Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Nguy hiểm trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh khi bé sơ sinh bị trớ sữa là những nội dung thông tin quan trọng nhất mà chúng tôi muốn hỗ trợ các chị em trong bài viết này để giúp các bạn có thêm kinh nghiệm tốt hơn trong quá trình nuôi con nhỏ vào giai đoạn đầu đời còn non yếu về thể chất. Tình trạng bé sơ sinh bị nôn trớ thường gặp rất nhiều các bé nhỏ, quan trọng là bố mẹ nên lưu ý các biện pháp xử trí nhanh chóng để không khiến tình trạng trớ ngày một nghiêm trọng hơn. Các mẹ cũng cần lưu ý những trường hợp quan trọng nên đưa con đi khám nếu tình trạng trớ kèm nhiều biểu hiện không mấy khả quan. Vậy đâu là nguyên nhân và cách xử lý nhanh chóng khi trẻ bị trớ?Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu nguyên nhân trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí khi bé sơ sinh bị trớ sữa bên dưới đây để có biện pháp khắc phục tốt nhất cho con nhé!

Nguy hiểm trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh khi bé sơ sinh bị trớ sữa là những nội dung thông tin quan trọng nhất mà chúng tôi muốn hỗ trợ các chị em trong bài viết này để giúp các bạn có thêm kinh nghiệm tốt hơn trong quá trình nuôi con nhỏ vào giai đoạn đầu đời còn non yếu về thể chất. Tình trạng bé sơ sinh bị nôn trớ thường gặp rất nhiều các bé nhỏ, quan trọng là bố mẹ nên lưu ý các biện pháp xử trí nhanh chóng để không khiến tình trạng trớ ngày một nghiêm trọng hơn. Các mẹ cũng cần lưu ý những trường hợp quan trọng nên đưa con đi khám nếu tình trạng trớ kèm nhiều biểu hiện không mấy khả quan. Vậy đâu là nguyên nhân và cách xử lý nhanh chóng khi trẻ bị trớ?Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu nguyên nhân trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí khi bé sơ sinh bị trớ sữa bên dưới đây để có biện pháp khắc phục tốt nhất cho con nhé!

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Trong những tháng đầu tiên sau sinh, hiện tượng nôn trớ có thể là biểu hiện của một vấn đề nào đó liên quan đến ăn uống chẳng hạn như ăn quá no. Sau thời kỳ này, nguyên nhân có thể là do một loại vi rút dạ dày.
Đôi khi, dù rất hiếm, nôn trớ ít khi là biểu hiện của một tình trạng viêm nhiễm nào đó ở hệ hô hấp, tiết niệu hay thậm chí là tai.
Bé càng lớn mà tình trạng nôn trớ càng nghiêm trọng thì đừng do dự, hãy đưa bé tới bác sĩ ngay. Dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo cần tới bệnh viện ngay:

Một chút máu tươi khi nôn trớ thường không đáng lo ngại bởi đó là do các mao mạch ở thực quản bị xước khi phản xạ nôn quá mạnh.
Cũng có thể có xuất hiện tia đỏ trong dịch nôn nếu bé nuốt máu từ vết thương nào đó ở miệng hoặc bị chảy máu cam trong vòng 6 tiếng trước đó. Vì thế bạn chỉ nên gọi bác sĩ nếu bé tiếp tục nôn trớ có lẫn máu trong những lần sau với số lượng tăng dần. Riêng với tình trạng nôn có màu xanh thì cần đưa bé đi khám ngay.
Bạn cần giữ lại chút dịch nôn trớ có lẫn máu hay mật xanh để đưa bác sĩ xem.
Nôn trớ không ngừng trong tháng đầu tiên sau sinh, cứ ăn xong là nôn trớ. Đây có thể là do chứng hẹp môn vị, một nguyên nhân hiếm gặp gây nôn trớ mà thường bắt đầu 1 vài tuần sau khi bé chào đời cho tới tận khi bé 4 tháng tuổi.
Môn vị là một cơ vòng nối liền dạ dày với đoạn đầu của ruột non. Nếu cơ vòng này bị dày lên sẽ ngăn cản sự di chuyển các chất trong bộ máy tiêu hóa từ dạ dày xuống ruột. Sữa hoặc các thực phẩm khác bị ứ tắc ở đây sẽ dội lại phía thực quản và gây ra nôn ói. Chỉ cần một tiểu phẫu là vấn đề sẽ được giải quyết. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cần đưa bé tới bệnh viện nhi ngay khi thấy triệu chứng trên.
Một lưu ý là cha mẹ không nên quá căng thẳng về hiện tượng này ở trẻ. Mỗi đứa trẻ đều sẽ nôn trớ ít nhiều trong giai đoạn sau khi chào đời và thường không ảnh hưởng gì tới sức khoẻ cũng như sự phát triển của trẻ ngoại trừ làm bẩn bộ quần áo mới. Hãy nhớ nôn trớ là một phần không thể thiếu trong giai đoạn mới làm cha mẹ.
Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Khi bé nôn trớ, cơ thể bé sẽ mất một số lượng chất lỏng nhất định. Vì thế, điều quan trọng là phải bổ sung lại lượng chất lỏng đã mất này để cơ thể bé không bị khử nước. Cách đơn giản nhất là uống nước oserol, nước lọc, nước quả.
Dưới đây là một số khuyến nghị:

Nếu bé không nôn trớ từ 12 – 24 giờ thì có thể cho bé ăn uống bình thường nhưng vẫn cho bé uống nhiều nước. Bắt đầu với những thực phẩm dễ tiêu hoá như ngũ cốc hay sữa chua. Bạn cũng có thể cho trẻ uống nước lạnh nếu bé trên 12 tháng tuổi.
Đi ngủ cũng giúp bé nhanh hồi phục do dạ dày trống rỗng trong suốt thời gian này sẽ giúp bé dễ chịu hơn. Đừng cho trẻ dùng bất kỳ loại thuốc chống nôn trớ nào trừ khi được bác sĩ cho phép.

Nôn trớ ở bé có thể do dị ứng sữa, hẹp môn vị, viêm dạ dày…

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Nguyên nhân có thể do: Viêm ruột thừa (phổ biến hơn ở bé trên 10 tuổi). Ban đầu, bé bị đau nhẹ quanh rốn. Sau đó, cơn đau di chuyển đến dưới bên phải của bụng. Nếu không được cấp cứu, ruột thừa sẽ bị vỡ khiến chất độc lan khắp khoang bụng, gây tử vong.

Hiện tượng nôn trớ ở trẻ sơ sinh khá phổ biến, tuy nhiên lại ít bà mẹ biết nguyên nhân nào khiến trẻ bị nôn trớ như vậy.

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Thực quản của trẻ sơ sinh tương đối ngắn, vì thế nếu ăn quá nhanh, trẻ sẽ nuốt thêm nhiều khí vào bụng và xảy ra hiện tượng nôn trớ.

Trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng đường ruột sẽ khiến trẻ hay có hiện tượng nôn trớ. Tất cả những hiện tượng nhiễm trùng như viêm rốn, nhiễm trùng da, viêm màng não, nhiễm trùng máu… cũng có thể gây ra rối loạn tiêu hóa và khiến trẻ có phản xạ ói mửa.

Hiện tượng trẻ nuốt phải nước ối khi còn ở trong bụng mẹ là khá phổ biến. Khi đó, trẻ sơ sinh sẽ nôn ra chất nhầy có bọt. Lúc này không nên cho trẻ ăn ngay để tránh phản xạ của cơ thể là tiếp tục nôn.

Trẻ sơ sinh thường phản ứng mạnh với những thuốc có vị đắng, chính vì thế hiện tượng ói mửa của trẻ khi uống thuốc cũng khá phổ biến.

Bị táo bón cũng có thể khiến trẻ gặp vấn đề về tiêu hóa và trẻ thường sẽ nôn ra những gì mình ăn được trong thời gian này. Các ông bố bà mẹ cũng không nên lo lắng vì khi trẻ đi cầu trơn tru lại thì hiện tượng nôn mửa cũng không còn nữa.

Nguyên nhân gây nôn mửa có thể là do chảy máu dạ dày, vì thế khi trẻ nôn lúc này sẽ có màu nâu hoặc đỏ tươi.

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Chúng tôi mong rằng, thông qua những tác hại nguy hiểm trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh khi bé sơ sinh bị trớ sữa vừa được cung cấp và chia sẻ trên đây sẽ tạo thêm hành trang vững vàng cho các chị em lần đầu làm mẹ, bổ sung nhiểu kĩ năng cần thiết để chăm sóc và nuôi con nhỏ trong những năm tháng còn non yếu về cơ thể lẫn thể chất. Chúc các mẹ nuôi con khỏe-dạy con ngoan. Và đừng quên đồng hành, ủng hộ gonhub.com để cập nhật cho mình nhiều kĩ năng nuôi dạy, chăm sóc con thật đúng đắn khoa học nhất nhé!

Nguy hiểm trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh khi bé sơ sinh bị trớ sữa là những nội dung thông tin quan trọng nhất mà chúng tôi muốn hỗ trợ các chị em trong bài viết này để giúp các bạn có thêm kinh nghiệm tốt hơn trong quá trình nuôi con nhỏ vào giai đoạn đầu đời còn non yếu về thể chất. Tình trạng bé sơ sinh bị nôn trớ thường gặp rất nhiều các bé nhỏ, quan trọng là bố mẹ nên lưu ý các biện pháp xử trí nhanh chóng để không khiến tình trạng trớ ngày một nghiêm trọng hơn. Các mẹ cũng cần lưu ý những trường hợp quan trọng nên đưa con đi khám nếu tình trạng trớ kèm nhiều biểu hiện không mấy khả quan. Vậy đâu là nguyên nhân và cách xử lý nhanh chóng khi trẻ bị trớ?Hãy cùng gonhub.com tìm hiểu nguyên nhân trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí khi bé sơ sinh bị trớ sữa bên dưới đây để có biện pháp khắc phục tốt nhất cho con nhé!

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Trong những tháng đầu tiên sau sinh, hiện tượng nôn trớ có thể là biểu hiện của một vấn đề nào đó liên quan đến ăn uống chẳng hạn như ăn quá no. Sau thời kỳ này, nguyên nhân có thể là do một loại vi rút dạ dày.
Đôi khi, dù rất hiếm, nôn trớ ít khi là biểu hiện của một tình trạng viêm nhiễm nào đó ở hệ hô hấp, tiết niệu hay thậm chí là tai.
Bé càng lớn mà tình trạng nôn trớ càng nghiêm trọng thì đừng do dự, hãy đưa bé tới bác sĩ ngay. Dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo cần tới bệnh viện ngay:

Một chút máu tươi khi nôn trớ thường không đáng lo ngại bởi đó là do các mao mạch ở thực quản bị xước khi phản xạ nôn quá mạnh.
Cũng có thể có xuất hiện tia đỏ trong dịch nôn nếu bé nuốt máu từ vết thương nào đó ở miệng hoặc bị chảy máu cam trong vòng 6 tiếng trước đó. Vì thế bạn chỉ nên gọi bác sĩ nếu bé tiếp tục nôn trớ có lẫn máu trong những lần sau với số lượng tăng dần. Riêng với tình trạng nôn có màu xanh thì cần đưa bé đi khám ngay.
Bạn cần giữ lại chút dịch nôn trớ có lẫn máu hay mật xanh để đưa bác sĩ xem.
Nôn trớ không ngừng trong tháng đầu tiên sau sinh, cứ ăn xong là nôn trớ. Đây có thể là do chứng hẹp môn vị, một nguyên nhân hiếm gặp gây nôn trớ mà thường bắt đầu 1 vài tuần sau khi bé chào đời cho tới tận khi bé 4 tháng tuổi.
Môn vị là một cơ vòng nối liền dạ dày với đoạn đầu của ruột non. Nếu cơ vòng này bị dày lên sẽ ngăn cản sự di chuyển các chất trong bộ máy tiêu hóa từ dạ dày xuống ruột. Sữa hoặc các thực phẩm khác bị ứ tắc ở đây sẽ dội lại phía thực quản và gây ra nôn ói. Chỉ cần một tiểu phẫu là vấn đề sẽ được giải quyết. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ cần đưa bé tới bệnh viện nhi ngay khi thấy triệu chứng trên.
Một lưu ý là cha mẹ không nên quá căng thẳng về hiện tượng này ở trẻ. Mỗi đứa trẻ đều sẽ nôn trớ ít nhiều trong giai đoạn sau khi chào đời và thường không ảnh hưởng gì tới sức khoẻ cũng như sự phát triển của trẻ ngoại trừ làm bẩn bộ quần áo mới. Hãy nhớ nôn trớ là một phần không thể thiếu trong giai đoạn mới làm cha mẹ.
Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Khi bé nôn trớ, cơ thể bé sẽ mất một số lượng chất lỏng nhất định. Vì thế, điều quan trọng là phải bổ sung lại lượng chất lỏng đã mất này để cơ thể bé không bị khử nước. Cách đơn giản nhất là uống nước oserol, nước lọc, nước quả.
Dưới đây là một số khuyến nghị:

Nếu bé không nôn trớ từ 12 – 24 giờ thì có thể cho bé ăn uống bình thường nhưng vẫn cho bé uống nhiều nước. Bắt đầu với những thực phẩm dễ tiêu hoá như ngũ cốc hay sữa chua. Bạn cũng có thể cho trẻ uống nước lạnh nếu bé trên 12 tháng tuổi.
Đi ngủ cũng giúp bé nhanh hồi phục do dạ dày trống rỗng trong suốt thời gian này sẽ giúp bé dễ chịu hơn. Đừng cho trẻ dùng bất kỳ loại thuốc chống nôn trớ nào trừ khi được bác sĩ cho phép.

Nôn trớ ở bé có thể do dị ứng sữa, hẹp môn vị, viêm dạ dày…

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Nguyên nhân có thể do: Viêm ruột thừa (phổ biến hơn ở bé trên 10 tuổi). Ban đầu, bé bị đau nhẹ quanh rốn. Sau đó, cơn đau di chuyển đến dưới bên phải của bụng. Nếu không được cấp cứu, ruột thừa sẽ bị vỡ khiến chất độc lan khắp khoang bụng, gây tử vong.

Hiện tượng nôn trớ ở trẻ sơ sinh khá phổ biến, tuy nhiên lại ít bà mẹ biết nguyên nhân nào khiến trẻ bị nôn trớ như vậy.

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Thực quản của trẻ sơ sinh tương đối ngắn, vì thế nếu ăn quá nhanh, trẻ sẽ nuốt thêm nhiều khí vào bụng và xảy ra hiện tượng nôn trớ.

Trẻ sơ sinh rất dễ bị nhiễm trùng đường ruột sẽ khiến trẻ hay có hiện tượng nôn trớ. Tất cả những hiện tượng nhiễm trùng như viêm rốn, nhiễm trùng da, viêm màng não, nhiễm trùng máu… cũng có thể gây ra rối loạn tiêu hóa và khiến trẻ có phản xạ ói mửa.

Hiện tượng trẻ nuốt phải nước ối khi còn ở trong bụng mẹ là khá phổ biến. Khi đó, trẻ sơ sinh sẽ nôn ra chất nhầy có bọt. Lúc này không nên cho trẻ ăn ngay để tránh phản xạ của cơ thể là tiếp tục nôn.

Trẻ sơ sinh thường phản ứng mạnh với những thuốc có vị đắng, chính vì thế hiện tượng ói mửa của trẻ khi uống thuốc cũng khá phổ biến.

Bị táo bón cũng có thể khiến trẻ gặp vấn đề về tiêu hóa và trẻ thường sẽ nôn ra những gì mình ăn được trong thời gian này. Các ông bố bà mẹ cũng không nên lo lắng vì khi trẻ đi cầu trơn tru lại thì hiện tượng nôn mửa cũng không còn nữa.

Nguyên nhân gây nôn mửa có thể là do chảy máu dạ dày, vì thế khi trẻ nôn lúc này sẽ có màu nâu hoặc đỏ tươi.

Nguy hiểm: trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh

Chúng tôi mong rằng, thông qua những tác hại nguy hiểm trẻ hay bị nôn trớ và biện pháp xử trí nhanh khi bé sơ sinh bị trớ sữa vừa được cung cấp và chia sẻ trên đây sẽ tạo thêm hành trang vững vàng cho các chị em lần đầu làm mẹ, bổ sung nhiểu kĩ năng cần thiết để chăm sóc và nuôi con nhỏ trong những năm tháng còn non yếu về cơ thể lẫn thể chất. Chúc các mẹ nuôi con khỏe-dạy con ngoan. Và đừng quên đồng hành, ủng hộ gonhub.com để cập nhật cho mình nhiều kĩ năng nuôi dạy, chăm sóc con thật đúng đắn khoa học nhất nhé!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI