Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn

Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn

Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn các mẹ cần phải biết sẽ là những thông tin quan trọng mà tất cả các mẹ bầu không nên bỏ qua khi chuẩn bị mang thai hay vừa mới mang thai. Mang bầu đa thai có thể là tin vui cho nhiều cặp vợ chồng vì niềm vui đón chào con trẻ tăng lên gấp đôi hay gấp ba. Tuy nhiên kèm theo đó là mang bầu đa thai sẽ mang đến cho mẹ bầu rất nhiều khó khăn cũng như tiềm ẩn những nguy cơ nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy cần phát hiện mang bầu đa thai sớm nhất thông qua nhận biết các dấu hiệu để có kế hoạch chăm sóc hỗ trợ mẹ bầu tốt nhất.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những dấu hiệu, nguy cơ tiềm ẩn cũng như tất cả những thông tin liên quan đến mang bầu đa thai nhé.

Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn các mẹ cần phải biết sẽ là những thông tin quan trọng mà tất cả các mẹ bầu không nên bỏ qua khi chuẩn bị mang thai hay vừa mới mang thai. Mang bầu đa thai có thể là tin vui cho nhiều cặp vợ chồng vì niềm vui đón chào con trẻ tăng lên gấp đôi hay gấp ba. Tuy nhiên kèm theo đó là mang bầu đa thai sẽ mang đến cho mẹ bầu rất nhiều khó khăn cũng như tiềm ẩn những nguy cơ nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy cần phát hiện mang bầu đa thai sớm nhất thông qua nhận biết các dấu hiệu để có kế hoạch chăm sóc hỗ trợ mẹ bầu tốt nhất.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những dấu hiệu, nguy cơ tiềm ẩn cũng như tất cả những thông tin liên quan đến mang bầu đa thai nhé.

Nhìn thấy tận mắt qua siêu âm là dấu hiệu rõ ràng nhất cho biết bạn đang mang đa thai. Nếu bạn nghi ngờ mình mang đa thai, hãy nói với bác sĩ để họ có các biện pháp chăm sóc tốt nhất. Nhiều trường hợp siêu âm không nhìn thấy một bào thai nữa, đặc biệt là trong giai đoạn thứ 2 và thứ 3 của thai kì, khi đó thai phụ dễ có khả năng mang bốn, năm hoặc thậm chí sáu.

Một thiết bị có tần số âm thanh vô hại có thể khuyếch đại tiếng tim đập của bào thai (có thể nghe được từ cuối giai đoạn 3 của thai kì). Những bác sĩ có chuyên môn có thể phát hiện ra có hai hoặc nhiều nhịp tim. Tuy nhiên, biện pháp này cũng có thể nhầm lẫn vì nhịp tim thứ hai cũng có thể chính là nhịp tim của mẹ hoặc những tiếng động khác.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn

Có rất nhiều lí do để bác sĩ kiểm tra hàm lượng HcG của bạn khi mang thai. HcG là một hoóc-môn có trong máu hoặc nước tiểu của phụ nữ mang thai trong vòng 10 ngày khi thụ thai. Hàm lượng HcG tăng nhanh và cao nhất khi thai được 10 tuần. Phụ nữ mang thai sinh đôi có thể có lượng hoóc-môn HcG cao hơn.

AFP là kết quả thử máu trong giai đoạn 2 của thai kì. Xét nghiệm này được dùng để phát hiện những khuyết tật của thai nhi. Bác sĩ cũng có thể phát hiện ra bạn mang đa thai khi đọc kết quả AFP (trong trường hợp bạn chưa siêu âm để biết trước đó).

Trong suốt thời kì mang thai, bác sĩ sẽ đo chiều cao của bào thai để tính tuổi thai. Phụ nữ mang đa thai sẽ có tử cung nở rộng hơn bình thường.

Một biểu hiện nữa của mang đa thai là sự tăng cân ở mẹ. Số cân tăng cũng có thể phụ thuộc vào chiều cao, tạng người và cân nặng của sản phụ khi chưa mang thai. Tăng cân nhanh và nhiều hơn bình thường là biểu hiện thường thấy cùa bà bầu mang đa thai. Khi mang thai sinh đôi, thông thường bạn sẽ tăng nhiều hơn những bà bầu khác khoảng 4,5kg.

Khoảng 50% phụ nữ bị nghén khi mang bầu, và những phụ nữ mang đa thai không phải là ngoại lệ. Thậm chí, họ còn bị nghén nhiều hơn bình thường. Số liệu cho thấy, khoảng 15% phụ nữ bị nghén mang đa thai.

Cảm nhận bé đạp và cử động là niềm hạnh phúc của tất cả các bà mẹ. Tuy chưa được khoa học chứng minh, nhưng một số bà mẹ cho biết, thai nhi cử động sớm và thường xuyên là một trong những dấu hiệu của việc mang đa thai.

Hầu hết những bà mẹ mang đa thai đều than phiền với bác sĩ rằng, họ cảm thấy rất mệt mỏi trong suốt giai đoạn thai kì. Mất ngủ, lờ đờ, kiệt sức cũng có thể là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn đang mang đa thai.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn

Những dấu hiệu ở trên đều có thể cảm nhận trực tiếp hoặc có bằng chứng xác thực. Tuy nhiên, có một dấu hiệu nữa mà bạn cần lưu ý, đó là di truyền. Nếu gia đình bạn có nhiều người đã mang đa thai thì bạn cũng rất có khả năng giống họ.

Nguy cơ sảy thai cao. Các bác sĩ sản khoa tiết lộ rằng mẹ mang song thai thường phải làm nhiều xét nghiệm hơn so với các thai phụ khác. Đi kèm với đó là nguy cơ sảy thai sau khi bị chọc nước ối, khoảng 1/500 ca so với 1/1000 ca sinh đơn.
Nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ cao hơn. Nguy cơ tiểu đường với mẹ mang song thai sẽ cao hơn nhiều so với mẹ mang đơn thai. Vì khi mang thai đơn, chị em sẽ phải bồi bổ nhiều và tăng cân nhiều. Khi đó nguy cơ đẻ mổ cũng sẽ cao hơn. Mặc dù vậy, một tin vui là dù mẹ có mắc tiểu đường thai kỳ nhưng hai bé sẽ không có nguy cơ bị tiểu đường vì dinh dưỡng này sẽ được chia cho hai bé chứ không phải một bé như mẹ mang đơn thai.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn
Khó cảm nhận chuyển động của thai nhi. Thông thường khi mang bầu đơn thai, chị em sẽ dễ dàng nhận thấy những chuyển động của con yêu ở tuần thứ 16-20 của thai kỳ. Tuy nhiên, khi mang bầu song thai bạn không dễ dàng nhận ra được những cú đạp này. Phải từ ngoài tuần thứ 20, các mẹ mới nhận ra được dấu hiệu này do hai bé song thai cũng nhỏ và chật chội trong bụng mẹ hơn.
Nguy cơ tiền sản giật cao hơn. Cảnh báo với chị em mang song thai là nguy cơ bị tiền sản giật sẽ cao hơn rất nhiều đấy. Tiền sản giật được bắt đầu với chứng huyết áp cao và protein trong nước tiểu cao. Biểu hiện của căn bệnh này là sưng phù bàn chân, tay và mặt. Tiền sản giật là vô cùng nguy hiểm.
Ốm nghén trầm trọng hơn. Một trong những biểu hiện dễ thấy nhất của mẹ mang thai đôi là tình trạng ốm nghén sẽ trầm trọng hơn rất nhiều. Nguyên nhân được cho là do hormone gonadotropin ở mẹ mang song thai sẽ cao hơn. Vì vậy chị em sẽ thường xuyên có cảm giác buồn nôn, nôn ói đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Chuyển dạ sớm hơn. Hầu hết các bà mẹ mang thai đôi thường sinh nở ở tuần 36-37 của thai kỳ chứ rất hiếm người có thể chờ đến tuần 40. Trên thực tế, nếu các cặp song sinh ra đời sau tuần 34 đều được an toàn bởi sự chăm sóc của các bác sĩ khoa sản. Những cặp song sinh cũng thường phải đối mặt với nguy cơ xấu về đường hô hấp vì chúng chào đời sớm hơn ngày dự sinh. Các bé cũng thường nhẹ cân hơn so với bé sinh thường.
Sinh mổ chiếm khả năng lớn. Khả năng phải sinh mổ chiến đến 80% với các mẹ mang song thai. Ngoài ra, chị em cũng cần biết rằng, tỷ lệ mang thai ngược ở các cặp song sinh là rất phổ biến. Chính vì vậy, những tuần cuối thai kỳ, chị em nên khám thai thường xuyên để chọn được phương pháp đẻ an toàn nhất.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn
Nhau tiền đạo: Đây là tình huống mà nhau thai nằm một phần hoặc hoàn toàn choàng qua cổ tử cung và có khả năng ngăn thai nhi di chuyển xuống qua cổ tử cung.
Người mẹ thiếu máu: tùy thuộc vào lượng sắt và các tế bào hồng cầu trong máu của người mẹ mà có thể gây ra các triệu chứng như mệt mỏi, khó thở và giảm lượng truyền ôxy ở các em bé.

Thật là đặc biệt khi bạn mang thai song sinh! Trong khoảng 12 tuần có thai, bác sĩ sẽ xác định số lượng thai nhi thông qua việc siêu âm. Nếu có nhiều hơn 1 nhịp tim thai xuất hiện có nghĩa bạn đã có đa thai, có thể là sinh đôi, sinh ba, thậm chí là sinh tư.
Thực chất quá trình để biết bạn có thai bình thường hay đa thai chỉ là 14 ngày sau khi thụ thai.
Cặp song sinh cùng trứng được hình thành khi một trứng được thụ tinh, phôi thai bị chia tách thành hai. Song sinh khác trứng phát triển là khi có 2 trứng riêng biệt rụng và được thụ tinh bởi 2 tinh trùng khác nhau.
Thời gian mang thai sinh đôi thường kéo dài khoảng 37 tuần (ngắn hơn 3 tuần so với mang thai bình thường). Sinh ba kéo dài 33 tuần. Sinh tư dài 31 tuần.
Điều này có nghĩa các thai nhi trong trường hợp đa thai sẽ không có cân nặng lý tưởng như các thai nhi sinh thường khác.
Cân nặng trung bình của em bé sinh thường vào khoảng 3,2kg nhưng trẻ song sinh thì chỉ nặng 2,5kg mà thôi.

Có đa thai đồng nghĩa với việc bạn có nguy cơ gặp nhiều biến chứng hơn bình thường. Tử cung của bạn lớn hơn. Bụng bầu sẽ chèn ép các cơ quan khác trong cơ thể mẹ bầu. Hiện tượng ợ nóng và khó tiêu càng trở nên phổ biến và nặng nề hơn.
Thai phụ thường xuyên đi tiểu. Bắp chân và bàn chân cũng phù lên nhiều, đặc biệt nếu mẹ bầu thường xuyên đi lại.

Nghỉ ngơi là điều rất quan trọng với mẹ bầu trong hoàn cảnh này. Chị em cần có nhiều giấc ngủ ngắn mỗi ngày.
Chế độ ăn uống của mẹ bầu cũng cần phải chú trọng và theo dõi. Bạn nên nhờ bác sĩ tư vấn để để kê toa thuốc bổ sung sắt và axit folic. Việc có đa thai khiến cơ thể người mẹ bị thiếu hụt lượng sắt và vitamin dự trữ của người mẹ lớn hơn.

Bạn sẽ cần phải khám thai thường xuyên hơn. Nên theo dõi đều đặn huyết áp hàng ngày, vì nó có khả năng tăng sớm hơn một chút so với bình thường.
Mẹ bầu cũng phải siêu âm định kỳ và thường xuyên để kiểm tra sự tăng trưởng và vị trí của thai nhi. Phụ nữ có đa thai được khuyến khích nằm lại bệnh viện để theo dõi trong giai đoạn cuối của thai kỳ.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn

Vào khoảng tuần 20, thông qua siêu âm, bác sĩ sẽ kiểm tra để biết được bạn mang thai cùng trứng hay khác trứng.
Tỷ lệ trẻ sinh cùng trứng là 1/300. Các ca đa thai cùng trứng sẽ có chung một nhau thai. Nhưng chỉ có 1% các trường hợp phát triển trong cùng một túi ối.
Các thai nhi có DNA giống hệt nhau, vì vậy sẽ có cùng giới tính,ngoại hình giống nhau. Tuy nhiên các bé vẫn có vân tay của riêng mình.
Từ lúc 12 tuần, thai nhi cùng trứng đã bắt đầu kết nối các tín hiệu liên lạc. Bước sang tuần 14, chúng có thể chạm vào cánh tay, chân, miệng.
Các nghiên cứu chưa có những giải thích rõ ràng, nhưng họ nhận thấy, các bé gái cùng trứng thực hiện sự liên hệ với nhau ngay từ trong bào thai sớm hơn so với các bé trai.
Thai nhi có thể ý thức về sự có mặt của nhau. Chúng nghe được nhịp tim và thức ngủ cùng nhau.

Đa thai khác trứng có DNA khác nhau, chúng phát triển một cách riêng biệt trong tử cung của mẹ, mỗi bé có túi ối và nhau thai riêng. Điều này có nghĩa là chúng có thể là cùng giới hoặc khác giới nhau.

Chuẩn bị mọi thứ sớm và kỹ càng luôn tốt cho bạn và gia đình bạn. Nếu có thể, bạn nên chuẩn bị “hành lý” đi bệnh viện từ sớm. Nên viết ra các việc cần làm, đồng thời lên danh sách sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của ai trong gia đình và bạn bè sau khi em bé ra đời.
Trong trường hợp sinh đa thai, nếu có khả năng tài chính thì bạn cũng nên đầu tư để cho các tiện ích hiện đại như máy rửa chén, máy sấy quần áo, hay các thiết bị gia dụng khác. Ngoài ra,cũng nên dự trữ sẵn nhu yếu phẩm trong nhà và những món cần thiết cho em bé một cách chu đáo và đầy đủ.
Nên tránh bắt tay vào việc sửa nhà vào thời gian trước ngày dự sinh. Mặc dù có nhà mới để đón em bé thật sự là một ý tưởng tuyệt vời, nhưng thực tế sẽ luôn có khả năng bạn phải chi quá ngân sách và phải mất nhiều thời gian hơn cho việc này..

Các em bé ra sau có khuynh hướng thay đổi vị trí trong tử cung, thay vì lý tưởng là ngôi đầu (đầu hướng xuống) và sẵn sàng để ra thì bé lại di chuyển vào vị trí ngôi ngang (nằm ngang trong tử cung) hoặc ngôi ngược (mông hoặc chân ra trước). Do vốn đã quen với môi trường “chật chội”, việc đột nhiên có thêm chổ trống để di chuyển dễ khiến các bé thay đổi tư thế nằm trong tử cung của người mẹ. Đây là một vấn đề, bởi vì sẽ có khả năng bé bị mắc kẹt và không thể di chuyển xuống bình thường để ra khỏi âm đạo. Trong trường hợp này thì cần phải mổ để đưa em bé ra. Vì lý do này mà hầu hết các ca sinh mổ chủ động đều được lên kế hoạch xung quanh tuần thứ 38 trở đi của thai kỳ. Nếu người mẹ bắt đầu chuyển dạ trước đó và không có kế hoạch sinh thường thì các bác sĩ sẽ tiến hành mổ cấp cứu.
Trong trường hợp bạn mang thai đôi hoặc thai ba và rất muốn được sinh thường, bạn sẽ cần phải được theo dõi rất chặt chẽ bởi các bác sĩ. Việc tiêm thuốc giục sinh thường được bố trí ở khoảng tuần 37-38 vì nếu lố qua giai đoạn này, càng về sau thì bạn có thể sẽ càng cảm thấy rất khó chịu. Một vấn đề khác nữa là, khi đó thì các biến chứng sẽ trở nên phổ biến hơn.
Các nữ hộ sinh, bác sĩ sản khoa và bác sĩ nhi khoa (sơ sinh) cũng cần phải có mặt tại phòng sinh trong trường hợp cần thiết. Nếu bạn đang cố gắng sinh thường thì cũng sẽ được khuyên nên gây tê ngoài màng cứng để đề phòng trường hợp phải chuyển qua sinh mổ.

Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn các mẹ cần phải biết đã được nêu rõ trên đây. Việc mang đa thai luôn cần được theo dõi chặt chẽ. Do vậy, điều quan trọng là thai phụ phải có được sự chăm sóc sản khoa cẩn thận và tỉ mỉ nhất. Cần phải sớm lập kế hoạch cho việc sinh nở ở đâu và như thế nào. Chúc gia đình bạn mẹ tròn con vuông và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm thông tin hữu ích cho sức khỏe cả nhà nhé.

Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn các mẹ cần phải biết sẽ là những thông tin quan trọng mà tất cả các mẹ bầu không nên bỏ qua khi chuẩn bị mang thai hay vừa mới mang thai. Mang bầu đa thai có thể là tin vui cho nhiều cặp vợ chồng vì niềm vui đón chào con trẻ tăng lên gấp đôi hay gấp ba. Tuy nhiên kèm theo đó là mang bầu đa thai sẽ mang đến cho mẹ bầu rất nhiều khó khăn cũng như tiềm ẩn những nguy cơ nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy cần phát hiện mang bầu đa thai sớm nhất thông qua nhận biết các dấu hiệu để có kế hoạch chăm sóc hỗ trợ mẹ bầu tốt nhất.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những dấu hiệu, nguy cơ tiềm ẩn cũng như tất cả những thông tin liên quan đến mang bầu đa thai nhé.

Nhìn thấy tận mắt qua siêu âm là dấu hiệu rõ ràng nhất cho biết bạn đang mang đa thai. Nếu bạn nghi ngờ mình mang đa thai, hãy nói với bác sĩ để họ có các biện pháp chăm sóc tốt nhất. Nhiều trường hợp siêu âm không nhìn thấy một bào thai nữa, đặc biệt là trong giai đoạn thứ 2 và thứ 3 của thai kì, khi đó thai phụ dễ có khả năng mang bốn, năm hoặc thậm chí sáu.

Một thiết bị có tần số âm thanh vô hại có thể khuyếch đại tiếng tim đập của bào thai (có thể nghe được từ cuối giai đoạn 3 của thai kì). Những bác sĩ có chuyên môn có thể phát hiện ra có hai hoặc nhiều nhịp tim. Tuy nhiên, biện pháp này cũng có thể nhầm lẫn vì nhịp tim thứ hai cũng có thể chính là nhịp tim của mẹ hoặc những tiếng động khác.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn

Có rất nhiều lí do để bác sĩ kiểm tra hàm lượng HcG của bạn khi mang thai. HcG là một hoóc-môn có trong máu hoặc nước tiểu của phụ nữ mang thai trong vòng 10 ngày khi thụ thai. Hàm lượng HcG tăng nhanh và cao nhất khi thai được 10 tuần. Phụ nữ mang thai sinh đôi có thể có lượng hoóc-môn HcG cao hơn.

AFP là kết quả thử máu trong giai đoạn 2 của thai kì. Xét nghiệm này được dùng để phát hiện những khuyết tật của thai nhi. Bác sĩ cũng có thể phát hiện ra bạn mang đa thai khi đọc kết quả AFP (trong trường hợp bạn chưa siêu âm để biết trước đó).

Trong suốt thời kì mang thai, bác sĩ sẽ đo chiều cao của bào thai để tính tuổi thai. Phụ nữ mang đa thai sẽ có tử cung nở rộng hơn bình thường.

Một biểu hiện nữa của mang đa thai là sự tăng cân ở mẹ. Số cân tăng cũng có thể phụ thuộc vào chiều cao, tạng người và cân nặng của sản phụ khi chưa mang thai. Tăng cân nhanh và nhiều hơn bình thường là biểu hiện thường thấy cùa bà bầu mang đa thai. Khi mang thai sinh đôi, thông thường bạn sẽ tăng nhiều hơn những bà bầu khác khoảng 4,5kg.

Khoảng 50% phụ nữ bị nghén khi mang bầu, và những phụ nữ mang đa thai không phải là ngoại lệ. Thậm chí, họ còn bị nghén nhiều hơn bình thường. Số liệu cho thấy, khoảng 15% phụ nữ bị nghén mang đa thai.

Cảm nhận bé đạp và cử động là niềm hạnh phúc của tất cả các bà mẹ. Tuy chưa được khoa học chứng minh, nhưng một số bà mẹ cho biết, thai nhi cử động sớm và thường xuyên là một trong những dấu hiệu của việc mang đa thai.

Hầu hết những bà mẹ mang đa thai đều than phiền với bác sĩ rằng, họ cảm thấy rất mệt mỏi trong suốt giai đoạn thai kì. Mất ngủ, lờ đờ, kiệt sức cũng có thể là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn đang mang đa thai.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn

Những dấu hiệu ở trên đều có thể cảm nhận trực tiếp hoặc có bằng chứng xác thực. Tuy nhiên, có một dấu hiệu nữa mà bạn cần lưu ý, đó là di truyền. Nếu gia đình bạn có nhiều người đã mang đa thai thì bạn cũng rất có khả năng giống họ.

Nguy cơ sảy thai cao. Các bác sĩ sản khoa tiết lộ rằng mẹ mang song thai thường phải làm nhiều xét nghiệm hơn so với các thai phụ khác. Đi kèm với đó là nguy cơ sảy thai sau khi bị chọc nước ối, khoảng 1/500 ca so với 1/1000 ca sinh đơn.
Nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ cao hơn. Nguy cơ tiểu đường với mẹ mang song thai sẽ cao hơn nhiều so với mẹ mang đơn thai. Vì khi mang thai đơn, chị em sẽ phải bồi bổ nhiều và tăng cân nhiều. Khi đó nguy cơ đẻ mổ cũng sẽ cao hơn. Mặc dù vậy, một tin vui là dù mẹ có mắc tiểu đường thai kỳ nhưng hai bé sẽ không có nguy cơ bị tiểu đường vì dinh dưỡng này sẽ được chia cho hai bé chứ không phải một bé như mẹ mang đơn thai.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn
Khó cảm nhận chuyển động của thai nhi. Thông thường khi mang bầu đơn thai, chị em sẽ dễ dàng nhận thấy những chuyển động của con yêu ở tuần thứ 16-20 của thai kỳ. Tuy nhiên, khi mang bầu song thai bạn không dễ dàng nhận ra được những cú đạp này. Phải từ ngoài tuần thứ 20, các mẹ mới nhận ra được dấu hiệu này do hai bé song thai cũng nhỏ và chật chội trong bụng mẹ hơn.
Nguy cơ tiền sản giật cao hơn. Cảnh báo với chị em mang song thai là nguy cơ bị tiền sản giật sẽ cao hơn rất nhiều đấy. Tiền sản giật được bắt đầu với chứng huyết áp cao và protein trong nước tiểu cao. Biểu hiện của căn bệnh này là sưng phù bàn chân, tay và mặt. Tiền sản giật là vô cùng nguy hiểm.
Ốm nghén trầm trọng hơn. Một trong những biểu hiện dễ thấy nhất của mẹ mang thai đôi là tình trạng ốm nghén sẽ trầm trọng hơn rất nhiều. Nguyên nhân được cho là do hormone gonadotropin ở mẹ mang song thai sẽ cao hơn. Vì vậy chị em sẽ thường xuyên có cảm giác buồn nôn, nôn ói đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Chuyển dạ sớm hơn. Hầu hết các bà mẹ mang thai đôi thường sinh nở ở tuần 36-37 của thai kỳ chứ rất hiếm người có thể chờ đến tuần 40. Trên thực tế, nếu các cặp song sinh ra đời sau tuần 34 đều được an toàn bởi sự chăm sóc của các bác sĩ khoa sản. Những cặp song sinh cũng thường phải đối mặt với nguy cơ xấu về đường hô hấp vì chúng chào đời sớm hơn ngày dự sinh. Các bé cũng thường nhẹ cân hơn so với bé sinh thường.
Sinh mổ chiếm khả năng lớn. Khả năng phải sinh mổ chiến đến 80% với các mẹ mang song thai. Ngoài ra, chị em cũng cần biết rằng, tỷ lệ mang thai ngược ở các cặp song sinh là rất phổ biến. Chính vì vậy, những tuần cuối thai kỳ, chị em nên khám thai thường xuyên để chọn được phương pháp đẻ an toàn nhất.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn
Nhau tiền đạo: Đây là tình huống mà nhau thai nằm một phần hoặc hoàn toàn choàng qua cổ tử cung và có khả năng ngăn thai nhi di chuyển xuống qua cổ tử cung.
Người mẹ thiếu máu: tùy thuộc vào lượng sắt và các tế bào hồng cầu trong máu của người mẹ mà có thể gây ra các triệu chứng như mệt mỏi, khó thở và giảm lượng truyền ôxy ở các em bé.

Thật là đặc biệt khi bạn mang thai song sinh! Trong khoảng 12 tuần có thai, bác sĩ sẽ xác định số lượng thai nhi thông qua việc siêu âm. Nếu có nhiều hơn 1 nhịp tim thai xuất hiện có nghĩa bạn đã có đa thai, có thể là sinh đôi, sinh ba, thậm chí là sinh tư.
Thực chất quá trình để biết bạn có thai bình thường hay đa thai chỉ là 14 ngày sau khi thụ thai.
Cặp song sinh cùng trứng được hình thành khi một trứng được thụ tinh, phôi thai bị chia tách thành hai. Song sinh khác trứng phát triển là khi có 2 trứng riêng biệt rụng và được thụ tinh bởi 2 tinh trùng khác nhau.
Thời gian mang thai sinh đôi thường kéo dài khoảng 37 tuần (ngắn hơn 3 tuần so với mang thai bình thường). Sinh ba kéo dài 33 tuần. Sinh tư dài 31 tuần.
Điều này có nghĩa các thai nhi trong trường hợp đa thai sẽ không có cân nặng lý tưởng như các thai nhi sinh thường khác.
Cân nặng trung bình của em bé sinh thường vào khoảng 3,2kg nhưng trẻ song sinh thì chỉ nặng 2,5kg mà thôi.

Có đa thai đồng nghĩa với việc bạn có nguy cơ gặp nhiều biến chứng hơn bình thường. Tử cung của bạn lớn hơn. Bụng bầu sẽ chèn ép các cơ quan khác trong cơ thể mẹ bầu. Hiện tượng ợ nóng và khó tiêu càng trở nên phổ biến và nặng nề hơn.
Thai phụ thường xuyên đi tiểu. Bắp chân và bàn chân cũng phù lên nhiều, đặc biệt nếu mẹ bầu thường xuyên đi lại.

Nghỉ ngơi là điều rất quan trọng với mẹ bầu trong hoàn cảnh này. Chị em cần có nhiều giấc ngủ ngắn mỗi ngày.
Chế độ ăn uống của mẹ bầu cũng cần phải chú trọng và theo dõi. Bạn nên nhờ bác sĩ tư vấn để để kê toa thuốc bổ sung sắt và axit folic. Việc có đa thai khiến cơ thể người mẹ bị thiếu hụt lượng sắt và vitamin dự trữ của người mẹ lớn hơn.

Bạn sẽ cần phải khám thai thường xuyên hơn. Nên theo dõi đều đặn huyết áp hàng ngày, vì nó có khả năng tăng sớm hơn một chút so với bình thường.
Mẹ bầu cũng phải siêu âm định kỳ và thường xuyên để kiểm tra sự tăng trưởng và vị trí của thai nhi. Phụ nữ có đa thai được khuyến khích nằm lại bệnh viện để theo dõi trong giai đoạn cuối của thai kỳ.
Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn

Vào khoảng tuần 20, thông qua siêu âm, bác sĩ sẽ kiểm tra để biết được bạn mang thai cùng trứng hay khác trứng.
Tỷ lệ trẻ sinh cùng trứng là 1/300. Các ca đa thai cùng trứng sẽ có chung một nhau thai. Nhưng chỉ có 1% các trường hợp phát triển trong cùng một túi ối.
Các thai nhi có DNA giống hệt nhau, vì vậy sẽ có cùng giới tính,ngoại hình giống nhau. Tuy nhiên các bé vẫn có vân tay của riêng mình.
Từ lúc 12 tuần, thai nhi cùng trứng đã bắt đầu kết nối các tín hiệu liên lạc. Bước sang tuần 14, chúng có thể chạm vào cánh tay, chân, miệng.
Các nghiên cứu chưa có những giải thích rõ ràng, nhưng họ nhận thấy, các bé gái cùng trứng thực hiện sự liên hệ với nhau ngay từ trong bào thai sớm hơn so với các bé trai.
Thai nhi có thể ý thức về sự có mặt của nhau. Chúng nghe được nhịp tim và thức ngủ cùng nhau.

Đa thai khác trứng có DNA khác nhau, chúng phát triển một cách riêng biệt trong tử cung của mẹ, mỗi bé có túi ối và nhau thai riêng. Điều này có nghĩa là chúng có thể là cùng giới hoặc khác giới nhau.

Chuẩn bị mọi thứ sớm và kỹ càng luôn tốt cho bạn và gia đình bạn. Nếu có thể, bạn nên chuẩn bị “hành lý” đi bệnh viện từ sớm. Nên viết ra các việc cần làm, đồng thời lên danh sách sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của ai trong gia đình và bạn bè sau khi em bé ra đời.
Trong trường hợp sinh đa thai, nếu có khả năng tài chính thì bạn cũng nên đầu tư để cho các tiện ích hiện đại như máy rửa chén, máy sấy quần áo, hay các thiết bị gia dụng khác. Ngoài ra,cũng nên dự trữ sẵn nhu yếu phẩm trong nhà và những món cần thiết cho em bé một cách chu đáo và đầy đủ.
Nên tránh bắt tay vào việc sửa nhà vào thời gian trước ngày dự sinh. Mặc dù có nhà mới để đón em bé thật sự là một ý tưởng tuyệt vời, nhưng thực tế sẽ luôn có khả năng bạn phải chi quá ngân sách và phải mất nhiều thời gian hơn cho việc này..

Các em bé ra sau có khuynh hướng thay đổi vị trí trong tử cung, thay vì lý tưởng là ngôi đầu (đầu hướng xuống) và sẵn sàng để ra thì bé lại di chuyển vào vị trí ngôi ngang (nằm ngang trong tử cung) hoặc ngôi ngược (mông hoặc chân ra trước). Do vốn đã quen với môi trường “chật chội”, việc đột nhiên có thêm chổ trống để di chuyển dễ khiến các bé thay đổi tư thế nằm trong tử cung của người mẹ. Đây là một vấn đề, bởi vì sẽ có khả năng bé bị mắc kẹt và không thể di chuyển xuống bình thường để ra khỏi âm đạo. Trong trường hợp này thì cần phải mổ để đưa em bé ra. Vì lý do này mà hầu hết các ca sinh mổ chủ động đều được lên kế hoạch xung quanh tuần thứ 38 trở đi của thai kỳ. Nếu người mẹ bắt đầu chuyển dạ trước đó và không có kế hoạch sinh thường thì các bác sĩ sẽ tiến hành mổ cấp cứu.
Trong trường hợp bạn mang thai đôi hoặc thai ba và rất muốn được sinh thường, bạn sẽ cần phải được theo dõi rất chặt chẽ bởi các bác sĩ. Việc tiêm thuốc giục sinh thường được bố trí ở khoảng tuần 37-38 vì nếu lố qua giai đoạn này, càng về sau thì bạn có thể sẽ càng cảm thấy rất khó chịu. Một vấn đề khác nữa là, khi đó thì các biến chứng sẽ trở nên phổ biến hơn.
Các nữ hộ sinh, bác sĩ sản khoa và bác sĩ nhi khoa (sơ sinh) cũng cần phải có mặt tại phòng sinh trong trường hợp cần thiết. Nếu bạn đang cố gắng sinh thường thì cũng sẽ được khuyên nên gây tê ngoài màng cứng để đề phòng trường hợp phải chuyển qua sinh mổ.

Mang bầu đa thai: Dấu hiệu và những nguy cơ tiềm ẩn các mẹ cần phải biết đã được nêu rõ trên đây. Việc mang đa thai luôn cần được theo dõi chặt chẽ. Do vậy, điều quan trọng là thai phụ phải có được sự chăm sóc sản khoa cẩn thận và tỉ mỉ nhất. Cần phải sớm lập kế hoạch cho việc sinh nở ở đâu và như thế nào. Chúc gia đình bạn mẹ tròn con vuông và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm thông tin hữu ích cho sức khỏe cả nhà nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI