỡng được tốt hơn.
Hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học tốt nhất các mẹ nên biết
Mẹ có thể bắt đầu giai đoạn ăn dặm bằng vài ba thìa thức ăn loãng, sau tăng dần độ đặc và số lượng thức ăn lên theo thời gian.

Giai đoạn tập cho bé ăn dặm là giai đoạn bé bắt đầu “khám phá” các mùi vị khác nhau, mẹ cần kiên nhẫn tập cho bé ăn từng nhóm thực phẩm một để cho bé làm quen và đồng thời cũng là để thử xem cơ thể bé có bị dị ứng với thực phẩm đó hay không, có bị rối loạn tiêu hóa không. Thường thì bé cần 5-7 ngày để làm quen với một loại thực phẩm mới. Sau giai đoạn làm quen và nhận biết, mẹ có thể kết hợp nhiều nhóm thực phẩm với nhau để tăng cường chất dinh dưỡng cho bé yêu.
Ngoài ra, Để đảm bảo bữa ăn của bé luôn đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ nên kết hợp 4 nhóm thực phẩm sau theo tỷ lệ hợp lý:

Dưới đây là thực đơn ăn dặm trong 1 tuần cho bé 5 tháng tuổi:

Hướng dẫn cho trẻ ăn dặm đúng cách khoa học tốt nhất các mẹ nên biết trên đây hy vọng sẽ giúp cho các mẹ có thêm kiến thức nuôi con hoàn hảo nhất là trong vấn đề dinh dưỡng. Khi cho trẻ ăn dặm các mẹ không nên ép bé ăn quá nhiều hay thường xuyên bỏ bữa, phải tạo một chế độ ăn uống phù hợp nhất. Chúc gia đình bạn luôn khỏe mạnh hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI