Tắc tia sữa ở mẹ – Nguyên nhân, dấu hiệu và 5 cách khắc phục hiệu quả

Tắc tia sữa ở mẹ – Nguyên nhân, dấu hiệu và 5 cách khắc phục hiệu quả

Những bài thơ an nhiên hay

 

Tình trạng tắc tia sữa sau sinh ở mẹ
Tình trạng tắc tia sữa sau sinh ở mẹ

Tắc tia sữa ở mẹ – Nguyên nhân, dấu hiệu và 5 cách khắc phục hiệu quả

Tắc tia sữa là vấn đề mà nhiều mẹ gặp phải sau sinh. Tắc tia sữa xưa nay chưa gây ra tác hại hay nguy hiểm nào cho người mẹ. Tuy nhiên, nó ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, tâm lý của mẹ. Bên cạnh đó, nó có thể gây ra một vài biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, hiểu rõ về tắc tia sữa và cách điều trị là điều cần thiết. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn đọc những điều liên quan về vấn đề này nhé! 

Nội dung chính

I. Tổng quan về tắc tia sữa 

Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tắc sữa là gì? Và nó có dấu hiệu như thế nào? 

1. Tắc tia sữa là gì? 

Chúng ta cần phải hiểu rằng. Sữa mẹ được sản xuất ra từ các nang sữa. Sau đó, sữa theo các ống dẫn sửa để đổ về xoang chứa sữa. Khi bé bú mút thì sữa sẽ chảy ra ngoài. 

Tình trạng tắc tia sữa sau sinh ở mẹ
Tình trạng tắc tia sữa sau sinh ở mẹ
Tình trạng tắc tia sữa sau sinh ở mẹ

Tắc tia sữa là tình trạng lòng ống dẫn bị hẹp lại do một lý do nào đó. Khiến cho sữa không thể chảy ra ngoài được. Sữa bị tắc ở đoạn nào thì đoạn đó sẽ đông cứng lại thành các cục một. Đây là hiện tượng sữa bị đông lại. 

Sữa bị tắc thành các cục cứng, trong khi sữa mẹ thì vẫn tiếp tục sản sinh ra. Làm do tình trạng tắc sữa ngày một nặng hơn. 

Thông thường, hiện tượng này thường xuất hiện ở các mẹ ngay sau khi sinh. Hoặc là trong thời gian đang cho con bú. Tắc tia sữa khiến cho người mẹ khó chịu, đau nhức. Khiến việc cho con bú và vắt sữa gặp khó khăn. 

Nếu không có phương pháp điều trị kịp thời thì tắc tia sữa có thể bị biến chứng. Có thể xuất hiện mủ, áp xe vú, viêm vú… Lúc này mẹ không thể cho bé bú được nữa. Không chỉ khiến mẹ đau nhức, stress vì mệt mỏi mà còn ảnh hưởng cả đến sức khỏe của con. 

Ngoài ra, lâu dần có thể dẫn đến ít sữa hoặc là mất sữa hoàn toàn. 

2. Dấu hiệu tắc tia sữa 

Trong giai đoạn cuối của thai kỳ, những ngày đầu cho con bú hoặc cho con bú một thời gian rồi. Thì tình trạng tắc sữa vẫn có thể xảy ra. Chính vì vậy, cần phải biết rõ được dấu hiệu của nó. Từ đó chú ý quan sát, cảm nhận để có phương án điều trị kịp thời nhất. 

Chú ý đến những dấu hiệu khi mẹ bị tắc sữa
Chú ý đến những dấu hiệu khi mẹ bị tắc sữa
Chú ý đến những dấu hiệu khi mẹ bị tắc sữa
  • Sữa không tiết ra hoặc tiết ra rất ít, ngay cả khi mẹ chủ động vắt sữa
  • Ngực căng cứng và to hơn so với bình thường, mức độ căng cứng càng lúc càng to dần, cảm giác đau nhức
  • Tắc tia sữa thành cục cứng. Khi sờ vào bầu vú, mẹ cảm nhận được một hoặc nhiều điểm cứng
  • Ngực sưng nóng đỏ
  • Đôi khi tắc tia sữa gây sốt

II. Tác hại của tắc tia sữa?

Tắc tia sữa nếu không được can thiệp và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng:

  • Sữa ra ít hoặc không ra cho bé bú. Đặc biệt khi mẹ bị áp xe vú có mủ thì không được phép cho bé bú nữa. Vì sữa tiết ra có thể kèm mủ (mủ rất độc). Bé không may uống phải có thể bị sốt, tiêu chảy… 
  • Viêm tuyến vú, áp-xe tuyến vú. Lâu dần trở thành các dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú
  • Khiến mẹ mệt mỏi. Mẹ dễ bị trầm cảm sau sinh vì áp lực không thể cho con bú mẹ do tắc tia sữa
Mẹ bị tắc sữa có những ảnh hưởng gì?
Mẹ bị tắc sữa có những ảnh hưởng gì?
Mẹ bị tắc sữa có những ảnh hưởng gì?

III. Nguyên nhân mẹ bị tắc sữa sau sinh 

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng tắc tia sữa ở phụ nữ cho con bú, chẳng hạn như:

1. Không cho bé bú ngay sau khi sinh 

Một số mẹ gặp phải tình trạng tắc tia sữa sau sinh. Nguyên nhân là do sau sinh, sữa mẹ đã bắt đầu tiết rất nhiều nhưng mẹ lại không cho bé bú luôn. Điều này khiến cho sữa mẹ tiết nhiều, dẫn đến dễ bị tắc sữa. 

Chính vì vậy, ngay sau khi sinh, mẹ cần phải cho bé bú ngay. Nếu vì lý do gì đó, mẹ chưa thể cho bé bú được thì có thể dùng tay để vắt sữa ra. 

2. Sữa mẹ dư thừa nhiều nhưng không được vắt ra 

Có nhiều mẹ sữa rất nhiều nhưng bé lại bú không hết. Và cũng không hút hết phần sữa thừa đó sau khi bé đã bú no. 

Đây là nguyên nhân tắc sữa hầu như các mẹ đều mắc phải. Sữa còn thừa sẽ đọng lại, dẫn đến tắc nghẽn. Tình trạng diễn ra càng lâu thì mẹ bị tắc sữa càng nặng hơn. 

Vì vậy, các mẹ cần phải vắt hết sữa thừa sau khi bé đã bú no. Bên cạnh đó là vệ sinh bầu ngực sạch sẽ sau khi cho bé bú. 

3. Ngực bị áp lực 

Đây cũng là một trong những lý do khiến cho mẹ bị tắc tia sữa. Ngực bị áp lực có thể là do mặc áo quá chật, mặc áo bó, địu bé trước ngực.

Ngoài ra, việc nằm sấp khi ngủ và tập luyện thể thao cũng gây ra tình trạng tương tự.

4. Bé ngậm vú mẹ không đúng cách 

Khi bé bú không đúng cách thì lượng sữa mẹ tiết ra bé không bú được hết. Điều này khiến bé không no được, làm đầu ngực mẹ bị tổn thương. Ngoài ra thì còn để thừa lại lượng sữa bị tồn đọng. 

Vì vậy, các mẹ khi cho con bú phải hướng dẫn và đặt vị trí bé bú thật đúng cách. 

5. Mẹ không cho bé bú thường xuyên 

Mẹ không cho bú thường xuyên: nếu không cho bé bú thường xuyên hoặc không hút sữa ra hết trong khoảng 5 giờ đến 1 ngày sẽ gây tình trạng tắc tia sữa

6. Stress

Sự căng thẳng sẽ làm chậm quá trình sản sinh hormone oxytocin có nhiệm vụ kích thích vú tiết sữa.

IV. Các cách khắc phục tắc tia sữa ở mẹ 

1. Day ép bằng tay

Dùng 1 bàn tay đè ép bầu vú lên thành ngực hoặc dùng 2 bàn tay ép vào nhau. Vừa ép vừa day sẽ làm tan các vị trí sữa đã đông kết. “day ép” chứ không phải là “xoa”. Bởi vì chỉ có lực day ép mới có tác dụng đối với vị trí tắc nằm ở sâu trong bầu vú. Và mới có thể làm tan sữa đã đông kết. Đè ép nhẹ nhàng trong mức đau có thể chịu đựng được. Day từ từ theo vòng tròn, tăng dần, khoảng 20 – 30 lần, rồi lại làm ngược lại. Thực hiện như trên nhiều lần.

Massage ngực của mẹ
Massage ngực của mẹ
Massage ngực của mẹ

2. Chườm nóng

Sau khi day ép vẫn thấy ngực căng tức, bạn có thể chườm nóng. Dưới tác dụng của nước nóng (không quá nóng dẫn đến bỏng) sữa đông kết tan dần, khai thông dòng chảy tạo điều kiện cho sữa mới chảy ra. Cùng với các động tác mát-xa hỗ trợ, tình hình sẽ dần được cải thiện.

Chườm nóng giúp cho tình trạng tắc tia sữa tốt hơn
Chườm nóng giúp cho tình trạng tắc tia sữa tốt hơn
Chườm nóng giúp cho tình trạng tắc tia sữa tốt hơn

3. Dụng cụ hút sữa 

Dùng áp lực âm để hút nên thường chỉ sử dụng trong giai đoạn sớm. Khi sữa mới vón kết và với vị trí tắc nằm gần núm vú. Đối với vị trí tắc ở sâu hoặc ở nang sữa thì rất khó bởi. Vì nếu để áp lực nhỏ thì không thể làm tan sữa đông kết. Còn nếu để áp lực lớn thì sẽ làm tổn thương nặng thêm do mạch máu, ống dẫn bị căng giãn. Nhất là khi hiện tượng tắc sữa có yếu tố nhiễm khuẩn. 

Ở giai đoạn muộn khi sự vón kết sữa đã hình thành những cục, mảng lớn. Thì dùng dụng cụ hút sữa gần như không có tác dụng. Vậy nên chỉ nên sử dụng dụng cụ hút sữa khi mới xuất hiện những dấu hiệu sớm của bệnh.

4. Các bài thuốc dân gian

Điều trị tắc tia sữa không phải đơn giản. Đối với những trường hợp tắc nhẹ sau khi day ép, chườm nóng rồi hút, tình hình được cải thiện. Tuy nhiên có những trường hợp sau khi thực hiện những bước trên mọi việc lại đâu vào đấy.

Sử dụng các bài thuốc dân gian để trị tắc sữa
Sử dụng các bài thuốc dân gian để trị tắc sữa
Sử dụng các bài thuốc dân gian để trị tắc sữa

Nhiều mẹ đã từng sử dụng cách trị tắc tia sữa bằng phương pháp dân gian. Hiệu quả mang lại khá tốt và an toàn cho mẹ, bé. Dưới đây là một vài bài thuốc dân gian tiêu biểu 

  • Dùng lá mít, mỗi bên bầu chín lá mít hái xuống hơ nóng đặt lên vùng nào cứng nhất. Tiếp đó dùng tay xoa bóp, ấn mạnh từ trên xuống dưới. Khi thấy sữa chảy ra cho bé bú liền, làm liên tục ở những ngày sau là sữa thông hoàn toàn.
  • Nấu xôi nếp, bọc trong hai khăn vải mềm chườm hai bên ngực theo nguyên tắc từ ngoài vào trong, làm liên tục cho đến khi xôi nguội. Sữa sẽ về đều cả hai bên.
  • Dùng trái đu đủ non xắt lát mỏng, nướng lên cho nóng rồi đắp vào hai bên bầu cũng có tác dụng tương tự.
  • Chữa tắc tia sữa bằng lá bồ công anh, bằng lược… 

5. Đến gặp bác sĩ 

Những cách mà chúng tôi vừa giới thiệu chỉ nên dùng trong ngày đầu tiên mẹ bị tắc sữa. Hoặc sử dụng đồng thời cùng với các phương pháp khác. 

Khi nào mẹ cần đến gặp bác sĩ
Khi nào mẹ cần đến gặp bác sĩ
Khi nào mẹ cần đến gặp bác sĩ

Nếu đến ngày thứ 3 hoặc thứ 4, tình trạng vẫn không thuyên giảm, mẹ bị tắc sữa nặng hơn. Thì bạn cần phải liên hệ với bác sĩ có chuyên môn. Họ sẽ khám và cho bạn cách điều trị hợp lý. Và quan trọng là mang lại hiệu quả nhanh chóng nhất.

V. Biến chứng nguy hiểm tắc tia sữa có thể gây ra cho mẹ

Nhiều mẹ cho rằng việc tắc sữa không nguy hại gì quá lớn. Chỉ là bé phải tìm thêm nguồn sữa khác ngoài sữa mẹ. Nhưng thực tế tắc tia sữa lại vô cùng nguy hiểm, nhất là với mẹ.

  • Mẹ bị tắc tia sữa có nguy cơ cao mắc áp xe vú, viêm tuyến vú, lâu dần trở thành các dải xơ hóa hay u xơ tuyến vú.
  • Quá trình tiết sữa gặp nhiều ảnh hưởng, mẹ nếu không khắc phục sớm có thể dẫn đến tình trạng mất hẳn sữa.
  • Tắc sữa là nguyên nhân khiến bé không đủ sữa để bú, lúc này mẹ sẽ rơi vào trạng thái căng thẳng, stress, áp lực từ phía người thân. Nếu không cẩn thận mẹ có thể bị trầm cảm sau sinh. Rất nhiều trường hợp đáng tiếc đã xảy ra khi mẹ lâm phải tình trạng này.
  • Trẻ không được bú sữa mẹ là một “tội ác” mà vô tình mẹ gây ra. Nếu không được bú sữa mẹ sức đề kháng của con sẽ kém đi rất nhiều. Con chậm lớn, kém thông minh. Thậm chí một số trường hợp khi bé sử dụng sữa ngoài bị dị ứng, sặc sữa, sặc sữa có thể dẫn đến tử vong.

VI. Giải pháp phòng tránh tắc tia sữa sau sinh

Trong nhiều trường hợp, mẹ có thể bị tắc sữa mà không tìm được nguyên nhân. Các biện pháp phòng chống tắc tia sữa sau sinh không mang lại hiệu quả tuyệt đối, nhưng về cơ bản có thể giúp sản phụ giảm được tỷ lệ mắc bệnh đến mức cao nhất.

Ngược lại, nếu sau khi chữa khỏi mà mẹ không thực hiện các biện pháp phòng ngừa, mẹ sẽ rất hay bị tắc tia sữa tái phát. 

Phòng tránh tắc sữa và ngừa tái phát
Phòng tránh tắc sữa và ngừa tái phát
Phòng tránh tắc sữa và ngừa tái phát

1. Phương pháp phòng tránh 

Bởi vậy, những việc mẹ cần làm lúc này là:

  • Cho con bú mẹ ngay sau khi sinh. Càng sớm càng tốt tránh tình trạng tắc sữa non. Khi cho bé bú hãy để “da kề da” giúp kích thích tuyến sữa của mẹ hoạt động tốt hơn.
  • Cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời. Cho bé bú bất cứ khi nào bé có nhu cầu chứ đừng bắt con phải bú mẹ theo một khung giờ cứng nhắc. Đây là cách tốt nhất để bé phát triển toàn diện và phòng ngừa tắc tia sữa cho mẹ.
  • Tắm dưới nước ấm ở vòi hoa sen. Thường xuyên massage bầu vú theo vòng tròn, hướng ra đầu vú để đánh tan các cục sữa đông (nếu có).
  • Ăn uống đủ chất, uống đủ nước và vận động đều đặn.
  • Nói không với Stress sẽ giúp sữa mẹ về ổn định hơn. 

2. Lưu ý vệ sinh ngực và cách cho bé bú 

  • Luôn vệ sinh ngực sạch sẽ trước và sau khi bé ti hoặc dùng máy hút sữa nhất là phần đầu vú.
  • Hãy để bé bú khoảng 20 phút mỗi bên để bé tận hưởng đủ chất béo, chất đạm có trong sữa cuối.
  • Chú ý đến tư thế bắt núm vú của con để đảm bảo con bú được nhiều sữa nhất và dễ nuốt nhất. Cho bú hết 1 bên ngực rồi mới cho bú sang bên còn lại. Nếu trong một cữ con bú không hết Mẹ dùng máy hút sữa hoặc tay vắt sữa ra bình, bảo quản trong tủ lạnh.
Lưu ý cách vệ sinh ngực đúng cách
Lưu ý cách vệ sinh ngực đúng cách
Lưu ý cách vệ sinh ngực đúng cách

Hy vọng, với những chia sẻ vừa rồi của chúng tôi. Bạn đọc đã hiểu rõ hơn về tắc tia sữa. Biết được nguyên nhân để phòng tránh. Đồng thời hiểu rõ được cách khắc phục, xử lý nếu không may gặp phải tình trạng này. 

 

 xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi shop hoa tuoi hà noi

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dien hoa nha trangnhững câu nói cam hứng ,cây stt thả thính bá đạo

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

Hãy Goi Ngay ( Hoa Đẹp Rẻ Sang ) Giao Miễn Phí  , Bạn Đang cần tìm shop hoa, hãy goi ngay shop nhé, nhận giao hoa tận nơi miễn phí, có hóa đơn vat, dịch vụ điện hoa chuyên nghiệp

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI