Kinh nghiệm dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn

Kinh nghiệm dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn

Khi sinh con ra, bạn đều mong muốn con mình lớn lên thật thông minh khỏe mạnh, biết vâng lời cha mẹ đúng không nào. Thực chất không phải đứa trẻ nào cũng biết vâng lời chính vì vậy nhiều bậc phụ huynh lựa chọn cách đánh đòn khi dạy dỗ con. Tuy nhiên dùng đòn roi nhiều chưa chắc làm trẻ ngoan ngoãn mà có thể gây nên nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Hiện nay, có rất nhiều cách dạy trẻ ngoan ngoan, biết vâng lời cha mẹ một cách hiệu quả mà không cần quát mắng được các chuyên gia chia sẻ.
Để giúp các bậc phụ huynh có thêm nhiều thông tin hữu ích, sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ bí quyết dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo bí quyết dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn dưới đây nhé.

Khi sinh con ra, bạn đều mong muốn con mình lớn lên thật thông minh khỏe mạnh, biết vâng lời cha mẹ đúng không nào. Thực chất không phải đứa trẻ nào cũng biết vâng lời chính vì vậy nhiều bậc phụ huynh lựa chọn cách đánh đòn khi dạy dỗ con. Tuy nhiên dùng đòn roi nhiều chưa chắc làm trẻ ngoan ngoãn mà có thể gây nên nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Hiện nay, có rất nhiều cách dạy trẻ ngoan ngoan, biết vâng lời cha mẹ một cách hiệu quả mà không cần quát mắng được các chuyên gia chia sẻ.
Để giúp các bậc phụ huynh có thêm nhiều thông tin hữu ích, sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ bí quyết dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo bí quyết dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn dưới đây nhé.

Truyền đạt thông điệp của bạn một cách rõ ràng, đơn giản và nghiêm nghị. Con bạn sẽ lờ đi nếu bạn lặp đi lặp lại cách chán ngắt một đề tài quá lâu. Sẽ khó khăn để nhận ra giá trị của một bức thông điệp dài dòng như: “Bên ngoài thực sự lạnh, còn con gần đây lại bị bệnh, cho nên mẹ muốn con mặc áo len trước khi chúng ta đi đến cửa hàng bách hóa”.
Hãy nói cách khác: “Đến lúc con phải mặc áo len rồi” bé sẽ hiểu được cốt lõi vấn đề mà bạn nói dễ hơn. Và đừng diễn đạt một điều gì đó tương tự như một câu hỏi nếu con bạn thực sự không có lựa chọn. “Đến lúc leo lên ghế ngồi của con rồi!” có tác động nhiều hơn là “Leo lên ghế ngồi của con đi, đồng ý chứ?”
Kinh nghiệm dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn

Nếu bạn bảo một đứa trẻ 2 tuổi bỏ đồ chơi của trẻ sang một bên, bé sẽ nhìn quanh phòng rồi ngơ ngác không biết làm gì. Hãy chỉ cho trẻ những việc làm thực tế, chẳng hạn: “Chúng ta hãy để những khối vàng sang một bên nhé!”. Sau đó bạn thực hiện, bé sẽ bắt chước làm theo: “Tốt, bây giờ chúng ta đặt những khối màu xanh sang một bên nào”…

Những kiểu la mắng có thể mang lại nhiều kết quả (đối với một số trẻ), nhưng không ai thích thú với phương pháp này. Hầu hết những đứa trẻ phản ứng tốt nhất khi bạn đối xử với chúng bằng tinh thần vui vẻ tự tin. Ví dụ, thi thoảng nói một giọng ngớ ngẩn hoặc một bài hát để truyền tải bức thông điệp. Bạn có thể hát “Bây giờ đã đến lúc đánh răng rồi” bằng giai điệu của “Như các anh em đánh răng 1 mình…” chẳng hạn. Nhấn mạnh những ích lợi của việc tuân theo. Khen trẻ khi trẻ hoàn tất việc chải răng, bằng câu “Nghe lời lắm!”.
Tinh thần vui vẻ, sự yêu mến, và tin tưởng là cách sẽ khiến trẻ muốn lắng nghe bạn, vì trẻ biết bạn yêu trẻ và nghĩ rằng trẻ đặc biệt. Đây là một khía cạnh quan trọng của những chiến lược đòi hỏi sự kiên quyết kể trên. Việc đưa ra lời chỉ dạy dễ hiểu, có uy lực không có nghĩa bạn phải gắt gỏng – những thông điệp như thế có tác động mạnh hơn nhiều khi được kèm theo bởi một cái ôm chặt hoặc một nụ cười. Khi đó, con bạn sẽ hiểu rằng việc để mắt đến bạn là đáng làm.

Những đứa trẻ chưa đến tuổi đi học sẽ là những đứa biết vâng lời hơn nếu chúng thấy bạn cũng là một người biết nghe lời. Hãy khiến điều đó trở thành thói quen lắng nghe của con bạn. Nhìn trẻ khi trẻ trò chuyện với bạn, đáp lại một cách lịch sự, và để trẻ nói xong mà không ngắt lời trẻ bất cứ khi nào có thể. Đó dường như là một đòi hỏi quá cao khi bạn đang nấu bữa cơm chiều và bé con của bạn lại hay chuyện trò, cố gắng đừng tránh trẻ hoặc quay lưng về phí trẻ trong lúc này.
 

Hãy nói rõ ý bạn là gì, và đừng nên hăm dọa – hoặc hứa hẹn – vì đôi khi bạn sẽ không thực hiện được. Bạn đừng nói dông dài: “Con cần uống chút sữa vào giờ ăn”, thay vào đó hãy cho trẻ uống nước ép sau năm phút. Hãy chắc rằng người bạn đời của bạn cũng góp phần trong những nguyên tắc của bạn và tôn trọng chúng, để không ai trong hai người làm sai ý của nhau, gây cho trẻ sự coi thường.
Kinh nghiệm dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn
Thêm vào đó, hãy khiến công việc của bạn hoàn thành nhanh chóng. Bạn sẽ không bao giờ mong đợi để phải hét lên năm lần câu “Đừng chạy qua đường!” trước khi con bạn để ý đến bạn. Cũng vậy, đừng lặp đi lặp lại mà hãy thay bằng những lời chỉ dẫn đòi hỏi sự chú ý, chẳng hạn “Hãy để tách của con trên bàn”. Nhẹ nhàng chỉ dẫn bàn tay con bạn đặt cái tách lên bàn, làm thế trẻ biết chính xác bạn muốn trẻ làm gì.

Điều đó thường hỗ trợ nhằm củng cố lời nói của bạn bằng nhiều kiểu thông điệp khác, nhất là nếu bạn đang cố gắng kéo con ra khỏi những hoạt động đang làm trẻ say sưa. Hãy nói “Đến giờ đi ngủ rồi!”, sau đó ra ám hiệu để trẻ có thể nhìn thấy (bật công tắc đèn ở chế độ ngủ), làm ám hiệu thân thể (đặt tay lên vai trẻ, nhẹ nhàng kéo sự chú ý của con ra khỏi con búp bê), hướng trẻ về phía giường, kéo chăn và vỗ nhẹ gối.

Đưa cho con bạn một vài lời báo trước khi một sự thay đổi lớn xảy ra, nhất là nếu trẻ bị thu hút bởi những món đồ chơi hoặc một người bạn một cách vui vẻ. Trước khi bạn chuẩn bị rời khỏi nhà, hãy nói với trẻ “Chúng ta sắp ra ngoài, khi mẹ gọi con phải rời khỏi khuôn cát và rửa tay nhé!”
Hy vọng với bí quyết dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn trên đây các bậc phụ huynh sẽ có thêm nhiều kiến thức nuôi dạy con một cách hoàn hảo nhất, giúp bé phát triển một cách toàn diện mỗi ngày. Chúc các bé yêu luôn khỏe mạnh, khôn lớn thông minh mỗi ngày và hãy luôn đồng hành cùng gonhub.com để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.

Khi sinh con ra, bạn đều mong muốn con mình lớn lên thật thông minh khỏe mạnh, biết vâng lời cha mẹ đúng không nào. Thực chất không phải đứa trẻ nào cũng biết vâng lời chính vì vậy nhiều bậc phụ huynh lựa chọn cách đánh đòn khi dạy dỗ con. Tuy nhiên dùng đòn roi nhiều chưa chắc làm trẻ ngoan ngoãn mà có thể gây nên nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Hiện nay, có rất nhiều cách dạy trẻ ngoan ngoan, biết vâng lời cha mẹ một cách hiệu quả mà không cần quát mắng được các chuyên gia chia sẻ.
Để giúp các bậc phụ huynh có thêm nhiều thông tin hữu ích, sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ bí quyết dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo bí quyết dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn dưới đây nhé.

Truyền đạt thông điệp của bạn một cách rõ ràng, đơn giản và nghiêm nghị. Con bạn sẽ lờ đi nếu bạn lặp đi lặp lại cách chán ngắt một đề tài quá lâu. Sẽ khó khăn để nhận ra giá trị của một bức thông điệp dài dòng như: “Bên ngoài thực sự lạnh, còn con gần đây lại bị bệnh, cho nên mẹ muốn con mặc áo len trước khi chúng ta đi đến cửa hàng bách hóa”.
Hãy nói cách khác: “Đến lúc con phải mặc áo len rồi” bé sẽ hiểu được cốt lõi vấn đề mà bạn nói dễ hơn. Và đừng diễn đạt một điều gì đó tương tự như một câu hỏi nếu con bạn thực sự không có lựa chọn. “Đến lúc leo lên ghế ngồi của con rồi!” có tác động nhiều hơn là “Leo lên ghế ngồi của con đi, đồng ý chứ?”
Kinh nghiệm dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn

Nếu bạn bảo một đứa trẻ 2 tuổi bỏ đồ chơi của trẻ sang một bên, bé sẽ nhìn quanh phòng rồi ngơ ngác không biết làm gì. Hãy chỉ cho trẻ những việc làm thực tế, chẳng hạn: “Chúng ta hãy để những khối vàng sang một bên nhé!”. Sau đó bạn thực hiện, bé sẽ bắt chước làm theo: “Tốt, bây giờ chúng ta đặt những khối màu xanh sang một bên nào”…

Những kiểu la mắng có thể mang lại nhiều kết quả (đối với một số trẻ), nhưng không ai thích thú với phương pháp này. Hầu hết những đứa trẻ phản ứng tốt nhất khi bạn đối xử với chúng bằng tinh thần vui vẻ tự tin. Ví dụ, thi thoảng nói một giọng ngớ ngẩn hoặc một bài hát để truyền tải bức thông điệp. Bạn có thể hát “Bây giờ đã đến lúc đánh răng rồi” bằng giai điệu của “Như các anh em đánh răng 1 mình…” chẳng hạn. Nhấn mạnh những ích lợi của việc tuân theo. Khen trẻ khi trẻ hoàn tất việc chải răng, bằng câu “Nghe lời lắm!”.
Tinh thần vui vẻ, sự yêu mến, và tin tưởng là cách sẽ khiến trẻ muốn lắng nghe bạn, vì trẻ biết bạn yêu trẻ và nghĩ rằng trẻ đặc biệt. Đây là một khía cạnh quan trọng của những chiến lược đòi hỏi sự kiên quyết kể trên. Việc đưa ra lời chỉ dạy dễ hiểu, có uy lực không có nghĩa bạn phải gắt gỏng – những thông điệp như thế có tác động mạnh hơn nhiều khi được kèm theo bởi một cái ôm chặt hoặc một nụ cười. Khi đó, con bạn sẽ hiểu rằng việc để mắt đến bạn là đáng làm.

Những đứa trẻ chưa đến tuổi đi học sẽ là những đứa biết vâng lời hơn nếu chúng thấy bạn cũng là một người biết nghe lời. Hãy khiến điều đó trở thành thói quen lắng nghe của con bạn. Nhìn trẻ khi trẻ trò chuyện với bạn, đáp lại một cách lịch sự, và để trẻ nói xong mà không ngắt lời trẻ bất cứ khi nào có thể. Đó dường như là một đòi hỏi quá cao khi bạn đang nấu bữa cơm chiều và bé con của bạn lại hay chuyện trò, cố gắng đừng tránh trẻ hoặc quay lưng về phí trẻ trong lúc này.
 

Hãy nói rõ ý bạn là gì, và đừng nên hăm dọa – hoặc hứa hẹn – vì đôi khi bạn sẽ không thực hiện được. Bạn đừng nói dông dài: “Con cần uống chút sữa vào giờ ăn”, thay vào đó hãy cho trẻ uống nước ép sau năm phút. Hãy chắc rằng người bạn đời của bạn cũng góp phần trong những nguyên tắc của bạn và tôn trọng chúng, để không ai trong hai người làm sai ý của nhau, gây cho trẻ sự coi thường.
Kinh nghiệm dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn
Thêm vào đó, hãy khiến công việc của bạn hoàn thành nhanh chóng. Bạn sẽ không bao giờ mong đợi để phải hét lên năm lần câu “Đừng chạy qua đường!” trước khi con bạn để ý đến bạn. Cũng vậy, đừng lặp đi lặp lại mà hãy thay bằng những lời chỉ dẫn đòi hỏi sự chú ý, chẳng hạn “Hãy để tách của con trên bàn”. Nhẹ nhàng chỉ dẫn bàn tay con bạn đặt cái tách lên bàn, làm thế trẻ biết chính xác bạn muốn trẻ làm gì.

Điều đó thường hỗ trợ nhằm củng cố lời nói của bạn bằng nhiều kiểu thông điệp khác, nhất là nếu bạn đang cố gắng kéo con ra khỏi những hoạt động đang làm trẻ say sưa. Hãy nói “Đến giờ đi ngủ rồi!”, sau đó ra ám hiệu để trẻ có thể nhìn thấy (bật công tắc đèn ở chế độ ngủ), làm ám hiệu thân thể (đặt tay lên vai trẻ, nhẹ nhàng kéo sự chú ý của con ra khỏi con búp bê), hướng trẻ về phía giường, kéo chăn và vỗ nhẹ gối.

Đưa cho con bạn một vài lời báo trước khi một sự thay đổi lớn xảy ra, nhất là nếu trẻ bị thu hút bởi những món đồ chơi hoặc một người bạn một cách vui vẻ. Trước khi bạn chuẩn bị rời khỏi nhà, hãy nói với trẻ “Chúng ta sắp ra ngoài, khi mẹ gọi con phải rời khỏi khuôn cát và rửa tay nhé!”
Hy vọng với bí quyết dạy con ngoan biết nghe lời không cần quát mắng hay đánh đòn trên đây các bậc phụ huynh sẽ có thêm nhiều kiến thức nuôi dạy con một cách hoàn hảo nhất, giúp bé phát triển một cách toàn diện mỗi ngày. Chúc các bé yêu luôn khỏe mạnh, khôn lớn thông minh mỗi ngày và hãy luôn đồng hành cùng gonhub.com để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI