Phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo, sặc sữa? Cách xử trí & sơ cứu đúng cách

Phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo, sặc sữa? Cách xử trí & sơ cứu đúng cách

Trẻ bị sặc sữa, sặc cháo phải làm sao và cách xử trí, sơ cứu như thế nào mới đúng phương pháp để bảo đảm an toàn tính mạng cho con là những kiến thức vô cùng quan trọng mà các bậc phụ huynh cần phải trang bị trước cho mình, nhất là trong giai đoạn đang chăm sóc nuôi dạy con nhỏ. Với trẻ nhỏ nói chung và trẻ sơ sinh nói riêng, sặc cháo sặc sữa là chuyện xảy ra hằng ngày, đó vừa là do tư thế cách mẹ cho ăn cho uống không đúng lại vừa do con còn quá nhỏ để hấp thu nhanh lượng thức ăn lỏng từ sữa hay đặc từ cháo nên rất dễ bị trào ngược rồi gây ra hiện tượng hóc, sặc. Cái chính ở đây là bố mẹ phải biết cách vỗ ngực, sơ sứu như thế nào đó để tình trạng không trở nên tồi tệ hơn, nếu không sẽ rất nguy hiểm trong trường hợp này đấy. Theo thống kê gần đây nhất, có khá nhiều cái chết thương tâm ở trẻ nhỏ khi bị sặc cháo, sặc sữa mà người lớn không biết cách xử trí kịp thời, đây cũng là hồi chuông cảnh báo cho hết thảy quý vị phụ huynh. Vậy phải làm gì khi trẻ ăn dặm bị sặc cháo và trẻ sơ sinh bị sặc sữa? Có hay không biện pháp phòng tránh khắc phục an toàn hiệu quả?
Hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm đọc những chia sẻ kinh nghiệm phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo sặc sữacách xử trí sơ cứu trẻ bị sặc sữa sặc cháo kịp thời nhằm bảo vệ tính mạng của bé ngay bây giờ nhé!

Trẻ bị sặc sữa, sặc cháo phải làm sao và cách xử trí, sơ cứu như thế nào mới đúng phương pháp để bảo đảm an toàn tính mạng cho con là những kiến thức vô cùng quan trọng mà các bậc phụ huynh cần phải trang bị trước cho mình, nhất là trong giai đoạn đang chăm sóc nuôi dạy con nhỏ. Với trẻ nhỏ nói chung và trẻ sơ sinh nói riêng, sặc cháo sặc sữa là chuyện xảy ra hằng ngày, đó vừa là do tư thế cách mẹ cho ăn cho uống không đúng lại vừa do con còn quá nhỏ để hấp thu nhanh lượng thức ăn lỏng từ sữa hay đặc từ cháo nên rất dễ bị trào ngược rồi gây ra hiện tượng hóc, sặc. Cái chính ở đây là bố mẹ phải biết cách vỗ ngực, sơ sứu như thế nào đó để tình trạng không trở nên tồi tệ hơn, nếu không sẽ rất nguy hiểm trong trường hợp này đấy. Theo thống kê gần đây nhất, có khá nhiều cái chết thương tâm ở trẻ nhỏ khi bị sặc cháo, sặc sữa mà người lớn không biết cách xử trí kịp thời, đây cũng là hồi chuông cảnh báo cho hết thảy quý vị phụ huynh. Vậy phải làm gì khi trẻ ăn dặm bị sặc cháo và trẻ sơ sinh bị sặc sữa? Có hay không biện pháp phòng tránh khắc phục an toàn hiệu quả?
Hãy cùng gonhub.com chúng tôi tìm đọc những chia sẻ kinh nghiệm phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo sặc sữacách xử trí sơ cứu trẻ bị sặc sữa sặc cháo kịp thời nhằm bảo vệ tính mạng của bé ngay bây giờ nhé!

Phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo, sặc sữa? Cách xử trí & sơ cứu đúng cách
Phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo, sặc sữa? Cách xử trí & sơ cứu đúng cách
Đối với trẻ lớn ta làm thủ thuật Heimlich:

Các tế bào não của trẻ nhỏ rất nhạy cảm với oxy nên nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ rất dễ bị tổn thương, có thể gây ra tử vong đột ngột. Bạn có thể dựa vào một số dấu hiệu như: khuôn mặt bị bầm tím, cơ thể co giật, hơi thở đứt quãng, nôn ra sữa hoặc bọt, máu, dung dịch màu đen…để nhận biết khi bé bị nghẹt thở do sặc sữa.
Trẻ bị sặc sữa, nguyên nhân thường là người mẹ hoặc giữ trẻ để trẻ ăn, bú không đúng tư thế hoặc do bình sữa núm vú cao su có lỗ thông quá rộng (ở trẻ phải bú sữa bình)… Trong tư thế nằm, thực phẩm rất dễ lọt vào đường thở, gây tím tái và ngưng thở. Nếu không được sơ cứu kịp thời, trẻ dễ bị tử vong.

Khi trẻ bị sặc, sữa có thể tràn vào khí quản, thậm chí vào tận phế nang làm tắc đường hô hấp hoặc cản trở quá trình trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch, khiến trẻ có thể tử vong vì thiếu ôxy. Do đó cha mẹ hoặc người nhà cần sơ cứu ngay trước khi đưa đến bệnh viện.
Điều quan trọng nhất khi sơ cứu bé bị sặc sữa mà bạn cần ghi nhớ, đó là thời gian sơ cứu được tính bằng giây. Bởi vậy ngay khi phát hiện bé bị sặc sữa, bạn cần thực hiện các thao tác sơ cứu thật nhanh gọn, dứt khoát, càng nhanh bao nhiêu thì càng giảm độ nguy hiểm cho bé bấy nhiêu.
Phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo, sặc sữa? Cách xử trí & sơ cứu đúng cách
Đặt bé nằm ở tư thế thích hợp:

Hút hết sữa trong họng bé:

Kích thích cho bé ho:
Vỗ vào lưng hoặc véo nhẹ lòng bàn chân bé để kích thích cho bé ho hoặc khiến bé thấy đau mà khóc. Ho hoặc khóc sẽ giúp bé đẩy hết dung dịch sữa bị tràn vào khí quản ra bên ngoài khoang miệng, khiến bé hít thở dễ dàng.
Tạo áp lực từ bên ngoài:
Ngoài các cách trên, bạn có thể đặt hai bàn tay lên phần bụng trên của bé, sau đó ấn nhẹ theo nhịp để làm tăng áp lực ổ bụng. Dưới tác động của cơ hoành và một phần cơ ngực, dung dịch sữa sẽ bị đẩy ra ngoài. Lặp lại động tác như vậy sẽ giúp bé bớt nghẹt thở và hấp thu oxy dễ dàng hơn. Cần chú ý mỗi lần ấn tay xuống bụng, bạn cần ấn dứt khoát rồi nhanh chóng nới lỏng tay để bé có thể tiếp tục hô hấp.

Phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo, sặc sữa? Cách xử trí & sơ cứu đúng cách

Mẹ bé Misu chia sẻ:
Bé nhà mình trong tháng cũng trớ nhiều, có hôm ăn xong là lại ra như vòi phun nước í. Cũng vỗ chán chê cho ợ mà cũng ko ăn thua mấy đâu, có hôm vẫn ra. Đi khám bác sĩ cũng bảo còn bé, trớ là do cấu tạo ruột dọc hay ngang gì đó, lớn rồi sẽ hết; 1 phần nguyên nhân gây trớ nữa là do bé bị ngạt mũi hoặc họng có đờm nhớt; chịu khó nhỏ thuốc muối sinh lý, lớn dần cũng hết. Ăn thì chia nhỏ bữa, ko nên ăn nhiều vào 1 bữa. Trộm vía, mình thực hiện theo thì giờ bé nhà mình 4 tháng rùi mà đỡ trớ hẳn, chỉ hôm nào trở trời bé mệt thì sẽ trớ thôi.
Còn vụ sặc sữa, mình lúc đầu ko biết cho con ăn nên cũng bị. Nhưng giờ rút kinh nghiệm rùi. Mình thấy cả 2 mẹ con nằm cho nhau ti là thoải mái nhất vì bé nằm nghiêng nên mút đc bao nhiêu sẽ nuốt bấy nhiêu, sữa của mẹ mà chảy ra khi bé chưa kịp nuốt hết sẽ ko bị đổ trực tiếp xuống họng, sẽ tránh sặc cho bé; kể cả nằm ti bình cũng thế. Ko nằm thì ngồi cũng đc, nhưng cũng phải xoay nghiêng người bé áp vào người mẹ; còn ngồi ti bình thì nghiêng hẳn đầu bé hướng ra phía ngoài.
Mẹ bé Tôm chia sẻ:
Nếu bé đã bị sặc thì theo kinh nghiệm của mình nên để bé ở tư thế ngồi nghiêng ra đằng trước một góc khoảng 45 độ, và vỗ nhẹ vào vai bé giúp tống thứ đang làm bé sặc ra ngoài. Bé còn nhỏ tháng để tránh bị sặc tốt nhất bạn nên kê cao đầu khi cho bé bú, hoặc tư thế đầu hơi nghiêng. Con mình hồi 2 tháng tuổi đang bú mẹ bỗng dưng bị nôn thành vòi, lúc đó thì mình nghiêng đầu bé sang một bên để tránh sặc.

Sau khi bú xong, bạn nên bế dựng và để đầu bé tựa vào ngực mình, rồi nhè nhẹ vỗ vào lưng bé. Làm như vậy sẽ giúp bé đẩy hết phần khí đang chiếm chỗ trong dạ dày. Hoặc bạn có thể đặt bé nằm, đầu kê cao 15 độ so với mặt giường, đầu tiên nằm nghiêng phải trong 30 phút, sau đó nằm thẳng. Tốt nhất không nên cho bé ngủ ngay sau khi bú để tránh tử vong đột ngột.

Bầu vú của mẹ rất dễ chặn ngang lỗ mũi của bé nên bạn cần phải vừa cho bé bú vừa quan sát biểu hiện trên khuôn mặt bé. Nếu miệng bé trào sữa hoặc vùng da xung quanh miệng và đầu mũi bị đổi màu thì nên dừng cho bú ngay lập tức.

Khi bầu sữa đang căng đầy mà bé lại mút quá nhanh, bạn nên dùng đầu ngón tay bấm nhẹ vào vùng thẫm màu ở đầu ngực để hãm tốc độ chảy của sữa. Đối với những bé uống sữa công thức thì bạn nên chú ý lỗ thủng ở núm vú không được quá lớn, tốt nhất là bạn nên sử dụng loại bình sữa có phần chặn dòng sữa hiện đang bán rất nhiều trên thị trường.

Khi cho bú, bạn nên để bé nằm gọn trong lòng mình, hơi nghiêng người bé ở góc khoảng 30 – 45 độ so với thân trên của mẹ. Không nên vừa nằm vừa cho con bú.
Nếu cho bé bú bình, bạn không nên đặt bé nằm thẳng mà nên để bé nằm hơi dốc người xuống phía dưới một chút (vị trí của đầu cao hơn chân). Bình sữa cũng cần dốc xuôi về phía núm vú để tránh trường hợp bé hít không khí trước khi hút được sữa.

Bạn nên tránh cho con bú khi bé đang khóc hoặc cười. Đồng thời không nên đợi đến khi bé đói mới cho bú vì lúc đó bé hay “mút ti” một cách vội vàng, vồ vập nên rất dễ bị nghẹn. Khi bé đã bú no bạn cũng không nên “tham lam” ép bé bú tiếp, sẽ gây ra sự cố phát sinh ngoài ý muốn.
Thông qua đây, chúng tôi rất mong muốn đã cung cấp cho các mẹ bỉm sữa sớm biết được mình phải làm gì khi trẻ bị sặc cháo sặc sữa cũng như phương pháp sơ cứu kịp thời sao cho đúng cách. Trẻ ăn dặm hay bị sặc cháo thì mẹ nên cho con ăn từ từ, chậm rãi, thức ăn phải đảm bảo nhuyễn mịn dễ nuốt khó hóc còn trẻ sơ sinh hay bị sặc sữa thì mẹ cần cho bé bú đúng tư thế hơn, quan trọng là chăm con không được vội vàng, tuân thủ nguyên tắc từ từ và kiên nhẫn bao giờ cũng tốt hơn, các mẹ ạ. Tóm lại, nếu bạn nào mới lần đầu làm mẹ thì nên trang bị cho mình trước mọi kĩ năng chăm con căn bản cần thiết này vì như thế sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe lẫn tính mạng của bé cưng đấy. Chúc thành công. Nhấn share ngay bài viết này của kênh tin tức gonhub.com để các mẹ khác cùng học hỏi kinh nghiệm nhé!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI