Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh – Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh – Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

Mãn kinh là một thời kỳ biến đổi sinh lý quan trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Thời kỳ mãn kinh thực ra không phải là bệnh, mà nó là thời điểm một người phụ nữ ngừng kinh nguyệt. Nhưng khi bước vào thời kỳ này, hầu hết họ đều phải trải qua những khó chịu cả về thể chất lẫn tinh thần, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình trạng sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
Đồng thời, mãn kinh cũng là thời kỳ làm phát sinh nhiều loại bệnh tật, đặc biệt là bệnh loãng xương. Hãy cùng tìm hiểu bệnh lý loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh góp phần bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng sống của chị em độ tuổi này nhé.
Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh - Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

Mãn kinh là một thời kỳ biến đổi sinh lý quan trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Thời kỳ mãn kinh thực ra không phải là bệnh, mà nó là thời điểm một người phụ nữ ngừng kinh nguyệt. Nhưng khi bước vào thời kỳ này, hầu hết họ đều phải trải qua những khó chịu cả về thể chất lẫn tinh thần, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình trạng sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
Đồng thời, mãn kinh cũng là thời kỳ làm phát sinh nhiều loại bệnh tật, đặc biệt là bệnh loãng xương. Hãy cùng tìm hiểu bệnh lý loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh góp phần bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng sống của chị em độ tuổi này nhé.
Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh - Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

Một người phụ nữ được sinh ra với một số lượng trứng nhất định, trứng được lưu trữ trong buồng trứng. Buồng trứng cũng là nơi tạo ra các hormon estrogen và progesteron, các hormon này giúp kiểm soát kinh nguyệt và sự rụng trứng. Mãn kinh xảy ra khi buồng trứng không còn tiết ra trứng mỗi tháng và kinh nguyệt dừng lại. Thường thì thời kỳ này bắt đầu từ tuổi 40, kéo dài vài năm trước kỳ kinh cuối tới sau đó từ 1 – 2 năm, trung bình khoảng 10 – 20 năm.
Từ độ tuổi 30 trở đi, trong cơ thể người phụ nữ bắt đầu suy giảm lượng hormon nữ là Estrogen. Đến độ tuổi tiền mãn kinh, lượng hormon này sụt giảm nhanh dẫn đến tình trạng thiếu hụt hormon gây ra một số bệnh lý kèm theo.

Loãng xương là hiện tượng tăng phần xốp của xương do giảm số lượng tổ chức xương, giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích, là hậu quả của việc suy giảm các khung protein và lượng calci gắn với các khung này. Làm cho xương mỏng mảnh và yếu rất dễ gãy, thậm chí có thể gãy tự nhiên. Bệnh thường gặp ở người cao tuổi, nhất là nữ giới sau mãn kinh và là nguyên nhân của nhiều bệnh lý về xương như: thoái hóa xương, gãy xương, biến dạng xương… Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, có tới 1/3 phụ nữ trong tuổi mãn kinh bị bệnh loãng xương, còn ở Việt Nam có tới 20% chị em ở độ tuổi mãn kinh gặp vấn đề về loãng xương. 
Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh - Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

Bệnh loãng xương thường xuất hiện từ trên 5 năm sau tuổi mãn kinh, tuy nhiên tùy thuộc vào tình trạng khoáng hóa của xương trước đó. Trong 5 – 10 năm đầu của thời kỳ mãn kinh, tốc độ mất xương có thể lên đến 2 – 4% khối lượng xương mỗi năm.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do sau mãn kinh, lượng estrogen – nội tiết tố của buồng trứng thiếu hụt trầm trọng, tốc độ mất xương diễn ra nhanh. Bên cạnh đó, tình trạng giảm tiết hormon cận giáp, tăng tiết canxi qua thận và giảm hấp thu canxi ở ruột làm giảm nồng độ canxi trong máu. Khi nồng độ canxi trong máu giảm xuống, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách lấy canxi trong xương để bù đắp. Cứ như vậy, cuối cùng sẽ dẫn tới tình trạng hủy xương nhiều hơn tạo xương và dẫn tới loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh.

Những biểu hiện của loãng xương thời kỳ này thường khá muộn. Những dấu hiệu đầu tiên thường là đau những vùng xương chịu áp lực của trọng lượng cơ thể khi đứng hoặc ngồi lâu như: xương gót, đầu dưới hoặc trên xương chày của cẳng chân hoặc cột sống thắt lưng và cột sống cổ… Hậu quả của loãng xương có thể là: gãy đầu dưới xương cẳng tay, gãy xương hông và lún xẹp đốt sống (chiếm 50% các loại gãy và chiếm 25% số người trên 70 tuổi). Phụ nữ sau mãn kinh có thể bị thấp đi 6.4cm và hình ảnh của lún đốt sống có thể là gù, còng lưng và vẹo cột sống.
Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh - Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh
Những triệu chứng đặc trưng:

Vì loãng xương khá phổ biến ở phụ nữ mãn kinh nên cần thăm khám định kỳ ở giai đoạn này nhằm phát hiện sớm để ngăn ngừa và điều trị kịp thời nhằm giảm tỷ lệ loãng xương và nâng cao chất lượng cuộc sống ở người nữ mãn kinh.
Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh - Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh
Xét nghiệm chủ yếu để xác định loãng xương là:

Bệnh nhân cũng nên kết hợp khám lâm sàng với những xét nghiệm khác để biết chính xác mình có mắc những bệnh làm nặng tình trạng loãng xương (bệnh tuyến giáp, cận giáp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh tự miễn…) cũng như những xét nghiệm phản ảnh tình trạng chuyển hóa của xương : Ca2+ /máu, Ca2+ /nước tiểu…

Chế độ ăn hàng ngày cần cung cấp đầy đủ năng lượng và giàu canxi đặc biệt là các dưỡng chất có thể chuyển hóa và vận chuyển được canxi trong máu, giúp tạo nên các tế bào gắn được với cốt bào trong xương để tạo thành tế bào xương. Một số thực phẩm giàu canxi cần được chú trọng bổ sung trong bữa ăn hàng ngày như tôm, cua, trứng, sữa… mỗi ngày nên uống 1/4 lít sữa tươi hoặc 2 hộp sữa chua.
Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh - Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

Sinh hoạt năng động, siêng tập thể dục, phơi nắng mỗi sáng… Chú ý khi làm việc nên tránh công việc ngồi hoặc đứng quá lâu hoặc những tư thế làm việc bất lợi cho bộ xương như ngồi xổm, đứng khom lưng… nên thường xuyên thay đổi tư thế khi làm việc. Tránh những công việc khuân vác nặng nhọc quá sức.
Tập dưỡng sinh và khiêu vũ là môn thể thao đem lại cho bạn nhiều lợi ích sức khoẻ như giảm cân, ngăn ngừa loãng xương, làm chậm quá trình lão hoá, điều chỉnh lưọng cholesterol, cải thiện trí nhớ, chống trầm cảm… Tập luyện dưỡng sinh hoặc khiêu vũ là một cách hữu hiệu để ngăn ngừa loãng xương, đặc biệt là đối với phụ nữ. Nếu thường xuyên luyện tập từ lúc còn trẻ, bạn có thể ngăn chặn nguy cơ loãng xương ở tuổi sau mãn kinh.
Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh - Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh

Nhiều người cho rằng tình trạng loãng xương chỉ là do thiếu canxi và thường chọn việc bổ sung canxi để cải thiện, nhưng thực chất là chưa đủ. Như đã nói ở trên, phụ nữ sau mãn kinh phải gánh chịu hai quá trình gây loãng xương, đó là loãng xương do tuổi và loãng xương do thiếu hụt estrogen. Do đó việc bổ sung thêm Estrogen là rất cần thiết, tuy nhiên các thuốc tổng hợp bổ sung nội tiết tố như một con dao hai lưỡi. Vì vậy chị em hãy cân nhắc lựa chọn và tham khảo ý kiến bác sĩ nhé.
Loãng xương ở phụ nữ thời mãn kinh là tình trạng bệnh lý thường gặp ở hầu hết phụ nữ. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng. Có một chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, làm việc khoa học và một tâm lý thoải mái là rất cần thiết nhằm tránh những hậu quả bất lợi của loãng xương, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài sự trẻ trung và tuổi thọ cho chị em phụ nữ.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI