Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhà

Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhà

Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhà. Trẻ sơ sinh không được tắm gội thường xuyên không hẳn là nguyên nhân hoàn toàn gây ra hiện tượng “cứt trâu” nhưng sẽ làm tăng các bã nhờn, tạo môi trường cho các vi khuẩn và nấm sinh sôi. Nguyên nhân dẫn đến tuyến bã nhờn của trẻ sơ sinh tăng tiết có thể do trong máu của trẻ sơ sinh vẫn còn tồn tại một lượng nội tiết tố từ người mẹ, hoặc có thể là do hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên không thể hấp thu hết lượng biotin (vitamin B7), các vitamin và các khoáng tố.

Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhà. Trẻ sơ sinh không được tắm gội thường xuyên không hẳn là nguyên nhân hoàn toàn gây ra hiện tượng “cứt trâu” nhưng sẽ làm tăng các bã nhờn, tạo môi trường cho các vi khuẩn và nấm sinh sôi. Nguyên nhân dẫn đến tuyến bã nhờn của trẻ sơ sinh tăng tiết có thể do trong máu của trẻ sơ sinh vẫn còn tồn tại một lượng nội tiết tố từ người mẹ, hoặc có thể là do hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên không thể hấp thu hết lượng biotin (vitamin B7), các vitamin và các khoáng tố.

Trẻ sơ sinh bị cứt trâu không phải là do trẻ bị nhiễm trùng hay cơ địa dị ứng, cũng không hẳn là do người mẹ không vệ sinh trẻ sơ sinh đúng cách, mà phần lớn nguyên nhân là do tuyến bã nhờn của trẻ đã hoạt động quá mạnh. Khi các bã nhờn này tiết ra quá mức sẽ kết dính với số lượng lớn các tế bào chết, dẫn đến cản trở quá trình bong tróc của các tế bào này và tạo thành các mảng bám bẩn trên da đầu trẻ, điều mà dân gian vẫn gọi là “cứt trâu”.

Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhàTrẻ sơ sinh bị cứt trâu do tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Trẻ sơ sinh không được tắm gội thường xuyên không hẳn là nguyên nhân hoàn toàn gây ra hiện tượng “cứt trâu” nhưng sẽ làm tăng các bã nhờn, tạo môi trường cho các vi khuẩn và nấm sinh sôi. Nguyên nhân dẫn đến tuyến bã nhờn của trẻ sơ sinh tăng tiết có thể do trong máu của trẻ sơ sinh vẫn còn tồn tại một lượng nội tiết tố từ người mẹ, hoặc có thể là do hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên không thể hấp thu hết lượng biotin (vitamin B7), các vitamin và các khoáng tố.

Đa số trẻ sơ sinh bị cứt trâu sẽ tự hết sau ít tháng nếu nhẹ và trong khoảng 1-2 năm nếu nặng.Tuy nhiên, vẫn có trường hợp cần phải đưa trẻ đi khám và điều trị khi một số ít trẻ sơ sinh bị cứt trâu lan rộng và dày thêm, thậm chí lan rộng cả những vùng khác ngoài vùng đầu và dẫn đến tình trạng sưng đỏ, mưng mủ.
Như đã nói ở trên, cứt trâu sinh ra là do tuyến bã nhờn của trẻ đã tăng tiết. Và nguyên nhân dẫn đến sự tăng tiết này là do: Trong máu trẻ sơ sinh và trẻ nhũ nhi vẫn còn tồn tại một lượng nội tiết tố từ người mẹ. Do hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên không thể hấp thu hết lượng biotin (vitamin B7), các vitamin và các khoáng tố. Không tắm gội thường xuyên có thể là nguyên nhân tăng nặng làm các bã nhờn kết dính chặt hơn và tạo môi trường sinh sôi cho các vi khuẩn và nấm.

Trẻ sơ sinh bị “cứt trâu” sẽ có vảy cứng đóng thành từng mảng nứt nẻ trên đầu, hoặc có hiện tượng kích ứng gây đỏ, da bé bóng nhờn và nứt nẻ. Các mảng “cứt trâu” thường tập trung tại phần thóp, sau đó có thể lan ra quanh vùng đỉnh đầu của trẻ, thậm chí ở cả chân mày và mang tai.
Trẻ sẽ bị rụng tóc tại vùng có “cứt trâu”. Những mảng vảy này thường có màu vàng hoặc xám, nếu để lâu, chúng sẽ cứng lại và có màu đen. Trẻ sơ sinh bị cứt trâu sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu và rất hay quấy khóc, các mẹ hãy chăm sóc con trong thời gian này thật chu đáo nhé.

Tuyệt đối không nên dùng các loại dầu gội có hóa chất mạnh để vệ sinh cho trẻ hoặc dùng tay cạy các mảng bám trên da đầu để loại bỏ cứt trâu vì có thể khiến tình trạng viêm nhiễm nặng thêm.
– Nếu trẻ sơ sinh bị cứt trâu, mẹ cần thường xuyên tắm gội hằng ngày cho trẻ bằng xà phòng dành riêng cho trẻ sơ sinh, có độ pH thấp. Mẹ nên thoa lên đầu trẻ một lớp dầu oliu và giữ nguyên như thế trong khoảng nửa tiếng trước khi tắm để cứt trâu bong tróc dần nhé.
– Sau khi tắm cho trẻ sơ sinh xong, dùng một chiếc khăn mềm, khô vỗ nhẹ vào vị trí vùng đầu có “cứt trâu”. Sau khi “cứt trâu” bong ra, dùng một chiếc bàn chải mềm chải sạch các mảng bong tróc này.
– Mẹ có thể thoa một lớp mỏng dầu oliu lên đầu trẻ sơ sinh bị “cứt trâu” trước khi đi ngủ buổi tối, bạn sẽ thấy lớp “cứt trâu” bong ra vào sáng hôm sau. Lúc này, mẹ dùng một chiếc bàn chải thật mềm để loại bỏ các mảng bong tróc này.
– Ngoài ra, một số mẹo dân gian cũng có thể giúp trẻ sơ sinh loại bỏ được “cứt trâu” như gội đầu cho trẻ bằng nước chanh pha loãng hoặc nước bồ kết; thấm nước chè đặc lên vùng đầu có “cứt trâu”trước khi gội hoặc thoa sữa mẹ lên đầu khoảng nửa tiếng trước khi tắm.
Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhà
Lưu ý: Tuyệt đối không dùng tay cạy các mảng bám trên da đầu, tránh kỳ cọ mạnh vùng da bị “cứt trâu” để loại bỏ “cứt trâu”, hoặc dùng các loại dầu gội có hóa chất mạnh để vệ sinh cho trẻ sơ sinh, vì có thể khiến tình trạng viêm nhiễm nặng thêm. Mẹ cũng nhớ không nên dùng những loại mũ dày đội kín đầu trẻ nhằm tránh tình trạng ẩm ướt khi trẻ đổ mồ hôi.
Nhiều người cho rằng trẻ bị cứt trâu là do người mẹ không chăm sóc bé sạch sẽ. Số khác lại cho rằng trẻ bị cứt trâu là do nhiễm trùng hoặc cơ địa dị ứng. Về phía các chuyên gia, họ vẫn chưa đưa ra một nguyên nhân chính xác nào gây nên hiện tượng này. Tuy vậy, phần lớn ý kiến xác nhận nguyên nhân sinh ra cứt trâu là do các tuyến bã nhờn của nang lông hoạt động quá mạnh. Khi các bã nhờn này tiết ra kết dính với số lượng lớn các tế bào chết sẽ làm cản trở quá trình bong tróc của các tế bào này và tạo thành các mảng bám bẩn trên da bé, điều mà dân gian vẫn gọi là cứt trâu.Đa số các trường hợp cứt trâu sẽ tự hết sau ít tháng nếu nhẹ và trong khoảng 1-2 năm nếu nặng. Tuy nhiên, vẫn có một số ít trẻ bị cứt trâu lan rộng và dày thêm, thậm chí lan xuống cả những vùng khác như mặt, cổ và dẫn đến tình trạng bội nhiễm, mưng mủ. Trường hợp này nhất thiết phải đưa trẻ đi khám và điều trị bằng thuốc vì rất có thể môi trường cứt trâu đã tạo điều kiện cho một loại nấm có tên Pityrosporum Ovale sinh sôi và tấn công lên vùng da của trẻ.

Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhà. Trẻ sơ sinh không được tắm gội thường xuyên không hẳn là nguyên nhân hoàn toàn gây ra hiện tượng “cứt trâu” nhưng sẽ làm tăng các bã nhờn, tạo môi trường cho các vi khuẩn và nấm sinh sôi. Nguyên nhân dẫn đến tuyến bã nhờn của trẻ sơ sinh tăng tiết có thể do trong máu của trẻ sơ sinh vẫn còn tồn tại một lượng nội tiết tố từ người mẹ, hoặc có thể là do hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên không thể hấp thu hết lượng biotin (vitamin B7), các vitamin và các khoáng tố.

Trẻ sơ sinh bị cứt trâu không phải là do trẻ bị nhiễm trùng hay cơ địa dị ứng, cũng không hẳn là do người mẹ không vệ sinh trẻ sơ sinh đúng cách, mà phần lớn nguyên nhân là do tuyến bã nhờn của trẻ đã hoạt động quá mạnh. Khi các bã nhờn này tiết ra quá mức sẽ kết dính với số lượng lớn các tế bào chết, dẫn đến cản trở quá trình bong tróc của các tế bào này và tạo thành các mảng bám bẩn trên da đầu trẻ, điều mà dân gian vẫn gọi là “cứt trâu”.

Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhàTrẻ sơ sinh bị cứt trâu do tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Trẻ sơ sinh không được tắm gội thường xuyên không hẳn là nguyên nhân hoàn toàn gây ra hiện tượng “cứt trâu” nhưng sẽ làm tăng các bã nhờn, tạo môi trường cho các vi khuẩn và nấm sinh sôi. Nguyên nhân dẫn đến tuyến bã nhờn của trẻ sơ sinh tăng tiết có thể do trong máu của trẻ sơ sinh vẫn còn tồn tại một lượng nội tiết tố từ người mẹ, hoặc có thể là do hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên không thể hấp thu hết lượng biotin (vitamin B7), các vitamin và các khoáng tố.

Đa số trẻ sơ sinh bị cứt trâu sẽ tự hết sau ít tháng nếu nhẹ và trong khoảng 1-2 năm nếu nặng.Tuy nhiên, vẫn có trường hợp cần phải đưa trẻ đi khám và điều trị khi một số ít trẻ sơ sinh bị cứt trâu lan rộng và dày thêm, thậm chí lan rộng cả những vùng khác ngoài vùng đầu và dẫn đến tình trạng sưng đỏ, mưng mủ.
Như đã nói ở trên, cứt trâu sinh ra là do tuyến bã nhờn của trẻ đã tăng tiết. Và nguyên nhân dẫn đến sự tăng tiết này là do: Trong máu trẻ sơ sinh và trẻ nhũ nhi vẫn còn tồn tại một lượng nội tiết tố từ người mẹ. Do hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên không thể hấp thu hết lượng biotin (vitamin B7), các vitamin và các khoáng tố. Không tắm gội thường xuyên có thể là nguyên nhân tăng nặng làm các bã nhờn kết dính chặt hơn và tạo môi trường sinh sôi cho các vi khuẩn và nấm.

Trẻ sơ sinh bị “cứt trâu” sẽ có vảy cứng đóng thành từng mảng nứt nẻ trên đầu, hoặc có hiện tượng kích ứng gây đỏ, da bé bóng nhờn và nứt nẻ. Các mảng “cứt trâu” thường tập trung tại phần thóp, sau đó có thể lan ra quanh vùng đỉnh đầu của trẻ, thậm chí ở cả chân mày và mang tai.
Trẻ sẽ bị rụng tóc tại vùng có “cứt trâu”. Những mảng vảy này thường có màu vàng hoặc xám, nếu để lâu, chúng sẽ cứng lại và có màu đen. Trẻ sơ sinh bị cứt trâu sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu và rất hay quấy khóc, các mẹ hãy chăm sóc con trong thời gian này thật chu đáo nhé.

Tuyệt đối không nên dùng các loại dầu gội có hóa chất mạnh để vệ sinh cho trẻ hoặc dùng tay cạy các mảng bám trên da đầu để loại bỏ cứt trâu vì có thể khiến tình trạng viêm nhiễm nặng thêm.
– Nếu trẻ sơ sinh bị cứt trâu, mẹ cần thường xuyên tắm gội hằng ngày cho trẻ bằng xà phòng dành riêng cho trẻ sơ sinh, có độ pH thấp. Mẹ nên thoa lên đầu trẻ một lớp dầu oliu và giữ nguyên như thế trong khoảng nửa tiếng trước khi tắm để cứt trâu bong tróc dần nhé.
– Sau khi tắm cho trẻ sơ sinh xong, dùng một chiếc khăn mềm, khô vỗ nhẹ vào vị trí vùng đầu có “cứt trâu”. Sau khi “cứt trâu” bong ra, dùng một chiếc bàn chải mềm chải sạch các mảng bong tróc này.
– Mẹ có thể thoa một lớp mỏng dầu oliu lên đầu trẻ sơ sinh bị “cứt trâu” trước khi đi ngủ buổi tối, bạn sẽ thấy lớp “cứt trâu” bong ra vào sáng hôm sau. Lúc này, mẹ dùng một chiếc bàn chải thật mềm để loại bỏ các mảng bong tróc này.
– Ngoài ra, một số mẹo dân gian cũng có thể giúp trẻ sơ sinh loại bỏ được “cứt trâu” như gội đầu cho trẻ bằng nước chanh pha loãng hoặc nước bồ kết; thấm nước chè đặc lên vùng đầu có “cứt trâu”trước khi gội hoặc thoa sữa mẹ lên đầu khoảng nửa tiếng trước khi tắm.
Nguyên nhân trẻ bị cứt trâu và cách chữa hiệu quả tại nhà
Lưu ý: Tuyệt đối không dùng tay cạy các mảng bám trên da đầu, tránh kỳ cọ mạnh vùng da bị “cứt trâu” để loại bỏ “cứt trâu”, hoặc dùng các loại dầu gội có hóa chất mạnh để vệ sinh cho trẻ sơ sinh, vì có thể khiến tình trạng viêm nhiễm nặng thêm. Mẹ cũng nhớ không nên dùng những loại mũ dày đội kín đầu trẻ nhằm tránh tình trạng ẩm ướt khi trẻ đổ mồ hôi.
Nhiều người cho rằng trẻ bị cứt trâu là do người mẹ không chăm sóc bé sạch sẽ. Số khác lại cho rằng trẻ bị cứt trâu là do nhiễm trùng hoặc cơ địa dị ứng. Về phía các chuyên gia, họ vẫn chưa đưa ra một nguyên nhân chính xác nào gây nên hiện tượng này. Tuy vậy, phần lớn ý kiến xác nhận nguyên nhân sinh ra cứt trâu là do các tuyến bã nhờn của nang lông hoạt động quá mạnh. Khi các bã nhờn này tiết ra kết dính với số lượng lớn các tế bào chết sẽ làm cản trở quá trình bong tróc của các tế bào này và tạo thành các mảng bám bẩn trên da bé, điều mà dân gian vẫn gọi là cứt trâu.Đa số các trường hợp cứt trâu sẽ tự hết sau ít tháng nếu nhẹ và trong khoảng 1-2 năm nếu nặng. Tuy nhiên, vẫn có một số ít trẻ bị cứt trâu lan rộng và dày thêm, thậm chí lan xuống cả những vùng khác như mặt, cổ và dẫn đến tình trạng bội nhiễm, mưng mủ. Trường hợp này nhất thiết phải đưa trẻ đi khám và điều trị bằng thuốc vì rất có thể môi trường cứt trâu đã tạo điều kiện cho một loại nấm có tên Pityrosporum Ovale sinh sôi và tấn công lên vùng da của trẻ.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI