Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách nhanh khỏi bệnh

Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách nhanh khỏi bệnh

Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách 99% khỏi bệnh dưới đây sẽ phần nào giúp các mẹ hiểu được trường hợp nào có thể dùng kháng sinh trị họ cho trẻ, trường hợp nào chỉ cần dùng các bài thuốc dân gian. Trẻ nhỏ rất hay bị ho, biện pháp dùng các bài thuốc, mẹo dân gian vẫn luôn là sự lựa chọn được nhiều mẹ tin tưởng bởi chúng ít gây hại cho trẻ. Thế nhưng, có những trường hợp, các bài thuốc dân gian lại không giải quyết được vấn đề, mà mẹ phải dùng thuốc kháng sinh cho trẻ.
Để chữa ho cho trẻ hiệu quả, các mẹ hãy chú ý tham khảo bài viết này gonhub.com nhé.

Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách 99% khỏi bệnh dưới đây sẽ phần nào giúp các mẹ hiểu được trường hợp nào có thể dùng kháng sinh trị họ cho trẻ, trường hợp nào chỉ cần dùng các bài thuốc dân gian. Trẻ nhỏ rất hay bị ho, biện pháp dùng các bài thuốc, mẹo dân gian vẫn luôn là sự lựa chọn được nhiều mẹ tin tưởng bởi chúng ít gây hại cho trẻ. Thế nhưng, có những trường hợp, các bài thuốc dân gian lại không giải quyết được vấn đề, mà mẹ phải dùng thuốc kháng sinh cho trẻ.
Để chữa ho cho trẻ hiệu quả, các mẹ hãy chú ý tham khảo bài viết này gonhub.com nhé.

Thực tế, có đến 85% bệnh nhân viêm họng do virus và viêm họng mãn tính. Với dạng này thì dùng kháng sinh không những vô tác dụng mà còn gây hại cho sức khỏe của trẻ nhỏ như làm cho vi khuẩn kháng thuốc, giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bị hen, làm rối loạn tiêu hóa do kháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn có ích trong đường ruột, khiến trẻ dễ bị biếng ăn, chậm lớn.
Kháng sinh chỉ phát huy hiệu quả với loại viêm họng do vi khuẩn (bội nhiễm vi khuẩn sau khi nhiễm virus). Do vậy, để không bị tốn tiền và hại người với kháng sinh, trước khi chữa trị bạn cần phải nhận dạng các loại ho và viêm vọng thường gặp.

Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách nhanh khỏi bệnh
Ho do viêm họng cấp tính: là bệnh phát đột ngột, dấu hiệu thường gặp là sốt cao 39-40 độ C, mệt mỏi,đau họng, nuốt vướng, có thể ho từng cơn, ho có đờm, nhầy, lúc đầu trắng sau đặc vàng có mùi hôi, khàn tiếng… Bệnh thường do virus, có thể tự khỏi trong 3-4 ngày, chỉ cần dùng thuốc hạ sốt, giảm ho bằng các loại siro thảo dược (như PhytoTussin) mà không cần dùng kháng sinh. Bệnh do vi khuẩn nếu xuất hiệu các dấu hiệu môi khô, lưỡi bẩn, mạch nhanh, mặt bơ phờ. Khi đó cần dập tắt ngay bằng kháng sinh trong 5-7 ngày.
Ho do viêm họng mãn tính: Nguyên nhân là do trẻ hít phải bụi, khói thuốc lá… với các dấu hiệu như rát họng, nuốt vướng, ho từng cơn liên tục, không sốt toàn thân, người chỉ hay mỏi mệt… Trường hợp này nên tập cho bé thói quen súc miệng nước muối vào buổi sáng và tối để giữ sạch vòm họng và hạn chế cơn ho.
Ho do viêm họng mãn tính tái phát lâu ngày thành viêm họng hạt: Các ổ vi khuẩn hình thành xung quanh vòm họng. Trường hợp này cần đến bệnh viện điều trị đốt hạt, chữa viêm xoang để trị tận gốc các ổ vi khuẩn thì mới khỏi bệnh.
Viêm mũi họng cấp hoặc nhiễm khuẩn đường hô hấp: Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus, thuốc kháng sinh hoàn toàn không có tác dụng. Vì vậy, cha mẹ không nên cho trẻ dùng kháng sinh trong trường hợp này. Việc điều trị chủ yếu là điều trị các triệu chứng như: hạ sốt, thuốc ho, thuốc sổ mũi… Bệnh thường tự khỏi sau 3-7 ngày.
Viêm họng, viêm amidan cấp do liên cầu: Để chẩn đoán chính xác viêm họng do liên cầu phải làm xét nghiệm cấy nhớt họng hoặc các test chẩn đoán nhanh. Tuy nhiên, thực tế không phải trẻ nào bị ho viêm họng cũng có thể lấy dịch họng để xét nghiệm tìm liên cầu được. Theo Tổ chức Y tế Thế giới cần nghĩ đến viêm họng do liên cầu ở trẻ khi có ít nhất các dấu hiệu sau: họng đỏ, amidan sưng, có chất xuất tiết trắng và sưng đau hạch cổ. Ngoài ra còn có thể có thêm một số triệu chứng khác như: đau họng, sốt, đau đầu, chấm xuất huyết nhỏ ở vòm. Nếu chỉ có họng đỏ không thôi thì thường là viêm họng do virus, không nhất thiết phải sử dụng kháng sinh. Trẻ bị ho viêm họng do liên cầu cần được điều trị đúng và đủ liều kháng sinh trị ho để phòng biến chứng thấp khớp cấp có thể ảnh hưởng đến tim, sau này rất khó chữa.
Viêm tai giữa cấp: Nguyên nhân gây bệnh có thể là vi khuẩn và cả virus- chiếm 40-75%. Đây là bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chỉ nên dùng thuốc kháng sinh nếu chẩn đoán chắc chắn hoặc chẩn đoán không chắc chắn nhưng bệnh nặng, các trường hợp khác không nên sử dụng.

Sốt virus thường có một trong các biểu hiện sau:

Nhiễm khuẩn hô hấp cũng có thể có biểu hiện sốt cao nhưng sốt không phải là biểu hiện đặc hiệu. Và trong trường hợp này, TS Dũng khuyên, bệnh nhân vẫn chỉ nên dùng thuốc giảm ho, hạ sốt. Khi chưa biết chắc chắc có nhiễm khuẩn không thì nhất định không dùng kháng sinh. Vẫn theo TS Dũng, chỉ có 10-20% các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp có thêm các biến chứng do nhiễm khuẩn. Và chỉ trong trường hợp chắc chắn có nhiễm khuẩn mới nên uống kháng sinh. Nhưng khi đó, tốt nhất là xác định được loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn và dùng ngay kháng sinh đặc hiệu tiêu diệt vi khuẩn đó. Việc này ở các bệnh viện tuyến trung ương không khó, nhưng các bệnh viện tuyến dưới khó khăn hơn vì không có phương tiện xác định. Lúc này cần đến kinh nghiệm của người thầy thuốc.
Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách nhanh khỏi bệnh

Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên thường không cần phải điều trị, trừ trường hợp viêm xoang cần điều trị bằng kháng sinh. Có thể cho dùng các thuốc làm giảm nhẹ triệu chứng như paracetamol hoặc aspirin và khuyên bệnh nhân nghỉ ngơi, uống nhiều nước. Giải thích về tính chất không nghiêm trọng của bệnh để trấn an bệnh nhân.
Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới (khí quản, phế quản, phổi…) cần được điều trị bằng kháng sinh. Có thể khởi đầu với các thuốc như amoxycillin hay erythromycin, và các thuốc co- amoxiclav hay ciprofloxacin là điều trị hàng thứ hai cho nhiễm trùng mắc phải tại cộng đồng. Trong những trường hợp ho do bệnh ở vùng ngực giai đoạn cuối có thể dùng các thuốc dạng xi rô có chứa pholcodin (như Pholcones, Pholcones Guaiphénésin…) hoặc morphin.

Các bậc phụ huynh thì nhớ, không phải con cứ ho là cho uống kháng sinh. Vì việc lạm dụng kháng sinh ngoài các tác dụng phụ từng được nhắc đến rất nhiều như diệt vi khuẩn có lợi, không diệt được vi khuẩn có hại còn gây mệt mỏi, chán ăn cho trẻ. Trẻ ốm, đây là khoảng thời gian cần khôi phục lại sức lực, sức đề kháng mà cơ thể lại bị kháng sinh làm cho suy yếu thì rất nguy hiểm. Đấy là chưa kể, có đến 15% trẻ uống kháng sinh mắc tiêu chảy vì các tác dụng phụ của thuốc gây nên. Vì thế, nếu không muốn mắc thêm bệnh, hãy cẩn thận khi dùng thuốc. BS Lộc cũng khuyên, khi trẻ ho, sốt, tốt nhất chỉ nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt và giảm ho.
Khi trẻ ho, sốt, tốt nhất chỉ nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt và giảm ho.
Bệnh nhân ho nên uống nhiều nước mỗi ngày, tránh ở môi trường khô và lạnh (nhất là điều hòa), tránh các yếu tố gây kích thích như khói thuốc, khói than, bụi, mùi khí lạ, ăn uống đồ quá nóng gây kích thích vòm họng, giữ ấm cổ, ngực. Nên dùng xông hơi nóng, có tinh dầu bạc hà, khuynh diệp, hít ngửi hơi nóng sẽ giúp làm loãng chất nhầy, chất đờm đặc giúp họ khạc ra đờm dễ dàng hơn. Nên nghỉ ngơi nhiều, ăn hoa quả, uống nước cam, chanh, ăn tỏi, hành, hẹ để hỗ trợ thêm.
Thuốc chữa ho có nhiều loại: như xi-rô, viên uống, viên ngậm với nhiều thành phần khác nhau như: chất kháng khuẩn, giảm đau, kháng viêm hoặc thuốc tê, bạc hà… như i-rô bổ phế, Acodine, Atussin, Nortussin, Codepect, Decolsin… đều có thể dùng cho cả ho khan và ho có đờm. Riêng dùng cho trẻ em phải thận trọng, nhất là loại thuốc có chứa thuốc phiện.
Thuốc đặc trị chữa ho khan có: codein, eucalyptine, dextromethorphan, pholcodine, calyptin, chericof, Neo-Codion…
Thuốc ho có đờm: Mucomyst, Mucusan, Rinathiol promethafine, Terpicod, Terpin hydrat… Thông thường mỗi đợt điều trị chỉ nên dùng từ 3 đến 5 ngày để tránh “nhờn thuốc”. Nếu ho kéo dài hơn 1 tháng, điều trị bằng thuốc không giảm, có kèm theo sốt, ho ra máu, thở nông hoặc đau ngực khi ho hay đối với các bệnh nhân có tiền sử hen, lao phổi, huyết áp tăng, đau dạ dày, sụt cân nhiều nên đến bác sĩ tìm nguyên nhân để điều trị tận gốc như: hen, viêm phế quản mạn, suy tim sung huyết, viêm phổi, lao phổi, viêm họng, viêm amidan, ung thư phổi…
Chỉ dùng kháng sinh trị ho cho những trường hợp nhiễm khuẩn, không dùng cho nhiễm virus. Và sử dụng thuốc càng sớm càng tốt, không nên chậm trễ để bệnh kéo dài, gây khó khăn cho điều trị về sau.
Sử dụng đúng liều lượng: Nếu đã xác định chính xác trẻ bị ho do nhiễm khuẩn, thì cần sử dụng thuốc ngay và nên sử dụng các thuốc kháng sinh trị ho phổ hẹp. Chỉ nên sử dụng đủ liều lượng để đạt được hiệu quả điều trị, không nên dùng tăng liều dần dễ gây ra tình trạng nhờn thuốc.
Dùng đủ thời gian: Nếu sử dụng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ sau 2 ngày mà bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm hoặc hết sốt, thì cần thay mới loại thuốc hoặc sử dụng kết hợp với một loại thuốc khác để điều trị. Khi trẻ đã hết sốt và giảm ho, cha mẹ vẫn nên cho trẻ sử dụng thêm 2 – 3 ngày nữa để loại bỏ hoàn toàn nhiễm khuẩn tái phát.
Trước mắt, chưa tìm ra những loại kháng sinh hoàn toàn không gây tác dụng phụ. Do đó, các kháng sinh đời mới cũng phần nào an toàn hơn cho bé, do đã được khắc phụ phần nào các tác dụng phụ.
Hiện tượng biến chứng thường gặp nhất khi uống kháng sinh là rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột, khi thuốc không chỉ tiêu diệt vi trùng gây bệnh mà đồng thời phá hủy cả hệ vi sinh có ích cho ruột. Do đó song song với việc kê đơn những loại kháng sinh, bác sĩ sẽ kê cho bé thêm những loại men tiêu hóa giúp phục hồi lại hệ vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Một số loại kháng sinh trị ho cho trẻ có thể gây dị ứng nặng, trong những trường hợp này trẻ cần được uống thêm thuốc chống dị ứng. Và một điều tối quan trọng là bạn đừng quên cho bé uống thật nhiều nước khi sử dụng thuốc kháng sinh, để giảm các tác động trực tiếp của thuốc lên hệ tiêu hóa nhé.
Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách 98% khỏi bệnh trên đây sẽ là những gợi ý tốt để các mẹ biết cần cho trẻ dùng kháng sinh trị ho khi nào và dùng như thế nào để trẻ luôn khỏe mạnh. Các mẹ hãy cùng gonhub.com tham khảo bài viết này và các bài viết khác để chăm sóc bé yêu khỏe mạnh.

Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách 99% khỏi bệnh dưới đây sẽ phần nào giúp các mẹ hiểu được trường hợp nào có thể dùng kháng sinh trị họ cho trẻ, trường hợp nào chỉ cần dùng các bài thuốc dân gian. Trẻ nhỏ rất hay bị ho, biện pháp dùng các bài thuốc, mẹo dân gian vẫn luôn là sự lựa chọn được nhiều mẹ tin tưởng bởi chúng ít gây hại cho trẻ. Thế nhưng, có những trường hợp, các bài thuốc dân gian lại không giải quyết được vấn đề, mà mẹ phải dùng thuốc kháng sinh cho trẻ.
Để chữa ho cho trẻ hiệu quả, các mẹ hãy chú ý tham khảo bài viết này gonhub.com nhé.

Thực tế, có đến 85% bệnh nhân viêm họng do virus và viêm họng mãn tính. Với dạng này thì dùng kháng sinh không những vô tác dụng mà còn gây hại cho sức khỏe của trẻ nhỏ như làm cho vi khuẩn kháng thuốc, giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bị hen, làm rối loạn tiêu hóa do kháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn có ích trong đường ruột, khiến trẻ dễ bị biếng ăn, chậm lớn.
Kháng sinh chỉ phát huy hiệu quả với loại viêm họng do vi khuẩn (bội nhiễm vi khuẩn sau khi nhiễm virus). Do vậy, để không bị tốn tiền và hại người với kháng sinh, trước khi chữa trị bạn cần phải nhận dạng các loại ho và viêm vọng thường gặp.

Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách nhanh khỏi bệnh
Ho do viêm họng cấp tính: là bệnh phát đột ngột, dấu hiệu thường gặp là sốt cao 39-40 độ C, mệt mỏi,đau họng, nuốt vướng, có thể ho từng cơn, ho có đờm, nhầy, lúc đầu trắng sau đặc vàng có mùi hôi, khàn tiếng… Bệnh thường do virus, có thể tự khỏi trong 3-4 ngày, chỉ cần dùng thuốc hạ sốt, giảm ho bằng các loại siro thảo dược (như PhytoTussin) mà không cần dùng kháng sinh. Bệnh do vi khuẩn nếu xuất hiệu các dấu hiệu môi khô, lưỡi bẩn, mạch nhanh, mặt bơ phờ. Khi đó cần dập tắt ngay bằng kháng sinh trong 5-7 ngày.
Ho do viêm họng mãn tính: Nguyên nhân là do trẻ hít phải bụi, khói thuốc lá… với các dấu hiệu như rát họng, nuốt vướng, ho từng cơn liên tục, không sốt toàn thân, người chỉ hay mỏi mệt… Trường hợp này nên tập cho bé thói quen súc miệng nước muối vào buổi sáng và tối để giữ sạch vòm họng và hạn chế cơn ho.
Ho do viêm họng mãn tính tái phát lâu ngày thành viêm họng hạt: Các ổ vi khuẩn hình thành xung quanh vòm họng. Trường hợp này cần đến bệnh viện điều trị đốt hạt, chữa viêm xoang để trị tận gốc các ổ vi khuẩn thì mới khỏi bệnh.
Viêm mũi họng cấp hoặc nhiễm khuẩn đường hô hấp: Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus, thuốc kháng sinh hoàn toàn không có tác dụng. Vì vậy, cha mẹ không nên cho trẻ dùng kháng sinh trong trường hợp này. Việc điều trị chủ yếu là điều trị các triệu chứng như: hạ sốt, thuốc ho, thuốc sổ mũi… Bệnh thường tự khỏi sau 3-7 ngày.
Viêm họng, viêm amidan cấp do liên cầu: Để chẩn đoán chính xác viêm họng do liên cầu phải làm xét nghiệm cấy nhớt họng hoặc các test chẩn đoán nhanh. Tuy nhiên, thực tế không phải trẻ nào bị ho viêm họng cũng có thể lấy dịch họng để xét nghiệm tìm liên cầu được. Theo Tổ chức Y tế Thế giới cần nghĩ đến viêm họng do liên cầu ở trẻ khi có ít nhất các dấu hiệu sau: họng đỏ, amidan sưng, có chất xuất tiết trắng và sưng đau hạch cổ. Ngoài ra còn có thể có thêm một số triệu chứng khác như: đau họng, sốt, đau đầu, chấm xuất huyết nhỏ ở vòm. Nếu chỉ có họng đỏ không thôi thì thường là viêm họng do virus, không nhất thiết phải sử dụng kháng sinh. Trẻ bị ho viêm họng do liên cầu cần được điều trị đúng và đủ liều kháng sinh trị ho để phòng biến chứng thấp khớp cấp có thể ảnh hưởng đến tim, sau này rất khó chữa.
Viêm tai giữa cấp: Nguyên nhân gây bệnh có thể là vi khuẩn và cả virus- chiếm 40-75%. Đây là bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chỉ nên dùng thuốc kháng sinh nếu chẩn đoán chắc chắn hoặc chẩn đoán không chắc chắn nhưng bệnh nặng, các trường hợp khác không nên sử dụng.

Sốt virus thường có một trong các biểu hiện sau:

Nhiễm khuẩn hô hấp cũng có thể có biểu hiện sốt cao nhưng sốt không phải là biểu hiện đặc hiệu. Và trong trường hợp này, TS Dũng khuyên, bệnh nhân vẫn chỉ nên dùng thuốc giảm ho, hạ sốt. Khi chưa biết chắc chắc có nhiễm khuẩn không thì nhất định không dùng kháng sinh. Vẫn theo TS Dũng, chỉ có 10-20% các trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp có thêm các biến chứng do nhiễm khuẩn. Và chỉ trong trường hợp chắc chắn có nhiễm khuẩn mới nên uống kháng sinh. Nhưng khi đó, tốt nhất là xác định được loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn và dùng ngay kháng sinh đặc hiệu tiêu diệt vi khuẩn đó. Việc này ở các bệnh viện tuyến trung ương không khó, nhưng các bệnh viện tuyến dưới khó khăn hơn vì không có phương tiện xác định. Lúc này cần đến kinh nghiệm của người thầy thuốc.
Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách nhanh khỏi bệnh

Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên thường không cần phải điều trị, trừ trường hợp viêm xoang cần điều trị bằng kháng sinh. Có thể cho dùng các thuốc làm giảm nhẹ triệu chứng như paracetamol hoặc aspirin và khuyên bệnh nhân nghỉ ngơi, uống nhiều nước. Giải thích về tính chất không nghiêm trọng của bệnh để trấn an bệnh nhân.
Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới (khí quản, phế quản, phổi…) cần được điều trị bằng kháng sinh. Có thể khởi đầu với các thuốc như amoxycillin hay erythromycin, và các thuốc co- amoxiclav hay ciprofloxacin là điều trị hàng thứ hai cho nhiễm trùng mắc phải tại cộng đồng. Trong những trường hợp ho do bệnh ở vùng ngực giai đoạn cuối có thể dùng các thuốc dạng xi rô có chứa pholcodin (như Pholcones, Pholcones Guaiphénésin…) hoặc morphin.

Các bậc phụ huynh thì nhớ, không phải con cứ ho là cho uống kháng sinh. Vì việc lạm dụng kháng sinh ngoài các tác dụng phụ từng được nhắc đến rất nhiều như diệt vi khuẩn có lợi, không diệt được vi khuẩn có hại còn gây mệt mỏi, chán ăn cho trẻ. Trẻ ốm, đây là khoảng thời gian cần khôi phục lại sức lực, sức đề kháng mà cơ thể lại bị kháng sinh làm cho suy yếu thì rất nguy hiểm. Đấy là chưa kể, có đến 15% trẻ uống kháng sinh mắc tiêu chảy vì các tác dụng phụ của thuốc gây nên. Vì thế, nếu không muốn mắc thêm bệnh, hãy cẩn thận khi dùng thuốc. BS Lộc cũng khuyên, khi trẻ ho, sốt, tốt nhất chỉ nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt và giảm ho.
Khi trẻ ho, sốt, tốt nhất chỉ nên cho trẻ uống thuốc hạ sốt và giảm ho.
Bệnh nhân ho nên uống nhiều nước mỗi ngày, tránh ở môi trường khô và lạnh (nhất là điều hòa), tránh các yếu tố gây kích thích như khói thuốc, khói than, bụi, mùi khí lạ, ăn uống đồ quá nóng gây kích thích vòm họng, giữ ấm cổ, ngực. Nên dùng xông hơi nóng, có tinh dầu bạc hà, khuynh diệp, hít ngửi hơi nóng sẽ giúp làm loãng chất nhầy, chất đờm đặc giúp họ khạc ra đờm dễ dàng hơn. Nên nghỉ ngơi nhiều, ăn hoa quả, uống nước cam, chanh, ăn tỏi, hành, hẹ để hỗ trợ thêm.
Thuốc chữa ho có nhiều loại: như xi-rô, viên uống, viên ngậm với nhiều thành phần khác nhau như: chất kháng khuẩn, giảm đau, kháng viêm hoặc thuốc tê, bạc hà… như i-rô bổ phế, Acodine, Atussin, Nortussin, Codepect, Decolsin… đều có thể dùng cho cả ho khan và ho có đờm. Riêng dùng cho trẻ em phải thận trọng, nhất là loại thuốc có chứa thuốc phiện.
Thuốc đặc trị chữa ho khan có: codein, eucalyptine, dextromethorphan, pholcodine, calyptin, chericof, Neo-Codion…
Thuốc ho có đờm: Mucomyst, Mucusan, Rinathiol promethafine, Terpicod, Terpin hydrat… Thông thường mỗi đợt điều trị chỉ nên dùng từ 3 đến 5 ngày để tránh “nhờn thuốc”. Nếu ho kéo dài hơn 1 tháng, điều trị bằng thuốc không giảm, có kèm theo sốt, ho ra máu, thở nông hoặc đau ngực khi ho hay đối với các bệnh nhân có tiền sử hen, lao phổi, huyết áp tăng, đau dạ dày, sụt cân nhiều nên đến bác sĩ tìm nguyên nhân để điều trị tận gốc như: hen, viêm phế quản mạn, suy tim sung huyết, viêm phổi, lao phổi, viêm họng, viêm amidan, ung thư phổi…
Chỉ dùng kháng sinh trị ho cho những trường hợp nhiễm khuẩn, không dùng cho nhiễm virus. Và sử dụng thuốc càng sớm càng tốt, không nên chậm trễ để bệnh kéo dài, gây khó khăn cho điều trị về sau.
Sử dụng đúng liều lượng: Nếu đã xác định chính xác trẻ bị ho do nhiễm khuẩn, thì cần sử dụng thuốc ngay và nên sử dụng các thuốc kháng sinh trị ho phổ hẹp. Chỉ nên sử dụng đủ liều lượng để đạt được hiệu quả điều trị, không nên dùng tăng liều dần dễ gây ra tình trạng nhờn thuốc.
Dùng đủ thời gian: Nếu sử dụng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ sau 2 ngày mà bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm hoặc hết sốt, thì cần thay mới loại thuốc hoặc sử dụng kết hợp với một loại thuốc khác để điều trị. Khi trẻ đã hết sốt và giảm ho, cha mẹ vẫn nên cho trẻ sử dụng thêm 2 – 3 ngày nữa để loại bỏ hoàn toàn nhiễm khuẩn tái phát.
Trước mắt, chưa tìm ra những loại kháng sinh hoàn toàn không gây tác dụng phụ. Do đó, các kháng sinh đời mới cũng phần nào an toàn hơn cho bé, do đã được khắc phụ phần nào các tác dụng phụ.
Hiện tượng biến chứng thường gặp nhất khi uống kháng sinh là rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột, khi thuốc không chỉ tiêu diệt vi trùng gây bệnh mà đồng thời phá hủy cả hệ vi sinh có ích cho ruột. Do đó song song với việc kê đơn những loại kháng sinh, bác sĩ sẽ kê cho bé thêm những loại men tiêu hóa giúp phục hồi lại hệ vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Một số loại kháng sinh trị ho cho trẻ có thể gây dị ứng nặng, trong những trường hợp này trẻ cần được uống thêm thuốc chống dị ứng. Và một điều tối quan trọng là bạn đừng quên cho bé uống thật nhiều nước khi sử dụng thuốc kháng sinh, để giảm các tác động trực tiếp của thuốc lên hệ tiêu hóa nhé.
Hướng dẫn dùng thuốc kháng sinh trị ho cho trẻ đúng cách 98% khỏi bệnh trên đây sẽ là những gợi ý tốt để các mẹ biết cần cho trẻ dùng kháng sinh trị ho khi nào và dùng như thế nào để trẻ luôn khỏe mạnh. Các mẹ hãy cùng gonhub.com tham khảo bài viết này và các bài viết khác để chăm sóc bé yêu khỏe mạnh.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI