Tìm hiểu cách dạy con thông minh của người Nhật từ khi bé mới lọt lòng

Tìm hiểu cách dạy con thông minh của người Nhật từ khi bé mới lọt lòng

Sự khác biệt trong cách dạy con thông minh của mẹ Nhật và mẹ Việt là: mẹ Nhật sẽ không chờ cho đến khi con hiểu biết rồi mới dạy chúng “điều hay lẽ phải” mà sẽ dạy con từ lúc mới “lọt lòng”. Ở giai đoạn từ 0-3 tháng tuổi, bé có khả năng tiếp nhận một khối lượng thông tin khổng lồ và vì thế, mẹ cần chú ý phát triển 5 giác quan của trẻ. Đây sẽ là nền tảng cơ bản giúp bé có kĩ năng học hỏi, tiếp thu tốt về sau này. Vì thế mẹ Nhật sẽ tập trung rèn 5 giác quan của trẻ trong giai đoạn này, giúp bé thông minh hơn.

Sự khác biệt trong cách dạy con thông minh của mẹ Nhật và mẹ Việt là: mẹ Nhật sẽ không chờ cho đến khi con hiểu biết rồi mới dạy chúng “điều hay lẽ phải” mà sẽ dạy con từ lúc mới “lọt lòng”. Ở giai đoạn từ 0-3 tháng tuổi, bé có khả năng tiếp nhận một khối lượng thông tin khổng lồ và vì thế, mẹ cần chú ý phát triển 5 giác quan của trẻ. Đây sẽ là nền tảng cơ bản giúp bé có kĩ năng học hỏi, tiếp thu tốt về sau này. Vì thế mẹ Nhật sẽ tập trung rèn 5 giác quan của trẻ trong giai đoạn này, giúp bé thông minh hơn.

Tìm hiểu cách dạy con thông minh của người Nhật từ khi bé mới lọt lòng
Cách phát triển thị giác cho bé: Trong thời gian này, mẹ cần rèn luyện khả năng tập trung của bé Treo quanh giường bé những bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, mẹ nên chú ý trang trí phòng bé thật nhiều màu sắc. Mẹ cũng nên đặt thêm một bảng chữ cái ở nơi mà bé dễ quan sát nhất, việc này sẽ giúp bé làm quen sớm với chữ cái, tạo cảm giác hứng thú cho bé trong việc học tập sau này. Hãy chọn bảng chữ cái loại chữ to, in đỏ, rõ ràng. Thường xuyên cho bé đến gần bảng chữ cái, mỗi ngày từ 2-3 lần và lặp đi lặp lại để kích thích khả năng quan sát của bé. Trang trí cũi của bé thật bắt mắt giúp thị giác của trẻ phát triển:

Cách phát triển thính giác cho trẻ: Lựa chọn những bài hát nhẹ nhàng, êm dịu, âm lượng vừa phải cho bé nghe khoảng 15 phút, mỗi ngày nghe 2 lần, như thế sẽ giúp bé nhận biết nhịp điệu tốt hơn. Tránh cho bé nghe nhạc bằng CD hay trực tuyến trong thời gian dài, bé sẽ có xu hướng quen và chỉ thích nghe những âm thanh tự động từ máy móc và giảm hứng thú với giọng nói thực từ mẹ.. Ngoài ra, mẹ nên cho bé chơi với những món đồ phát ra âm thanh như: xúc xắc, gấu bông hát, đàn bấm, còi thổi,… Khi bé nghe nhạc, giữ bé đứng trên đầu gối của mẹ, đung đưa bé thật nhẹ nhàng từ đằng sau ra đằng trước theo tiếng nhạc. Hai tay mẹ phải giữ nách bé, khẽ nâng bé lên để bé giơ hai chân lên rồi lại hạ xuống chạm gối mẹ.
Cách phát triển xúc giác cho bé: Ngay từ khi vừa mới chào đời, bé đã bắt đầu học hỏi và ghi nhớ về thế giới xung quanh mình, hình thành suy nghĩ rõ ràng trong não bộ. Bài học đầu tiên là bài học về xúc giác, do đó mẹ cần chú ý đến hoạt động này để giúp bé thông minh hơn. Mẹ hãy thử quan sát cách bé tìm ti mẹ xem, lần đầu tiên, bé sẽ không tìm được chính xác vị trí của ti mẹ và thường cọ cằm hay má vào, nhưng sau đó, bé sẽ tự điều chỉnh lại và nhớ rõ ti mẹ nằm ở đâu. Mẹ nên đặt ti vào những vị trí khác trên mặt bé như môi, miệng, hàm trên, hàm dưới, cằm, má để trẻ nhanh chóng học cách điều chỉnh không gian, cảm nhận được sự khác nhau giữa các vị trí khác nhau như trên, dưới, trái, phải. Không chỉ vậy, mẹ còn có thể dùng ngón tay hoặc ống hút cọ nhẹ lên các vị trí khác trên mặt của bé, bé sẽ cảm nhận được sự khác nhau khi liếm và cắn những thứ này so với lúc liếm và cắn ti mẹ.
Phát triển vị giác cho bé: Nhúng một chiếc khăn mặt sạch với nước mát, nước lạnh, nước ngọt, nước mặn và nước chua, mỗi loại một vị khác nhau để thử kích hoạt vị giác ở trẻ. Khi chào đời, bé cưng tiếp tục khám phá vị giác của mình thông qua hương vị sữa của mẹ. Sữa mẹ có thơm ngon, bổ dưỡng với trẻ hay không cũng có sự phụ thuộc vào thực phẩm mà người mẹ sử dụng trong thời gian cho con bú. Do đó, em bé sẽ dựa trên những món ăn ưa thích của bạn để đánh thức vị giác. Nhiều nghiên cứu cho thấy, những hương vị khác nhau trong sữa mẹ có thể tác động tích cực đến vị giác của bé và làm cho bé cởi mở hơn với việc ăn đa dạng các loại thực phẩm khi bước qua thời kỳ ăn dặm.
Phát triển khứu giác cho bé: Hãy cho bé ngửi mùi thơm từ một bông hoa, sau đó thử với nhiều hương thơm tự nhiên khác giúp khứu giác bé phát triển tốt hơn.Chỉ sau 45 tiếng đồng hồ sau khi chào đời, bé đã nhận ra chính xác mùi của mẹ và rất “quyện hơi mẹ”. Hãy để cho bé làm quen với mùi thơm đặc trưng của mẹ như loại tinh dầu, nước hoa, kem dưỡng ẩm mẹ thường dùng sẽ giúp bé nhận ra mẹ mình.  Những hành động ôm ấp, cưng nựng, “hít hà” mùi vị giữa 2 mẹ con không những kích thích khứu giác trẻ phát triển mà còn làm tăng hormone tình yêu oxytocin giúp tạo ra mối liên kết mạnh mẽ giữa 2 mẹ con. Hoặc bạn cũng có thể cho bé chơi trò chơi tìm núm vú, trẻ rất hứng thú và dễ dàng nhận ra mùi thơm từ sữa của mẹ, đồng thời qua đó, nhận được mẹ và tìm được vú (nếu mẹ ôm vào lòng). Quan sát một đứa trẻ bú mẹ và chuyển động của trẻ tìm vú mẹ, giữ núm vú trong miệng của trẻ và mút sữa – quá trình này có sự tiến bộ nhanh chóng. Các bà mẹ nên chạm núm vú của mẹ vào các vị trí khác trên khuôn mặt em bé như môi, miệng, hàm trên, hàm dưới, cằm, má phải và má trái. Điều đó làm cho em bé nhanh chóng học được cách điều chỉnh không gian, cảm nhận được vị trí trên – dưới, phải – trái.
Lực nắm: Chuẩn bị những món đồ nhiều màu sắc, dễ cầm nắm, làm cho bé bị kích thích và muốn cầm nắm lấy nó. Tuy nhiên mẹ cần lưu ý, nên chọn đồ chơi của những của hàng uy tín, tránh các mặt hàng trôi nổi ngoài chợ, không rõ nguồn gốc, những loại này có thể khiến bé bị dị ứng hoặc các biến chứng nguy hiểm hơn. Ngoài ra, mẹ có thể cho bé cầm nắm ngón tay của mẹ. Khi còn nhỏ, bé có khả năng cầm nắm rất tốt nhưng khả năng này lại biến mất khá nhanh nên mẹ phải luyện tập cho bé thường xuyên ngay từ khi bé chào đời nhé. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh phải đặc biệt lưu ý khi luyện tập cho con cầm nắm, phải luôn ở bên cạnh bé để tránh những đồ vật rơi, quệt vào bé làm bé bị thương.
Trò chuyện với bé thường xuyên cũng rất quan trọng: Khi cho bé ăn, thay tã hay cho bé tắm, nói chuyện nhẹ nhàng với bé. Khi thay tã cho bé, nắm lấy tay bé và nói “Tay, tay, tay”, khi mẹ cầm một vật gì đó trước mặt bé thì gọi tên vật đó lên, đó là cách dạy bé nhận thức về thế giới bên ngoài ngay từ nhỏ. Điều quan trọng trong việc phát triển thính giác của trẻ sơ sinh là việc giao tiếp của mọi người xung quanh với bé khi vừa chào đời, mẹ nên nói chuyện với con nhiều hơn để tăng tính tương tác với bé. Những mẫu chuyện đơn giản, đôi khi lại giúp bé nhiều hơn trong quá trình phát triển của mình, khi mẹ cho con bú, tắm cho bé hay thậm chí thay tã cho con hãy nói với con những câu nói nhẹ nhàng như tâm sự “ con yêu, mẹ thay tã giúp cho con nhé, mẹ con mình cùng nghe nhạc nhé,…” , có thể bé sẽ không hiểu mẹ đang nói gì nhưng bé luôn lắng nghe mẹ, góp phần phát triển thính giác cho bé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI