Rối loạn cơ xương: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Rối loạn cơ xương: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Rối loạn cơ xương ngày càng trở nên phổ biến. Công việc cũng như hoạt động thường ngày của bạn có thể vô tình gây tổn thương đến cơ xương khớp mà bạn không hề hay biết. Vậy rối loạn cơ xương là gì và triệu chứng ra sao? Hãy cùng đón đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu kĩ hơn về bệnh nhé!

Rối loạn cơ xương ngày càng trở nên phổ biến. Công việc cũng như hoạt động thường ngày của bạn có thể vô tình gây tổn thương đến cơ xương khớp mà bạn không hề hay biết. Vậy rối loạn cơ xương là gì và triệu chứng ra sao? Hãy cùng đón đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu kĩ hơn về bệnh nhé!

Rối loạn cơ xương là các bệnh về cơ xương khớp hay tình trạng cơ xương khớp bị suy yếu chức năng. Rối loạn cơ xương thường là những cơn đau ảnh hưởng đến cơ, dây chằng, gân, xương.
Rối loạn cơ xương: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Thông thường, bệnh nhân rối loạn cơ xương khớp thường gặp các bệnh:

Những người bị rối loạn cơ xương khớp thường thấy đau toàn bộ cơ thể. Họ luôn có cảm giác cơ bắp mỏi như làm việc quá sức. Đôi khi cơ bị co giật. Các triệu chứng của rối loạn cơ xương là khác nhau ở mỗi người, nhưng thường bao gồm:

Rối loạn cơ xương: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Rối loạn cơ xương thường ảnh hưởng đến các vùng cổ, vai, cổ tay, hông, cổ chân, đầu gối. Đôi khi bạn có thể đau các khớp ngón tay khi đánh máy tính.

Nguyên nhân gây ra rối loạn cơ xương khớp thường khác nhau. Vì mỗi một bệnh xương khớp đều có những nguyên nhân đặc trưng riêng. Thông thường, nguyên nhân dẫn tới rối loạn cơ xương bao gồm:

Rối loạn cơ xương: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Một số hoạt động có thể gây ra hao mòn hệ thống cơ xương khớp, dẫn đến bệnh rối loạn cơ xương, chẳng hạn như không vận động thường xuyên, chỉ ngồi một chỗ khi làm việc ở văn phòng.

Kế hoạch điều trị của mỗi bệnh nhân sẽ khác nhau tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra các triệu chứng rối loạn cơ xương. Đó là lí do tại sao bạn cần phải chuẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra bệnh cũng như các triệu chứng cá nhân.
Nếu bạn phát hiện mình có các triệu chứng của rối loạn cơ xương, bạn cần liên hệ với bác sĩ ngay. Để chuẩn đoán về bệnh, bác sĩ sẽ thực hiện chuẩn đoán lâm sàng trước tiên. Bác sĩ sẽ kiểm tra những dấu hiệu về đỏ, sưng, đau đớn hoặc tìm kiếm triệu chứng yếu hay teo cơ, sau đó kiểm tra phản xạ của bạn. Phản xạ bất thường sẽ cho thấy sự thiệt hại thần kinh cơ bắp.
Rối loạn cơ xương: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Bạn cũng có thể được yêu cầu xét nghiệm hình ảnh, chẳng hạn như X-quang hoặc quét MRI. Những xét nghiệm này có thể giúp kiểm tra xương và mô mềm của bạn. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu bạn xét nghiệm máu để kiểm tra các yếu tố thấp khớp xem bạn có mắc các bệnh thấp khớp hay không, ví dụ như viêm khớp dạng thấp.

Kế hoạch điều trị phụ thuộc rất nhiều vào chuẩn đoán cũng như mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Thông thường, để làm giảm các triệu chứng thì bạn cần tập thể dục thường xuyên cũng như sử dụng kết hợp các loại thuốc như ibuprofen hoặc acetaminophen.
Đối với các triệu chứng nghiêm trọng hơn, các loại thuốc chống viêm không steroid (NAID) có thể được sử dụng để điều trị chứng viêm và đau. Bạn cũng cần thực hiện trị liệu vật lý để cải thiện sức mạnh của cơ xương khớp.
Rối loạn cơ xương: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Ở những bệnh nhân rối loạn cơ xương do chứng đau xơ cơ, có thể được sử dụng thuốc tăng nồng độ serotonin và norepinephrine trong cơ thể để điều trị. Đây là các chất dẫn truyền thần kinh điều chỉnh giấc ngủ, triệu chứng đau và chức năng của hệ miễn dịch, thuốc có thể được kê với liều thấp. Một số loại thuốc giúp cải thiện giấc ngủ bao gồm zolpidem (Ambien), eszopiclone (Lunesta) và ramelteon (Rozerem).
Ngoài ra còn một số phương pháp điều trị khác bao gồm:

Nguy cơ mắc rối loạn cơ xương tăng theo độ tuổi, cơ và xương khớp của bạn sẽ ngày càng trở nên yếu đi khi bạn lớn tuổi, nhưng điều đó không có nghĩa là mắc rối loạn cơ xương như một điều tất yếu khi về già. Bằng cách chăm sóc sức khỏe xương khớp một cách chu đáo, bạn có thể giảm nguy cơ mắc các chứng rối loạn cơ xương.
Đây cũng là lí do tại sao phải tập xây dựng những thói quen lành mạnh tốt cho sức khỏe xương khớp ngay từ khi bạn còn trẻ. Tập thể dục thường xuyên với những bài tập có lợi cho xương khớp có thể giúp bạn duy trì cơ xương khớp khỏe mạnh.
Rối loạn cơ xương: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
Tuy nhiên, bạn cần chú ý lựa chọn những bài tập phù hợp với sức khỏe và thể chất của mình, tập luyện một cách an toàn. Duy trì tư thế ngồi và đứng thẳng để tránh đau lưng, cẩn thận khi nhặt hoặc nâng các đồ vật nặng, giữ cho các chuyển động lặp đi lặp lại ở mức tối thiểu. Bạn cũng nên hỏi bác sĩ về cách duy trì một hệ thống cơ xương khớp khỏe mạnh.
Rối loạn cơ xương không phải là bệnh hiếm gặp và ngày nay nó có xu hướng ngày càng phổ biến. Khi bạn gặp các triệu chứng rối loạn cơ xương cần đến ngay các cơ sở y tế để chuẩn đoán và điều trị kịp thời phòng trường hợp bị biến chứng!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI