Trẻ bị béo phì phải làm sao? Nguyên nhân & cách phòng tránh

Trẻ bị béo phì phải làm sao? Nguyên nhân & cách phòng tránh

Trẻ bị béo phì phải làm sao? Nguyên nhân & cách phòng tránh. Tỉ lệ béo phì ở nhóm trẻ thường đi ngủ trước 20 giờ lúc nhỏ là 12%, trong khi tỉ lệ đó ở nhóm đi ngủ từ 20-21 giờ là 16% và sau 21 giờ là 23%. Nhóm nghiên cứu lưu ý thêm: “Điều quan trọng phụ huynh cần chú ý là nên cho con đi ngủ hằng ngày theo giờ giấc ổn định và điều đó không chỉ giúp kéo giảm nguy cơ béo phì mà còn có lợi cho sự phát triển về hành vi, giao tiếp và nhận thức của trẻ nhỏ.

Trẻ bị béo phì phải làm sao? Nguyên nhân & cách phòng tránh. Tỉ lệ béo phì ở nhóm trẻ thường đi ngủ trước 20 giờ lúc nhỏ là 12%, trong khi tỉ lệ đó ở nhóm đi ngủ từ 20-21 giờ là 16% và sau 21 giờ là 23%. Nhóm nghiên cứu lưu ý thêm: “Điều quan trọng phụ huynh cần chú ý là nên cho con đi ngủ hằng ngày theo giờ giấc ổn định và điều đó không chỉ giúp kéo giảm nguy cơ béo phì mà còn có lợi cho sự phát triển về hành vi, giao tiếp và nhận thức của trẻ nhỏ.

Trẻ bị thừa cân, béo phì là do chế độ ăn giàu năng lượng vượt quá nhu cầu của cơ thể nhất là năng lượng từ chất béo. Tuy nhiên ăn nhiều chất đạm, bột đường cũng bị thừa cân béo phì vì các chất này khi vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ.
Một số trường hợp trẻ ít hoạt động thể lực là yếu tố song hành, nguy cơ cao gây thừa cân béo phì. Trẻ thường dành thời gian cho hoạt động tĩnh như xem ti vi, đọc chuyện, chơi điện tử…mà ít luyện tập thể dục thể thao.
Một số nghiên cứu cho thấy ở những trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, trẻ nhẹ cân hoặc cân nặng lúc sinh quá cao… lớn lên dễ bị thừa cân béo phì. Các nhà nghiên cứu khoa học cũng cho biết yếu tố di truyền về thừa cân béo phì thì chưa được chứng minh đầy đủ, tuy nhiên trong gia đình cha mẹ bị thừa cân béo phì thì con cái có nguy cơ bị thừa cân béo phì.

Trẻ bị béo phì phải làm sao? Nguyên nhân & cách phòng tránh
Béo phì ở trẻ là yếu tố nguy cơ béo phì ở người lớn. Những người lớn bị béo phì nặng thường có tiền sử béo phì ở tuổi thiếu niên. Béo phì ở trẻ em ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành. Vì ở người béo phì có nguy cơ mắc các bệnh tăng huyết áp dẫn đến bệnh tai biến mạch máu não, tăng cholesterol dẫn đến nhồi máu cơ tim… và có nguy cơ mắc các bệnh lý khác như bệnh đái tháo đường, bệnh sỏi mật, cơ xương khớp, bệnh ung thư vú, tử cung, tiền liệt tuyến.
Bên cạnh đó, trẻ béo phì thường vụng về, chậm chạp, hay bị bạn bè trêu chọc ảnh hưởng đến tâm lý và khả năng học tập. Chứng thừa cân, béo phì ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ khi trưởng thành. Những trẻ béo sẽ ngừng tăng trưởng sớm.
Trước dậy thì, những trẻ thừa cân, béo phì thường cao hơn so với tuổi nhưng khi dậy thì, chiều cao ngừng phát triển và trẻ có xu hướng thấp hơn so với bạn bè. Ngoài ra, chứng béo phì cũng làm tăng nguy cơ bệnh tật (tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường, sỏi mật, viêm khớp…) và tử vong.

Nhóm nghiên cứu đã khảo sát trên 977 trẻ em Mỹ, theo đó, mẹ của trẻ ghi nhận và báo cáo về thời gian bắt đầu lên giường ngủ vào ban đêm khi trẻ 4 và 5 tuổi ở 3 nhóm. Họ nhận thấy có khoảng 1/4 trong số trẻ em này vào giường ngủ trước 20 giờ, một nửa từ 20-21 giờ và 1/4 sau 21 giờ.
Thời gian sau, họ khảo sát tỉ lệ tình trạng béo phì ở 3 nhóm nói trên khi các em 15 tuổi. Kết quả cho thấy tỉ lệ béo phì ở nhóm trẻ thường đi ngủ trước 20 giờ lúc nhỏ là 12%, trong khi tỉ lệ đó ở nhóm đi ngủ từ 20-21 giờ là 16% và sau 21 giờ là 23%. Nhóm nghiên cứu lưu ý thêm: “Điều quan trọng phụ huynh cần chú ý là nên cho con đi ngủ hằng ngày theo giờ giấc ổn định và điều đó không chỉ giúp kéo giảm nguy cơ béo phì mà còn có lợi cho sự phát triển về hành vi, giao tiếp và nhận thức của trẻ nhỏ”. Nhóm nghiên cứu cũng nhắc nhở thêm một số yếu tố chính ảnh hưởng đến thể trọng của trẻ như chế độ dinh dưỡng và vận động nhưng họ chưa có điều kiện để phân tích thêm trong khảo sát lần này.

Điều cần thiết là phải điều chỉnh chế độ ăn hợp lý. Nguyên tắc chính để điều trị thừa cân béo phì ở trẻ em là điều chỉnh chế độ ăn hợp lý kết hợp với hoạt động thể lực:
Khi chế biến thức ăn nên làm các món hấp, luộc, hạn chế món quay, xào, rán. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả ít ngọt.  Và cần có chế độ ăn điều độ, không ăn quá no, không được bỏ bữa, không để trẻ quá đói, ăn nhiều vào buổi sáng, không nên ăn vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Đồng thời, các cha mẹ cần khuyến khích trẻ tham gia các môn thể dục thể thao như chạy, bơi, nhảy dây, đi bộ… Hạn chế xem tivi, chơi điện tử. Cần lưu ý, thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao, khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ và thời gian hoạt động của trẻ.

Dự phòng thừa cân béo phì chủ yếu là dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể chất:

 

Trẻ bị béo phì phải làm sao? Nguyên nhân & cách phòng tránh. Tỉ lệ béo phì ở nhóm trẻ thường đi ngủ trước 20 giờ lúc nhỏ là 12%, trong khi tỉ lệ đó ở nhóm đi ngủ từ 20-21 giờ là 16% và sau 21 giờ là 23%. Nhóm nghiên cứu lưu ý thêm: “Điều quan trọng phụ huynh cần chú ý là nên cho con đi ngủ hằng ngày theo giờ giấc ổn định và điều đó không chỉ giúp kéo giảm nguy cơ béo phì mà còn có lợi cho sự phát triển về hành vi, giao tiếp và nhận thức của trẻ nhỏ.

Trẻ bị thừa cân, béo phì là do chế độ ăn giàu năng lượng vượt quá nhu cầu của cơ thể nhất là năng lượng từ chất béo. Tuy nhiên ăn nhiều chất đạm, bột đường cũng bị thừa cân béo phì vì các chất này khi vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ.
Một số trường hợp trẻ ít hoạt động thể lực là yếu tố song hành, nguy cơ cao gây thừa cân béo phì. Trẻ thường dành thời gian cho hoạt động tĩnh như xem ti vi, đọc chuyện, chơi điện tử…mà ít luyện tập thể dục thể thao.
Một số nghiên cứu cho thấy ở những trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, trẻ nhẹ cân hoặc cân nặng lúc sinh quá cao… lớn lên dễ bị thừa cân béo phì. Các nhà nghiên cứu khoa học cũng cho biết yếu tố di truyền về thừa cân béo phì thì chưa được chứng minh đầy đủ, tuy nhiên trong gia đình cha mẹ bị thừa cân béo phì thì con cái có nguy cơ bị thừa cân béo phì.

Trẻ bị béo phì phải làm sao? Nguyên nhân & cách phòng tránh
Béo phì ở trẻ là yếu tố nguy cơ béo phì ở người lớn. Những người lớn bị béo phì nặng thường có tiền sử béo phì ở tuổi thiếu niên. Béo phì ở trẻ em ảnh hưởng đến sức khỏe khi trưởng thành. Vì ở người béo phì có nguy cơ mắc các bệnh tăng huyết áp dẫn đến bệnh tai biến mạch máu não, tăng cholesterol dẫn đến nhồi máu cơ tim… và có nguy cơ mắc các bệnh lý khác như bệnh đái tháo đường, bệnh sỏi mật, cơ xương khớp, bệnh ung thư vú, tử cung, tiền liệt tuyến.
Bên cạnh đó, trẻ béo phì thường vụng về, chậm chạp, hay bị bạn bè trêu chọc ảnh hưởng đến tâm lý và khả năng học tập. Chứng thừa cân, béo phì ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ khi trưởng thành. Những trẻ béo sẽ ngừng tăng trưởng sớm.
Trước dậy thì, những trẻ thừa cân, béo phì thường cao hơn so với tuổi nhưng khi dậy thì, chiều cao ngừng phát triển và trẻ có xu hướng thấp hơn so với bạn bè. Ngoài ra, chứng béo phì cũng làm tăng nguy cơ bệnh tật (tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường, sỏi mật, viêm khớp…) và tử vong.

Nhóm nghiên cứu đã khảo sát trên 977 trẻ em Mỹ, theo đó, mẹ của trẻ ghi nhận và báo cáo về thời gian bắt đầu lên giường ngủ vào ban đêm khi trẻ 4 và 5 tuổi ở 3 nhóm. Họ nhận thấy có khoảng 1/4 trong số trẻ em này vào giường ngủ trước 20 giờ, một nửa từ 20-21 giờ và 1/4 sau 21 giờ.
Thời gian sau, họ khảo sát tỉ lệ tình trạng béo phì ở 3 nhóm nói trên khi các em 15 tuổi. Kết quả cho thấy tỉ lệ béo phì ở nhóm trẻ thường đi ngủ trước 20 giờ lúc nhỏ là 12%, trong khi tỉ lệ đó ở nhóm đi ngủ từ 20-21 giờ là 16% và sau 21 giờ là 23%. Nhóm nghiên cứu lưu ý thêm: “Điều quan trọng phụ huynh cần chú ý là nên cho con đi ngủ hằng ngày theo giờ giấc ổn định và điều đó không chỉ giúp kéo giảm nguy cơ béo phì mà còn có lợi cho sự phát triển về hành vi, giao tiếp và nhận thức của trẻ nhỏ”. Nhóm nghiên cứu cũng nhắc nhở thêm một số yếu tố chính ảnh hưởng đến thể trọng của trẻ như chế độ dinh dưỡng và vận động nhưng họ chưa có điều kiện để phân tích thêm trong khảo sát lần này.

Điều cần thiết là phải điều chỉnh chế độ ăn hợp lý. Nguyên tắc chính để điều trị thừa cân béo phì ở trẻ em là điều chỉnh chế độ ăn hợp lý kết hợp với hoạt động thể lực:
Khi chế biến thức ăn nên làm các món hấp, luộc, hạn chế món quay, xào, rán. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả ít ngọt.  Và cần có chế độ ăn điều độ, không ăn quá no, không được bỏ bữa, không để trẻ quá đói, ăn nhiều vào buổi sáng, không nên ăn vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Đồng thời, các cha mẹ cần khuyến khích trẻ tham gia các môn thể dục thể thao như chạy, bơi, nhảy dây, đi bộ… Hạn chế xem tivi, chơi điện tử. Cần lưu ý, thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao, khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ và thời gian hoạt động của trẻ.

Dự phòng thừa cân béo phì chủ yếu là dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể chất:

 

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI