Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ

Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ

Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi của mẹ bầu là những điều mà các chị em phụ nữ quan tâm nhất trong khoảng thời gian này của thai kỳ. Vào mỗi tuần mang thai sẽ có những thay đổi rõ rệt ở mẹ bầu và thai nhi để chúng ta cảm nhận được thai nhi có phát triển tốt hay không và những khó khăn hạnh phúc mà mẹ bầu trải qua.
Vậy vào tuần thai thứ 24 thì có những thay đổi như thế nào ở thai nhi và mẹ bầu? tất cả sẽ được bật mí ngay trong bài viết này, các mẹ bầu nên tham khảo để có cách chăm sóc dưỡng thai tốt nhất qua các tuần thai.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những thông tin dưới đây để nắm bắt được quá trình phát triển của thai nhi từ khi còn trong bụng và những thay đổi của mẹ bầu khi mang thai.

Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi của mẹ bầu là những điều mà các chị em phụ nữ quan tâm nhất trong khoảng thời gian này của thai kỳ. Vào mỗi tuần mang thai sẽ có những thay đổi rõ rệt ở mẹ bầu và thai nhi để chúng ta cảm nhận được thai nhi có phát triển tốt hay không và những khó khăn hạnh phúc mà mẹ bầu trải qua.
Vậy vào tuần thai thứ 24 thì có những thay đổi như thế nào ở thai nhi và mẹ bầu? tất cả sẽ được bật mí ngay trong bài viết này, các mẹ bầu nên tham khảo để có cách chăm sóc dưỡng thai tốt nhất qua các tuần thai.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những thông tin dưới đây để nắm bắt được quá trình phát triển của thai nhi từ khi còn trong bụng và những thay đổi của mẹ bầu khi mang thai.

So với tuần thai thứ 23, thai nhi 24 tuần tuổi có sự phát triển nhanh về kích thước và cân nặng. Lúc này bé dài khoảng 34cm. Trọng lượng của bé khoảng 680g.
Lúc này, em bé đã nghe được rất rõ các âm thanh từ bên ngoài nên cha mẹ nên lựa chọn cho trẻ nghe các bản nhạc cổ điển, xem các bộ phim hoạt hình và kể chuyện thường xuyên cho bé nghe. Hơn nữa, ở giai đoạn này của thai kỳ, bé đã hiểu được những lời bạn nói.
Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ
Khuôn mặt của bé cũng đã gần giống với khi chào đời với đầy đủ lông mi, mông mày, tóc, đặc biệt màu tóc bé là đỏ, vàng hay đen đều đã hình thành.
Cũng như nhiều bộ phận khác, bộ não của thai nhi phát triển nhanh chóng. Vị giác phát triển và phổi đã hoàn thiện, thực hiện được các chức năng khác nhau. Chính vì điều này mà hệ hô hấp của thai nhi được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, khối tế bào bề mặt vẫn chưa được sản sinh hết nên nếu phải sinh non, các bé sinh ở giai đoạn này phần lớn sẽ gặp vấn đề về đường hô hấp.
Da của thai nhi tuần 24 vẫn chưa căng lên hoàn toàn vì chưa hình thành lớp mỡ dưới da, cơ thể em bé vẫn còn gầy yếu. Tuy vậy, tuyến mồ hôi đã hình thành dưới da. Các cơ chân và cơ tay đã phát triển và bé thường xuyên có động tác co, duỗi tay trong bụng mẹ. Điều này giải thích cho nguyên nhân bé thường quẫy đạp nhiều ở giai đoạn này.
Hoạt động của thai nhi trong bụng mẹ thường không đều đặn, có lúc chuyển động nhiều nhưng có lúc lại nằm im nghỉ ngơi. Nếu để ý, bà bầu có thể nhận ra những lần bé bị nấc cụt, đó là do bé đang tập làm quen với kỹ năng nuốt và việc nuốt nước ối đã gây ra hiện tượng nấc ở thai nhi.
Ở tuần thai này thai nhi không còn gầy nữa mà đã bắt đầu tích mỡ, vì thế, làn da nhăn nheo dần căng ra và bé dần giống trẻ sơ sinh hơn. Thời điểm này, cơ thể bé trở nên cân đối và bắt đầu mập mạp hơn. Não bé tiếp tục phát triển tinh vi và phức tạp hơn. Những mầm giác quan cũng phát triển nhanh chóng. Do đó kể từ thời gian này trở đi, bé bắt đầu bước vào giai đoạn hình thành cá tính.
Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ
Phổi đang phát triển các nhánh của cơ quan hô hấp và bắt đầu sản xuất ra chất diện hoạt, giúp giữ cho các túi trong phổi không bị xẹp hoặc dính kết với nhau khi bé thở, đây cũng là một chất hoạt tính bề mặt giúp làm căng phồng túi khí khi bé chào đời. Các mạch máu trong 2 lá phổi đang phát triển phân nhánh không ngừng để chuẩn bị cho quá trình hô hấp ngoài không khí. Bé cũng thường xuyên nuốt hơn và dễ nấc hơn.
Cơ thể của thai nhi tuần 24 đã phát triển đầy đủ các chức năng, cho nên khả năng sống sót nếu phải chào đời ở thời kỳ này của bé lên tới 85%. Nhờ các phương pháp khoa học tiến bộ, bác sĩ có thể tiến hành nuôi dưỡng thai nhi ở bên ngoài tử cung ngay từ tuần thứ 24.
 

Ngày thứ 162: Tuy không có ánh sáng trong tử cung nhưng siêu âm 3D được thiết kế để sản xuất cho tác dụng tương tự như khi bạn chiếu một đèn pin vào trong tử cung. Bây giờ em bé có thể nắm tay thành nắm đấm.
Ngày thứ 163: Bạn có thể nhận thức được cử động của em bé: số lượng các đợt di chuyển và bản chất của chúng sẽ thay đổi vào ban ngày và ban đêm.
Ngày thứ 164: Siêu âm sử dụng sóng âm thanh với một tần số rất cao để kiểm tra sự tăng trưởng và phát triển của bé.
Ngày thứ 165: Các khớp và xương của bàn tay vẫn còn rất mềm, mặc dù bộ xương sụn hiện nay dần dần được thay thế dần dần bằng xương. Hình ảnh này cho thấy có rất nhiều các mao mạch cung cấp máu cho bàn tay và xuống đến các ngón tay.
Ngày thứ 166: Trong hình ảnh siêu âm 2D màu này, em bé được nằm ngửa mặt lên trên. Ở đây, chỉ có một phần trên của em bé có thể được nhìn thấy.
Ngày thứ 167: Em bé bây giờ làm động tác hít thở sâu thường xuyên. Những lần thở rất quan trọng cho sự phát triển và mở rộng phổi của bé.
Ngày thứ 168: Khi thai càng ngày càng phát triển, bộ xương của bé bắt đầu cứng lại, phản ánh nhiều hơn của chùm tia siêu âm. Trong ảnh quét này, trán rất bóng và nó không còn cho phép nhìn thấy bộ não bên dưới để dễ dàng như trước nữa.

Bụng của bạn mỗi tuần mỗi lớn hơn và đến thời điểm này, có lẽ bạn khó mà nhìn thấy đầu gối mình khi đứng thẳng. Một số chị em thấy việc thay đổi trên cơ thể mình thật đáng báo động bởi họ đã trở nên kém hấp dẫn đi, nhưng số khác thì chấp nhận sự thật này dễ dàng hơn, bởi họ cho rằng đương nhiên là mọi chuyện phải thế. Mang thai đơn giản là một quá trình sinh học. Việc người mẹ cảm thấy thế nào về hình thức của mình cũng chẳng làm thay đổi được những gì đang diễn ra với cơ thể họ. Hầu như mọi thay đổi của cơ thể trong quá trình mang thai đều có nguyên nhân rõ ràng.
Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ
Tổng lượng máu trong người bạn tăng lên khoảng 25% so với trước lúc mang thai. Nhưng khi đến gần tuần thứ 35 thì lượng máu mới lên tới đỉnh điểm. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ nhận ra rằng những ngón tay và mắt cá chân của mình bị sưng phù lên vào mỗi cuối ngày.
Tuần này bạn sẽ bị chứng co thắt Braxton Hicks thường xuyên hơn. Những cơn co thắt này khiến cho dạ con của bạn co cứng lại vào những lúc bất chợt. Đừng lo lắng trừ phi bạn quá đau, hay các cơn co thắt diễn ra thường xuyên, hoặc bạn bắt đầu bị đau lưng dưới. Đặc biệt, bạn sẽ bị chứng này nhiều hơn sau mỗi lần cúi người xuống, đứng thẳng lên, sau khi quan hệ tình dục và khi leo cầu thang.
Sẽ có nhiều thay đổi diễn ra trong ruột của bạn nữa, thật không dễ chịu gì. Chứng táo bón là một vị khách lì lợm cứ cố dai dẳng ở lại với bạn, và bạn cảm thấy như mình đang dành quá nhiều thời gian cho việc đi đại tiện, nhiều hơn mức bạn muốn. Nhớ uống nhiều nước, ăn nhiều thức ăn có nhiều chất xơ, và cố gắng tập thể dục hàng ngày. Những thức ăn đã qua xử lý và có màu trắng sẽ làm tình hình tệ hơn, thế nên hãy tránh ăn chúng và thay vào đó là các thực phẩm làm từ bột nguyên hạt.
Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ
Từ giờ trở đi, phải rất cẩn thận mỗi khi bạn đứng lên. Nhiều phụ nữ mang thai bị chứng hạ huyết áp khi thay đổi tư thế. Lúc ra khỏi giường, hãy ngồi ở thành giường một vài phút trước khi đứng lên. Nếu bạn thấy choáng váng như thể sắp ngất xỉu, hãy cúi đầu mình vào giữa 2 chân và gọi ai đấy gần mình nhờ giúp đỡ. Nếu không còn lựa chọn nào khác, thì hãy ngồi xuống sàn cho tới khi bạn cảm thấy bình thường trở lại. Bạn cứ yên tâm là mình không phải bà bầu đầu tiên làm như thế, và càng không phải là người cuối cùng.
Bài viết mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi của mẹ bầu trên đây đã chứa đựng tất cả những thông tin mà mẹ bầu cần biết khi mang thai đến giai đoạn 24 tuần. Các mẹ nên thực hiện những việc nên làm nhất trong tuần thai 24 này để đảm bảo tốt cho sức khỏe và cảm nhận được sự phát triển của thai nhi. Chúc các mẹ bầu luôn khỏe mạnh hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm nhiều thông tin hữu ích nhất nhé. 

Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi của mẹ bầu là những điều mà các chị em phụ nữ quan tâm nhất trong khoảng thời gian này của thai kỳ. Vào mỗi tuần mang thai sẽ có những thay đổi rõ rệt ở mẹ bầu và thai nhi để chúng ta cảm nhận được thai nhi có phát triển tốt hay không và những khó khăn hạnh phúc mà mẹ bầu trải qua.
Vậy vào tuần thai thứ 24 thì có những thay đổi như thế nào ở thai nhi và mẹ bầu? tất cả sẽ được bật mí ngay trong bài viết này, các mẹ bầu nên tham khảo để có cách chăm sóc dưỡng thai tốt nhất qua các tuần thai.
Hãy cùng gonhub.com tham khảo ngay những thông tin dưới đây để nắm bắt được quá trình phát triển của thai nhi từ khi còn trong bụng và những thay đổi của mẹ bầu khi mang thai.

So với tuần thai thứ 23, thai nhi 24 tuần tuổi có sự phát triển nhanh về kích thước và cân nặng. Lúc này bé dài khoảng 34cm. Trọng lượng của bé khoảng 680g.
Lúc này, em bé đã nghe được rất rõ các âm thanh từ bên ngoài nên cha mẹ nên lựa chọn cho trẻ nghe các bản nhạc cổ điển, xem các bộ phim hoạt hình và kể chuyện thường xuyên cho bé nghe. Hơn nữa, ở giai đoạn này của thai kỳ, bé đã hiểu được những lời bạn nói.
Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ
Khuôn mặt của bé cũng đã gần giống với khi chào đời với đầy đủ lông mi, mông mày, tóc, đặc biệt màu tóc bé là đỏ, vàng hay đen đều đã hình thành.
Cũng như nhiều bộ phận khác, bộ não của thai nhi phát triển nhanh chóng. Vị giác phát triển và phổi đã hoàn thiện, thực hiện được các chức năng khác nhau. Chính vì điều này mà hệ hô hấp của thai nhi được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, khối tế bào bề mặt vẫn chưa được sản sinh hết nên nếu phải sinh non, các bé sinh ở giai đoạn này phần lớn sẽ gặp vấn đề về đường hô hấp.
Da của thai nhi tuần 24 vẫn chưa căng lên hoàn toàn vì chưa hình thành lớp mỡ dưới da, cơ thể em bé vẫn còn gầy yếu. Tuy vậy, tuyến mồ hôi đã hình thành dưới da. Các cơ chân và cơ tay đã phát triển và bé thường xuyên có động tác co, duỗi tay trong bụng mẹ. Điều này giải thích cho nguyên nhân bé thường quẫy đạp nhiều ở giai đoạn này.
Hoạt động của thai nhi trong bụng mẹ thường không đều đặn, có lúc chuyển động nhiều nhưng có lúc lại nằm im nghỉ ngơi. Nếu để ý, bà bầu có thể nhận ra những lần bé bị nấc cụt, đó là do bé đang tập làm quen với kỹ năng nuốt và việc nuốt nước ối đã gây ra hiện tượng nấc ở thai nhi.
Ở tuần thai này thai nhi không còn gầy nữa mà đã bắt đầu tích mỡ, vì thế, làn da nhăn nheo dần căng ra và bé dần giống trẻ sơ sinh hơn. Thời điểm này, cơ thể bé trở nên cân đối và bắt đầu mập mạp hơn. Não bé tiếp tục phát triển tinh vi và phức tạp hơn. Những mầm giác quan cũng phát triển nhanh chóng. Do đó kể từ thời gian này trở đi, bé bắt đầu bước vào giai đoạn hình thành cá tính.
Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ
Phổi đang phát triển các nhánh của cơ quan hô hấp và bắt đầu sản xuất ra chất diện hoạt, giúp giữ cho các túi trong phổi không bị xẹp hoặc dính kết với nhau khi bé thở, đây cũng là một chất hoạt tính bề mặt giúp làm căng phồng túi khí khi bé chào đời. Các mạch máu trong 2 lá phổi đang phát triển phân nhánh không ngừng để chuẩn bị cho quá trình hô hấp ngoài không khí. Bé cũng thường xuyên nuốt hơn và dễ nấc hơn.
Cơ thể của thai nhi tuần 24 đã phát triển đầy đủ các chức năng, cho nên khả năng sống sót nếu phải chào đời ở thời kỳ này của bé lên tới 85%. Nhờ các phương pháp khoa học tiến bộ, bác sĩ có thể tiến hành nuôi dưỡng thai nhi ở bên ngoài tử cung ngay từ tuần thứ 24.
 

Ngày thứ 162: Tuy không có ánh sáng trong tử cung nhưng siêu âm 3D được thiết kế để sản xuất cho tác dụng tương tự như khi bạn chiếu một đèn pin vào trong tử cung. Bây giờ em bé có thể nắm tay thành nắm đấm.
Ngày thứ 163: Bạn có thể nhận thức được cử động của em bé: số lượng các đợt di chuyển và bản chất của chúng sẽ thay đổi vào ban ngày và ban đêm.
Ngày thứ 164: Siêu âm sử dụng sóng âm thanh với một tần số rất cao để kiểm tra sự tăng trưởng và phát triển của bé.
Ngày thứ 165: Các khớp và xương của bàn tay vẫn còn rất mềm, mặc dù bộ xương sụn hiện nay dần dần được thay thế dần dần bằng xương. Hình ảnh này cho thấy có rất nhiều các mao mạch cung cấp máu cho bàn tay và xuống đến các ngón tay.
Ngày thứ 166: Trong hình ảnh siêu âm 2D màu này, em bé được nằm ngửa mặt lên trên. Ở đây, chỉ có một phần trên của em bé có thể được nhìn thấy.
Ngày thứ 167: Em bé bây giờ làm động tác hít thở sâu thường xuyên. Những lần thở rất quan trọng cho sự phát triển và mở rộng phổi của bé.
Ngày thứ 168: Khi thai càng ngày càng phát triển, bộ xương của bé bắt đầu cứng lại, phản ánh nhiều hơn của chùm tia siêu âm. Trong ảnh quét này, trán rất bóng và nó không còn cho phép nhìn thấy bộ não bên dưới để dễ dàng như trước nữa.

Bụng của bạn mỗi tuần mỗi lớn hơn và đến thời điểm này, có lẽ bạn khó mà nhìn thấy đầu gối mình khi đứng thẳng. Một số chị em thấy việc thay đổi trên cơ thể mình thật đáng báo động bởi họ đã trở nên kém hấp dẫn đi, nhưng số khác thì chấp nhận sự thật này dễ dàng hơn, bởi họ cho rằng đương nhiên là mọi chuyện phải thế. Mang thai đơn giản là một quá trình sinh học. Việc người mẹ cảm thấy thế nào về hình thức của mình cũng chẳng làm thay đổi được những gì đang diễn ra với cơ thể họ. Hầu như mọi thay đổi của cơ thể trong quá trình mang thai đều có nguyên nhân rõ ràng.
Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ
Tổng lượng máu trong người bạn tăng lên khoảng 25% so với trước lúc mang thai. Nhưng khi đến gần tuần thứ 35 thì lượng máu mới lên tới đỉnh điểm. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ nhận ra rằng những ngón tay và mắt cá chân của mình bị sưng phù lên vào mỗi cuối ngày.
Tuần này bạn sẽ bị chứng co thắt Braxton Hicks thường xuyên hơn. Những cơn co thắt này khiến cho dạ con của bạn co cứng lại vào những lúc bất chợt. Đừng lo lắng trừ phi bạn quá đau, hay các cơn co thắt diễn ra thường xuyên, hoặc bạn bắt đầu bị đau lưng dưới. Đặc biệt, bạn sẽ bị chứng này nhiều hơn sau mỗi lần cúi người xuống, đứng thẳng lên, sau khi quan hệ tình dục và khi leo cầu thang.
Sẽ có nhiều thay đổi diễn ra trong ruột của bạn nữa, thật không dễ chịu gì. Chứng táo bón là một vị khách lì lợm cứ cố dai dẳng ở lại với bạn, và bạn cảm thấy như mình đang dành quá nhiều thời gian cho việc đi đại tiện, nhiều hơn mức bạn muốn. Nhớ uống nhiều nước, ăn nhiều thức ăn có nhiều chất xơ, và cố gắng tập thể dục hàng ngày. Những thức ăn đã qua xử lý và có màu trắng sẽ làm tình hình tệ hơn, thế nên hãy tránh ăn chúng và thay vào đó là các thực phẩm làm từ bột nguyên hạt.
Mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi ở mẹ
Từ giờ trở đi, phải rất cẩn thận mỗi khi bạn đứng lên. Nhiều phụ nữ mang thai bị chứng hạ huyết áp khi thay đổi tư thế. Lúc ra khỏi giường, hãy ngồi ở thành giường một vài phút trước khi đứng lên. Nếu bạn thấy choáng váng như thể sắp ngất xỉu, hãy cúi đầu mình vào giữa 2 chân và gọi ai đấy gần mình nhờ giúp đỡ. Nếu không còn lựa chọn nào khác, thì hãy ngồi xuống sàn cho tới khi bạn cảm thấy bình thường trở lại. Bạn cứ yên tâm là mình không phải bà bầu đầu tiên làm như thế, và càng không phải là người cuối cùng.
Bài viết mang thai tuần thứ 24: sự phát triển của thai nhi và những thay đổi của mẹ bầu trên đây đã chứa đựng tất cả những thông tin mà mẹ bầu cần biết khi mang thai đến giai đoạn 24 tuần. Các mẹ nên thực hiện những việc nên làm nhất trong tuần thai 24 này để đảm bảo tốt cho sức khỏe và cảm nhận được sự phát triển của thai nhi. Chúc các mẹ bầu luôn khỏe mạnh hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm nhiều thông tin hữu ích nhất nhé. 

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI