Lý do trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi? Cách chữa trị từ bác sĩ nhi khoa

Lý do trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi? Cách chữa trị từ bác sĩ nhi khoa

Trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi phải làm sao? là điều mà nhiều bà mẹ hiện nay đang quan tâm. Táo bón là một dang rối loạn tiêu hóa phổ biển ở cả người lớn và trẻ em, không gây nguy hiểm nhưng khiến người bị khó chịu. Trẻ em là đối tượng thường bị táo bón do hệ tiêu hóa kém và chế độ ăn uống không hợp lý gây nên. Nếu trẻ bị táo bón các mẹ cần có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh tình trạng táo bón lâu ngày không khỏi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nặng có thể gây ra u phân, ung thư đại tràng cực kì nguy hiểm. Vậy khi trẻ bị táo bón lâu ngày có ảnh hưởng gì tới sức khỏe, cách chữa bệnh táo bón lâu ngày không khỏi ở trẻ em,…..tất cả sẽ được các bác sĩ nhi khoa giải đáp đưới đây, mời các mẹ cùng tham khảo nhé.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi có nguy hiểm khôngcách chữa bệnh táo bón nặng cho trẻ dưới đây nhé.

Trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi phải làm sao? là điều mà nhiều bà mẹ hiện nay đang quan tâm. Táo bón là một dang rối loạn tiêu hóa phổ biển ở cả người lớn và trẻ em, không gây nguy hiểm nhưng khiến người bị khó chịu. Trẻ em là đối tượng thường bị táo bón do hệ tiêu hóa kém và chế độ ăn uống không hợp lý gây nên. Nếu trẻ bị táo bón các mẹ cần có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh tình trạng táo bón lâu ngày không khỏi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nặng có thể gây ra u phân, ung thư đại tràng cực kì nguy hiểm. Vậy khi trẻ bị táo bón lâu ngày có ảnh hưởng gì tới sức khỏe, cách chữa bệnh táo bón lâu ngày không khỏi ở trẻ em,…..tất cả sẽ được các bác sĩ nhi khoa giải đáp đưới đây, mời các mẹ cùng tham khảo nhé.
Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi có nguy hiểm khôngcách chữa bệnh táo bón nặng cho trẻ dưới đây nhé.

Sau khi chào đời, trẻ thường bắt đầu bị táo bón vào lúc tập ăn dặm. Nguyên nhân do đang từ bú mẹ hoặc bú bình chuyển sang ăn đặc, không đủ chất xơ và uống không đủ nước.
Thời điểm tiếp theo là khi bé tập ngồi bô hay ngồi bồn cầu. Ngoài chế độ ăn thiếu chất xơ, nguyên nhân khiến các bé bị bón ở giai đoạn này còn do chúng không thích hoặc chưa sẵn sàng để ngồi vào “chỗ mới”. Sự thay đổi này khiến bé cố gắng nín nhịn dẫn tới táo bón.
Cuối cùng là giai đoạn đi học. Nguyên nhân do một số bé miễn cưỡng phải dùng nhà vệ sinh tại trường vì chúng không quen hoặc quá “công cộng”, điều này có thể dẫn đến việc nín đi tiêu.
Lý do trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi? Cách chữa trị từ bác sĩ nhi khoa

Đa số các trường hợp táo bón đều có thể điều trị tại nhà bằng các biện pháp khá đơn giản và bắt đầu có hiệu quả trong vòng 24 giờ. Tùy thuộc vào tuổi của bé mà cha mẹ có thể thực hiện các cách điều trị khác nhau.
Với trẻ từ 4 tháng tuổi trở xuống, cha mẹ có thể cho bé uống một số loại nước trái cây để điều trị táo bón như mận, táo, lê (những loại nước trái cây khác không hiệu quả bằng). Khi bé 4-8 tháng tuổi, bé có thể uống 6-120 ml nước trái cây nguyên chất mỗi ngày, bé 8-12 tháng tuổi có thể cho đến 180 ml một ngày.
Nếu bé bắt đầu ăn thức ăn đặc, cha mẹ có thể dùng bột ngũ cốc lúa mạch thay cho bột ngũ cốc gạo. Bé cũng có thể thử các loại trái cây có nhiều chất xơ và rau (nghiền nát) bao gồm mơ, khoai lang, lê, mận, đào, đậu, đậu Hà Lan, bông cải, hoặc cải bó xôi. Cha mẹ cũng có thể trộn nước trái cây, rau cải đã nghiền nát với bột ngũ cốc.
Chất sắt trong sữa công thức của trẻ nhỏ không gây ra hoặc làm nặng thêm tình trạng táo bón vì liều sắt rất nhỏ. Vì vậy, việc đổi sang sữa có nồng độ sắt thấp là không cần thiết vì điều này không có tác dụng.
Si rô sắt chứa nồng độ sắt cao hơn, và đôi khi có thể gây táo bón. Vì vậy, đối với những trẻ nhỏ cần uống giọt sắt đôi khi cũng cần thay đổi chế độ ăn hoặc cần có chế độ điều trị khác để đảm bảo bé không bị táo bón.
Với trẻ lớn, nếu bé chỉ bị táo bón trong thời gian ngắn vài ngày, có thể chỉ cần thay đổi các loại thức ăn bé đang dùng để bé đi phân mềm và không đau. Phụ huynh có thể cho trẻ uống nước trái cây. Trẻ 1-6 tuổi, không cho quá 120-180 ml nước trái cây nguyên chất mỗi ngày, trẻ trên 7 tuổi có thể uống tối đa 1-2 ly 120 ml một ngày.
Bố mẹ không cần thiết phải cho bé uống nhiều nước để điều trị táo bón. Đối với bé trên một tuổi, đủ nước được lấy mốc là 960 ml chất lỏng (nước chín hoặc các loại nước khác không phải sữa) trong một ngày. Nếu bé không khát thì không cần thiết hoặc không có lợi ích gì để uống nhiều hơn lượng nước này.
Cha mẹ cần lưu ý nuôi dưỡng bé bằng chế độ ăn cân bằng đủ 4 nhóm thực phẩm. Đừng ép bé phải ăn cho được ngay các thức ăn này và đừng dùng một chế độ ăn nhiều chất xơ thay cho các phương pháp điều trị khác. “Chúng ta cần bé tăng trưởng và phát triển hoàn hảo chứ không riêng hết táo bón. Chế độ ăn dư chất xơ sẽ làm bé mất cơ hội ăn các nhóm thực phẩm khác chẳng hạn chất đạm. Bạn nên nhớ chỉ cần đủ và cân bằng”, bác sĩ Phúc khuyên.
Cũng theo bác sĩ Phúc, nếu đã áp dụng các biện pháp trên mà bé vẫn táo bón có thể bé không dung nạp được với đạm sữa bò. Bạn có thể phải bỏ sữa bò và các sản phẩm từ sữa bò như sữa chua, phô mai và kem trong 1-2 tuần. Nếu không cải thiện thì có thể cho bé dùng sữa bò trở lại và đưa đến bác sĩ. Khi bé đã biết ngồi bô/bồn cầu rồi mới bị bón, nên khuyến khích bé ngồi bô/bàn cầu 5-10 phút sau bữa ăn, từ hai đến ba lần mỗi ngày, một cách đều đặn.

Phải đi ngay khi bé đau bụng dữ dội. Bé nhỏ hơn 4 tháng chưa đi tiêu sau 24 giờ so với bình thường (ví dụ bình thường bé 2 ngày đi tiêu một lần, nay đã 3 ngày vẫn chưa đi). Bé nhỏ hơn 4 tháng tiêu phân cứng thay vì phân mềm hoặc sệt, tiêu phân có máu, đau khi đi tiêu.
Lý do trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi? Cách chữa trị từ bác sĩ nhi khoa

Vào thời điểm bé tập ngồi bô, cha mẹ cần lưu ý tạm thời ngưng việc huấn luyện nếu bé tỏ ý không thích vị trí quá mới mẻ này. Bù lại, nên khuyến khích bé một cách tích cực, ngay khi bé cảm thấy muốn đi tiêu.
“Hãy đảm bảo có chỗ dựa vững chắc cho bàn chân của bé, đặc biệt là khi dùng bồn cầu có kích thước của người lớn. Chỗ dựa bàn chân rất quan trọng vì chúng giúp bé cảm thấy vững chắc hơn nên có thể an tâm. Ngoài ra nên chọn một thời điểm ngồi cầu nhất định ngày này qua ngày khác để tạo thói quen cho trẻ. Tốt nhất là sau bữa ăn”, bác sĩ Phúc nói.
Khi bé đến tuổi đi học, phụ huynh cần tiếp tục theo dõi việc đi tiêu của con. Cha mẹ nên theo dõi bé đi tiêu như thế nào ở nhà, đặc biệt là vào cuối tuần. Hỏi xem liệu bé có gặp vấn đề gì không khi cố gắng đi tiêu ở những nơi không phải là nhà, nếu do thời gian bị hạn chế hoặc do mắc cỡ, bạn có thể làm việc với nhà trường để tìm ra giải pháp thích hợp.

Nếu trẻ không sẵn sàng ăn rau xanh thì nghiên cứu dinh dưỡng mới này cho thấy cần phải thuyết phục trẻ. Bởi nguy cơ táo bón sẽ cao gấp 13 lần so với trẻ ăn rau xanh.
Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Clinical Nursing, cho thấy uống ít hơn 2 cốc nước mỗi ngày cũng làm tăng nguy cơ táo bón.
Táo bón là một bệnh mà khi nhu động ruột “lười” hoạt động, khiến các chất thải đọng lâu và rắn lại. Nếu không điều trị, nó có thể dẫn tới tắc ruột.
BS Chan ở ĐH Singgapore đã nghiên cứu thói quen của 383 trẻ tiểu học. Những trẻ này thường xuyên phải dùng thuốc hoặc đi khám bác sĩ do bị táo bón.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy 7% trẻ 8-10 tuổi bị táo bón chức năng – táo bón không do các nguyên nhân tâm lý, thực thể. Những trẻ này không thích ăn rau xanh hay hoa quả có nguy cơ táo bón cao gấp 13 lần, trong khi những trẻ không uống đủ nước có nguy cơ táo bón cao gấp 8 lần.
BS Chan cho biết: “Các nghiên cứu cho thấy táo bón chức năng ngày càng phổ biến ở trẻ đi học. Ước tính, táo bón chức năng chiếm 95% số trường hợp táo bón ở trẻ”.
Bệnh này để lại hậu quả rất nặng nề, không chỉ ảnh hưởng tới thể lực mà có thể ảnh hưởng tới cả tinh thần như căng thẳng, cáu kỉnh, gặp rắc rối trong học tập, kém tự tin và ảnh hưởng tới các mối quan hệ xã hội.
Các nhà khoa học cho rằng cần phải cải thiện vệ sinh trường học, giáo dục các bậc cha mẹ về vai trò của rau xanh và nước uống, đồng thời khuyến khích căng-tin các trường bán thực phẩm nhiều chất xơ cho các bữa phụ.
“Chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ giúp các bậc phụ huynh có ý thức hơn đối với táo bón chức năng, vốn gây ảnh hưởng tới thể lực và cảm xúc, cũng như chất lượng sống của trẻ”.

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Lâm – phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới táo bón ở trẻ dưới 2 tuổi còn bú mẹ là do sai lầm trong chế độ ăn: ăn sữa bò dễ bị táo bón hơn sữa mẹ, nhưng nếu mẹ bị táo bón thì con bú sữa mẹ cũng dễ bị táo bón! Trẻ uống ít nước, ăn thiếu, ăn ít cũng dễ bị táo bón.
Ở trẻ lớn, ngoài các nguyên nhân do chế độ ăn uống, do dùng thuốc kháng sinh, giảm ho có codein, còn do yếu tố tinh thần: trẻ sợ dơ nên không đi ngoài, không luyện thói quen đi ngoài đúng giờ…
Cách xử trí khi trẻ táo bón: mẹ bị táo bón cho con bú thì phải điều trị cho mẹ: ăn nhiều rau xanh, quả chín, uống nhiều nước. Cho trẻ ăn đủ số lượng, uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, quả chín. Đối với trẻ lớn nên tập thói quen ăn nhiều rau trong bữa ăn, điều trị các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu… nếu có.

Hỏi: Thưa chuyên gia dinh dưỡng, Bé em uống sữa bị táo bón hoài.Em đã thay đổi rất nhiều loại sữa kề cả việc trộng chung 2 loại sữa cho bé uống.Nhưng bé vẫn không hết. Phân như hòn bi ấy. Xin giúp em cách chữa với.
Trả lời của chuyên gia dinh dưỡng: Trộn chung 2 loại sữa là việc không nên làm, vì trộn chung như vậy, thành phần sữa trong 1 ly sữa, hay trong 100 ml sữa, sẽ thay đổi. Và sẽ không xác định được nồng độ sữa pha ra có thích hợp không.
Hướng dẫn pha sữa:

Hỏi: Con em được 15 tháng, nặng hơn 10 kg. Cháu đi ngoài rất táo dù em cho ăn nhiều hoa quả như chuối, đu đủ, cam xay cả tép cho cháu ăn. Phải làm thế nào cho cháu đỡ táo?
Trả lời: Các loại hoa quả bạn cho con ăn như vậy là rất tốt. Ngoài ra, chú ý cho trẻ uống nước thường xuyên vì thiếu nước cũng là một nguyên nhân gây táo bón ở trẻ nhỏ. Xoa bụng cho trẻ theo khung đại tràng từ phải qua trái ngày 3-4 lần vào khoảng cách giữa hai bữa ăn để tăng nhu động ruột, chống táo bón.
Lý do trẻ bị táo bón lâu ngày không khỏi? Cách chữa trị từ bác sĩ nhi khoa

Hỏi: Con em bị táo bón, em có đưa con đến viện dinh dưỡng khám và được bác sĩ tư vấn uống biobaby và lọ ceelin. Ngoài ra con em còn bị còi xương nên cần uống vitamin D, bổ sung canxi cho cả mẹ và con,nhưng em chưa kịp cho cháu uống, mới chỉ dùng bông tăm thụt mật ong cho cháu, ngay hôm đó cháu đi ngoài một lần .
Sau đó em có đổi khẩu phần ăn cho cháu bằng bột khoai lang, khoai tây, cà rốt, bí xanh thì ngày hôm sau cháu đi 2 lần, ngày thứ ba cháu đi 7 lần phân lỏng hoa cà hoa cải như tiêu chảy. Hôm sau nữa còn 4 lần rồi tiếp ngày sau 2 lần phân vẫn xì xoẹt. Số lần có giảm nhưng phân cháu không thành khuôn. Em không biết có phải cháu bị rối loạn tiêu hóa do ăn rau nhiều quá không? Rất mong được sự tư vấn của bác sỹ. Em nên cho cháu chữa tiêu chảy như thế nào?
Trả lời của bác sĩ: Chào chị! Theo như chị kể thì cháu đang đi táo bón sau khi uống thuốc và ăn nhiều rau lại chuyển sang đi tướt (đi dạng lỏng) thì nguyên nhân không phải do cháu ăn quá nhiều rau mà có thể do vấn đề vệ sinh thực phẩm trong rau. Mặc dù cháu đi ngoài đã giảm hơn nhưng chị vẫn cần cho con đi khám tiêu hóa.
Về chế độ dinh dưỡng cho cháu, nếu cháu còn bú mẹ thì cần tăng cường cho trẻ bú, mẹ ăn kiêng các món tanh. Còn nếu cháu chỉ ăn dặm thì vẫn cho cháu ăn đầy đủ chất nhưng hạn chế dầu mỡ, cần chọn các thức ăn dễ tiêu, chia nhỏ bữa ăn nếu trẻ chưa ăn ngon miệng.

Hỏi: Bác sĩ cho cháu hỏi có phải ăn phomát dễ dẫn đến táo bón do nóng không ạ?
Trả lời: Phomát là thực phẩm giàu đạm, năng lượng nhưng cũng rất nhiều canxi. Vì vậy, khi ăn nhiều quá dễ làm cháu táo bón do khó tiêu. Chị cần cho cháu ăn vừa phải.
Sau khi tham khảo cách chữa táo bón lâu ngày không khỏi ở trẻ em hiệu quả trên đây chắc hẳn các mẹ đã có thêm nhiều thông tin hữu ích giúp khắc phục tình trạng của bé một cách hiệu quả, tránh được những nguy hiểm có thể xảy ra đối với đường ruột và sức khỏe bé yêu nhà mình. Chúc các bé luôn vui khỏe, hay ăn chóng lớn mỗi ngày và hãy luôn đồng hành cùng gonhub.com để cập nhật thêm nhiều thông tin sức khỏe trẻ em hữu ích nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI