Thiếu máu nhược sắc ở bé gái: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái là biểu hiện của chứng thiếu máu do thiếu sắt, trong đó theo thống kê cứ 4 bé gái đang trong độ tuổi dậy thì sẽ có 1 bé bị thiếu máu nhược sắc. Khi bị thiếu máu nhược sắc, bé sẽ có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, giảm trí nhớ, tim đập mạnh và một số rối loạn tiêu hóa khác. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cơ thể bé ngày càng mệt mỏi, thậm chí bị phù chân và nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Vì vậy, khi bé bị thiếu máu nhược sắc, cha mẹ cần phải cung cấp cho bé đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là vào giai đoạn có kinh nguyệt.
Hôm nay, hãy cùng với gonhub.com tìm hiểu rõ hơn về triệu chứngcách khắc phục thiếu máu nhược sắc ở bé gái hiệu quả thông qua bài viết dưới đây nhé.

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái là biểu hiện của chứng thiếu máu do thiếu sắt, trong đó theo thống kê cứ 4 bé gái đang trong độ tuổi dậy thì sẽ có 1 bé bị thiếu máu nhược sắc. Khi bị thiếu máu nhược sắc, bé sẽ có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, giảm trí nhớ, tim đập mạnh và một số rối loạn tiêu hóa khác. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cơ thể bé ngày càng mệt mỏi, thậm chí bị phù chân và nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Vì vậy, khi bé bị thiếu máu nhược sắc, cha mẹ cần phải cung cấp cho bé đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là vào giai đoạn có kinh nguyệt.
Hôm nay, hãy cùng với gonhub.com tìm hiểu rõ hơn về triệu chứngcách khắc phục thiếu máu nhược sắc ở bé gái hiệu quả thông qua bài viết dưới đây nhé.

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả
Thiếu máu nhược sắc với đặc điểm là giảm nhiều huyết sắc tố của hồng cầu. Trẻ được xem là thiếu máu nhược sắc khi tỷ lệ huyết sắc tố thấp hơn 130gram/lít ở bé trai và 120gram/ lít ở bé gái.
Tuy nhiên, hiện tượng này thường gặp ở bé gái trong độ tuổi dậy thì nhiều hơn và liên quan nhiều đến thiếu hụt chất sắt.
Ngoài ra, bé gái bị thiếu máu nhược sắc còn có thể vì nhiều nguyên nhân khác như bệnh giun sán, các bệnh về dạ dày, ruột làm giảm khả năng hấp thu chất sắt, hoặc do các bất thường ở cơ quan tạo máu…
Các chuyên gia y tế lý giải, khi bước vào giai đoạn dậy thì, bé gái có rất nhiều sự thay đổi và phát triển mạnh mẽ khiến cơ thể không thích ứng và dẫn đến tình trạng thiếu máu nhược sắc. Thêm vào đó, những ngày “đèn đỏ” chưa ổn định, có thể kéo dài lại càng khiến các bé gái mất đi một lượng máu đáng kể.

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả
Bệnh thiếu máu nhược sắc ở trẻ em có thể dễ dàng được “nhận diện” qua những triệu chứng như:

Bên cạnh các triệu chứng lâm sàng, các bác sĩ cần thực hiện một số xét nghiệm để chẩn đoán chính xác hội chứng thiếu máu mà bé gái đang gặp phải.
Thậm chí, nếu cần thiết, các bác sĩ cũng sẽ yêu cầu làm huyết đồ, tủy đồ, sinh thiết tủy xương, xét nghiệm phân để tìm ra các loại ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là giun móc để xác định rõ nguyên nhân thiếu máu nhược sắc ở tuổi dậy thì.
Theo đó, trẻ sẽ được chỉ định xét nghiệm công thức máu toàn diện để biết được mức độ các tế bào hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết sắc tố cũng như hiển thị kích thước trung bình, những thay đổi kích thước, khối lượng và nồng độ hemoglobin trong các tế bào hồng cầu.
Vì vậy, khi có bất kỳ triệu chứng nào kể trên, mẹ nên đưa các bé đi khám sức khỏe để được chẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị phù hợp.

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả
Để dự phòng và điều trị thiếu máu nhược sắc – hiện tượng có liên quan nhiều đến việc thiếu hụt chất sắt ở các bé gái. Nghiên cứu cho thấy, các bé gái tuổi dậy thì cần khoảng 41mg sắt mỗi ngày. Trong khi đó, mỗi kỳ kinh nguyệt khiến cơ thể hao hụt đến 30mg sắt từ lượng máu mất đi.
Vì thế, mẹ nên lưu ý những vấn đề sau:

Ngoài ra, các bé gái còn có thể dự phòng tình trạng này bằng cách uống vitamin B9, B12 nhằm tạo nguồn sắt dự trữ cho cơ thể. Đồng thời, các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo, trẻ nên được tẩy giun định kỳ để dự phòng và bảo vệ cơ thể tránh khỏi các nguyên nhân gây thiếu máu nhược sắc. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cũng như chắc chắn liều lượng vừa đủ cho cơ thể trẻ, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước nhé!
Như vậy, những thông tin hữu ích trên sẽ giúp cha mẹ có thể nắm rõ được những triệu chứng bất thường của thiếu máu nhược sắc ở bé gái. Từ đó, có các biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời, hiệu quả nhất. Tốt hơn hết là cha mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ và thực hiện những xét nghiệm về lượng huyết sắc tố, hồng cầu trong máu để có cách xử lý phù hợp. Chúc mẹ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của bé tốt trong suốt giai đoạn dậy thì. Hẹn gặp lại trong những bài viết tiếp theo cùng với gonhub.com.

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái là biểu hiện của chứng thiếu máu do thiếu sắt, trong đó theo thống kê cứ 4 bé gái đang trong độ tuổi dậy thì sẽ có 1 bé bị thiếu máu nhược sắc. Khi bị thiếu máu nhược sắc, bé sẽ có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, giảm trí nhớ, tim đập mạnh và một số rối loạn tiêu hóa khác. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cơ thể bé ngày càng mệt mỏi, thậm chí bị phù chân và nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Vì vậy, khi bé bị thiếu máu nhược sắc, cha mẹ cần phải cung cấp cho bé đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là vào giai đoạn có kinh nguyệt.
Hôm nay, hãy cùng với gonhub.com tìm hiểu rõ hơn về triệu chứngcách khắc phục thiếu máu nhược sắc ở bé gái hiệu quả thông qua bài viết dưới đây nhé.

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả
Thiếu máu nhược sắc với đặc điểm là giảm nhiều huyết sắc tố của hồng cầu. Trẻ được xem là thiếu máu nhược sắc khi tỷ lệ huyết sắc tố thấp hơn 130gram/lít ở bé trai và 120gram/ lít ở bé gái.
Tuy nhiên, hiện tượng này thường gặp ở bé gái trong độ tuổi dậy thì nhiều hơn và liên quan nhiều đến thiếu hụt chất sắt.
Ngoài ra, bé gái bị thiếu máu nhược sắc còn có thể vì nhiều nguyên nhân khác như bệnh giun sán, các bệnh về dạ dày, ruột làm giảm khả năng hấp thu chất sắt, hoặc do các bất thường ở cơ quan tạo máu…
Các chuyên gia y tế lý giải, khi bước vào giai đoạn dậy thì, bé gái có rất nhiều sự thay đổi và phát triển mạnh mẽ khiến cơ thể không thích ứng và dẫn đến tình trạng thiếu máu nhược sắc. Thêm vào đó, những ngày “đèn đỏ” chưa ổn định, có thể kéo dài lại càng khiến các bé gái mất đi một lượng máu đáng kể.

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả
Bệnh thiếu máu nhược sắc ở trẻ em có thể dễ dàng được “nhận diện” qua những triệu chứng như:

Bên cạnh các triệu chứng lâm sàng, các bác sĩ cần thực hiện một số xét nghiệm để chẩn đoán chính xác hội chứng thiếu máu mà bé gái đang gặp phải.
Thậm chí, nếu cần thiết, các bác sĩ cũng sẽ yêu cầu làm huyết đồ, tủy đồ, sinh thiết tủy xương, xét nghiệm phân để tìm ra các loại ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt là giun móc để xác định rõ nguyên nhân thiếu máu nhược sắc ở tuổi dậy thì.
Theo đó, trẻ sẽ được chỉ định xét nghiệm công thức máu toàn diện để biết được mức độ các tế bào hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết sắc tố cũng như hiển thị kích thước trung bình, những thay đổi kích thước, khối lượng và nồng độ hemoglobin trong các tế bào hồng cầu.
Vì vậy, khi có bất kỳ triệu chứng nào kể trên, mẹ nên đưa các bé đi khám sức khỏe để được chẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị phù hợp.

Thiếu máu nhược sắc ở bé gái: Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả
Để dự phòng và điều trị thiếu máu nhược sắc – hiện tượng có liên quan nhiều đến việc thiếu hụt chất sắt ở các bé gái. Nghiên cứu cho thấy, các bé gái tuổi dậy thì cần khoảng 41mg sắt mỗi ngày. Trong khi đó, mỗi kỳ kinh nguyệt khiến cơ thể hao hụt đến 30mg sắt từ lượng máu mất đi.
Vì thế, mẹ nên lưu ý những vấn đề sau:

Ngoài ra, các bé gái còn có thể dự phòng tình trạng này bằng cách uống vitamin B9, B12 nhằm tạo nguồn sắt dự trữ cho cơ thể. Đồng thời, các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo, trẻ nên được tẩy giun định kỳ để dự phòng và bảo vệ cơ thể tránh khỏi các nguyên nhân gây thiếu máu nhược sắc. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cũng như chắc chắn liều lượng vừa đủ cho cơ thể trẻ, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước nhé!
Như vậy, những thông tin hữu ích trên sẽ giúp cha mẹ có thể nắm rõ được những triệu chứng bất thường của thiếu máu nhược sắc ở bé gái. Từ đó, có các biện pháp phòng ngừa và điều trị kịp thời, hiệu quả nhất. Tốt hơn hết là cha mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ và thực hiện những xét nghiệm về lượng huyết sắc tố, hồng cầu trong máu để có cách xử lý phù hợp. Chúc mẹ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của bé tốt trong suốt giai đoạn dậy thì. Hẹn gặp lại trong những bài viết tiếp theo cùng với gonhub.com.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI