Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đúng

Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đúng

Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đem lại cho các mẹ những thông tin đầy đủ nhất để các mẹ biết vì sao con yêu ăn nhiều nhưng vẫn chậm tăng cân hoặc con yêu biếng ăn, làm thế nào để bé hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn…
Các mẹ hãy chú ý cùng với gonhub.com tham khảo bài viết này để chăm sóc tốt cho con yêu của mình nhé.

Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đem lại cho các mẹ những thông tin đầy đủ nhất để các mẹ biết vì sao con yêu ăn nhiều nhưng vẫn chậm tăng cân hoặc con yêu biếng ăn, làm thế nào để bé hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn…
Các mẹ hãy chú ý cùng với gonhub.com tham khảo bài viết này để chăm sóc tốt cho con yêu của mình nhé.

Tình trạng trẻ không hấp thu thức ăn nguyên nhân là do sự tổn thương của ruột non, hoặc do trẻ còn nhỏ, chưa có đủ men tiêu hóa ở dạ dày, gan, mật, nhưng các bậc phụ huynh lại cho trẻ ăn quá nhiều, cả những chất khó tiêu. Vì thế, trẻ sẽ kém hấp thu thức ăn.
Có nhiều nguyên nhân làm giảm sự tiêu hóa thức ăn, thường gặp nhất là các bệnh cấp tính như viêm hô hấp, viêm tai, nhiễm trùng tiêu hóa, tiêu chảy cấp… thậm chí cả các rối loạn sinh lý (như mọc răng) hay rối loạn do can thiệp (như chủng ngừa). Những điều này làm giảm tiết men tiêu hóa và giảm co bóp của ống tiêu hóa.
Với các bệnh tại đường tiêu hóa, các ảnh hưởng thường nhiều và kéo dài hơn. Ngoài ra, bất kỳ nguyên nhân nào làm giảm men tiêu hóa, giảm nhu động ruột, phân cứng gây táo bón… đều làm sự tiêu hóa giảm đi, đương nhiên bé sẽ không thể hấp thu chất dinh dưỡng nếu thức ăn hoặc sữa không được tiêu hóa tốt.
Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đúng

Những biểu hiện trên khá giống với các bệnh lý về đường tiêu hóa khác như rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột… nên đôi khi nhiều phụ huynh nhầm lẫn. Do đó, để đảm bảo sức khỏe cho bé, phụ huynh nên đưa bé đến các Viện, Bệnh viện để được thăm khám, tư vấn dinh dưỡng ngay khi trẻ có các biểu hiện kể trên.

Khi kém hấp thu thức ăn, trẻ sẽ dễ bị rối loạn tiêu hóa, có thể là đi phân sống, ăn nhiều nhưng vẫn gầy yếu. Hoặc dẫn đến tình trạng chướng bụng, đầy hơi và có thể biếng ăn hơn. Nếu tình trạng này kéo dài thì có thể gây suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu… và dễ mắc các loại bệnh do suy giảm miễn dịch.

Các bậc phụ huynh khi có con trong tình trạng kém hấp thu thức ăn thì nên thay đổi khẩu phần ăn của trẻ, cần cho trẻ:
Ăn đủ số lượng cần thiết theo nhu cầu của trẻ: trẻ hoạt động nhiều mà ăn quá ít thì cũng không tăng cân. Vì vậy, cần cho trẻ ăn đủ số lượng theo nhu cầu của từng trẻ. Bên cạnh đó, cũng cần nhớ rằng, khả năng tiêu hóa, hấp thu thức ăn của từng trẻ khác nhau nên có thể sẽ đủ với trẻ này, nhưng lại thiếu so với trẻ kia. Nên gia giảm thức ăn để trẻ có sự tiêu hóa phù hợp.
Cho ăn hợp lý khi bé bệnh: Không ép bé ăn khi bệnh mà chỉ cho ăn tối đa số lượng bé có thể chấp nhận được. Thức ăn cần nấu chín kỹ, mềm và nhuyễn hơn, dễ nuốt và dễ tiêu. Cho bé ăn phục hồi sau giai đoạn bệnh.
Ăn đủ chất: Nếu chỉ ăn nhiều mà không đủ các chất đạm, béo… cần thiết thì trẻ cũng khó tăng cân. Nhưng nếu ăn quá nhiều thì trẻ cũng khó hấp thu hết. Nuôi dưỡng hệ tiêu hóa bằng các chất dinh dưỡng cần thiết từ thức ăn để tế bào ruột sinh sản và phát triển (chất đạm, vi chất dinh dưỡng như kẽm, sắt, vitamin A…).
Ăn đa dạng: Nếu chỉ ăn một loại thức ăn có thể sẽ làm cho cơ thể trẻ thiếu những chất khác từ những thức ăn khác và sẽ không có sự tăng trưởng toàn diện.
Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đúng
Không cho trẻ ăn quá dư thừa: Ví dụ: với trẻ 6 tháng đang ở giai đoạn tập ăn dặm thì mỗi ngày chỉ nên ăn thêm 1/2 chén bột, còn chủ yếu vẫn là sữa. Còn trẻ 8 tháng thì chỉ nên ăn ngày 2 lần cháo, mỗi bữa 1/2 chén. Trong cháo có 1 muỗng canh thịt xay, 1 muỗng canh rau và 1 muỗng canh dầu ăn. Không nên ăn quá nhiều vì lúc này, trẻ chưa có đủ men tiêu hóa, dẫn dến việc trẻ không hấp thu được thức ăn.
Cho bé ăn thức ăn phù hợp với độ tuổi: Không cho bé ăn thức ăn cần phải nhai khi chưa có đủ răng, vì hệ tiêu hóa có thể bị “mệt” và đòi “đình công” – giảm tiết men và giảm cả nhu động ruột.
Tránh để bé bị táo bón: Không để bé bị táo bón: Táo bón làm ách tắc lưu thông trong lòng ruột, làm các vi sinh vật có hại dễ phát triển hơn và làm ứ đọng các chất bất lợi. Bé thường táo bón do thiếu chất xơ, chất béo và tập quán cho bé uống nhiều nước làm giảm độ căng của ống tiêu hóa (do nước hấp thu vào máu sau đó bé tiểu ra ngoài) dẫn đến giảm nhu động ruột. Với bé nhất là bé dưới 6 tháng, nhu cầu nước hàng ngày được cung cấp hoàn toàn qua sữa. Sữa mẹ luôn là thức ăn tốt nhất cho bé vì dễ tiêu hóa và hấp thu. Nếu vì lý do nào đó bé phải uống sữa công thức thay thế thì cần chú ý đến các thành phần giúp hỗ trợ cho sự tiêu hóa và hấp thu của bé như Synbiotics (gồm Probiotics và Prebiotics), acid β-palmitic và α-lactalbumin…
Bổ sung men vi sinh: Nếu muốn bổ sung sản phẩm hỗ trợ kích thích tiêu hóa cho trẻ để trẻ dễ hấp thu thức ăn thì chỉ nên cho trẻ ăn bổ sung thêm men vi sinh. Men vi sinh là các vi khuẩn có ích đối với cơ thể con người (Probiotics), thường sống trong ruột và đóng một vai trò rất quan trọng ở đuờng tiêu hóa, đặc biệt là hệ tiêu hóa của trẻ. Men vi sinh có nhiệm vụ biến đổi chất xơ thực phẩm, thức ăn chưa tiêu hóa hết ở ruột non thành acid lactic, acetic, butyric, hàng loạt vitamin, axit amin, men, hocmon và các chất dinh duỡng quan trọng khác. Nó cũng sinh ra các khí như NH3, CO2, H2S… Quá trình biến đổi đó gọi chung là quá trình lên men, mà nhờ nó, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn. Ngoài ra, men vi sinh còn cạnh tranh sống với các vi khuẩn gây bệnh, siêu vi, nấm giúp trẻ lấn át được tiêu chảy, táo bón, kích thích hệ miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể. Khi lượng vi khuẩn có ích tăng lên, thực phẩm sẽ được tiêu hóa và hấp thu hoàn toàn, giúp bé lớn nhanh. Hiện nay đã có loại men vi sinh chiết xuất từ Kim Chi Hàn Quốc rất tốt cho sức khỏe của bé. Còn việc sử dụng thuốc thì chỉ sử dụng khi thật cần thiết và có sự kê đơn của bác sĩ.
Từ những thông tin trên, các bậc cha mẹ đã nắm rõ được cần chăm sóc trẻ như thế nào để trẻ hấp thụ dinh dưỡng tốt, tránh nhẹ cân, thấp còi, suy dinh dưỡng. Nhằm giúp trẻ luôn khỏe mạnh, tăng cân đều, phát triển tốt, các bậc cha mẹ chớ quên bài viết này nhé. gonhub.com chúc các bậc cha mẹ nuôi con khỏe dạy con ngoan.

Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đem lại cho các mẹ những thông tin đầy đủ nhất để các mẹ biết vì sao con yêu ăn nhiều nhưng vẫn chậm tăng cân hoặc con yêu biếng ăn, làm thế nào để bé hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn…
Các mẹ hãy chú ý cùng với gonhub.com tham khảo bài viết này để chăm sóc tốt cho con yêu của mình nhé.

Tình trạng trẻ không hấp thu thức ăn nguyên nhân là do sự tổn thương của ruột non, hoặc do trẻ còn nhỏ, chưa có đủ men tiêu hóa ở dạ dày, gan, mật, nhưng các bậc phụ huynh lại cho trẻ ăn quá nhiều, cả những chất khó tiêu. Vì thế, trẻ sẽ kém hấp thu thức ăn.
Có nhiều nguyên nhân làm giảm sự tiêu hóa thức ăn, thường gặp nhất là các bệnh cấp tính như viêm hô hấp, viêm tai, nhiễm trùng tiêu hóa, tiêu chảy cấp… thậm chí cả các rối loạn sinh lý (như mọc răng) hay rối loạn do can thiệp (như chủng ngừa). Những điều này làm giảm tiết men tiêu hóa và giảm co bóp của ống tiêu hóa.
Với các bệnh tại đường tiêu hóa, các ảnh hưởng thường nhiều và kéo dài hơn. Ngoài ra, bất kỳ nguyên nhân nào làm giảm men tiêu hóa, giảm nhu động ruột, phân cứng gây táo bón… đều làm sự tiêu hóa giảm đi, đương nhiên bé sẽ không thể hấp thu chất dinh dưỡng nếu thức ăn hoặc sữa không được tiêu hóa tốt.
Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đúng

Những biểu hiện trên khá giống với các bệnh lý về đường tiêu hóa khác như rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột… nên đôi khi nhiều phụ huynh nhầm lẫn. Do đó, để đảm bảo sức khỏe cho bé, phụ huynh nên đưa bé đến các Viện, Bệnh viện để được thăm khám, tư vấn dinh dưỡng ngay khi trẻ có các biểu hiện kể trên.

Khi kém hấp thu thức ăn, trẻ sẽ dễ bị rối loạn tiêu hóa, có thể là đi phân sống, ăn nhiều nhưng vẫn gầy yếu. Hoặc dẫn đến tình trạng chướng bụng, đầy hơi và có thể biếng ăn hơn. Nếu tình trạng này kéo dài thì có thể gây suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu… và dễ mắc các loại bệnh do suy giảm miễn dịch.

Các bậc phụ huynh khi có con trong tình trạng kém hấp thu thức ăn thì nên thay đổi khẩu phần ăn của trẻ, cần cho trẻ:
Ăn đủ số lượng cần thiết theo nhu cầu của trẻ: trẻ hoạt động nhiều mà ăn quá ít thì cũng không tăng cân. Vì vậy, cần cho trẻ ăn đủ số lượng theo nhu cầu của từng trẻ. Bên cạnh đó, cũng cần nhớ rằng, khả năng tiêu hóa, hấp thu thức ăn của từng trẻ khác nhau nên có thể sẽ đủ với trẻ này, nhưng lại thiếu so với trẻ kia. Nên gia giảm thức ăn để trẻ có sự tiêu hóa phù hợp.
Cho ăn hợp lý khi bé bệnh: Không ép bé ăn khi bệnh mà chỉ cho ăn tối đa số lượng bé có thể chấp nhận được. Thức ăn cần nấu chín kỹ, mềm và nhuyễn hơn, dễ nuốt và dễ tiêu. Cho bé ăn phục hồi sau giai đoạn bệnh.
Ăn đủ chất: Nếu chỉ ăn nhiều mà không đủ các chất đạm, béo… cần thiết thì trẻ cũng khó tăng cân. Nhưng nếu ăn quá nhiều thì trẻ cũng khó hấp thu hết. Nuôi dưỡng hệ tiêu hóa bằng các chất dinh dưỡng cần thiết từ thức ăn để tế bào ruột sinh sản và phát triển (chất đạm, vi chất dinh dưỡng như kẽm, sắt, vitamin A…).
Ăn đa dạng: Nếu chỉ ăn một loại thức ăn có thể sẽ làm cho cơ thể trẻ thiếu những chất khác từ những thức ăn khác và sẽ không có sự tăng trưởng toàn diện.
Trẻ không hấp thụ dinh dưỡng: Nguyên nhân và cách chăm sóc đúng
Không cho trẻ ăn quá dư thừa: Ví dụ: với trẻ 6 tháng đang ở giai đoạn tập ăn dặm thì mỗi ngày chỉ nên ăn thêm 1/2 chén bột, còn chủ yếu vẫn là sữa. Còn trẻ 8 tháng thì chỉ nên ăn ngày 2 lần cháo, mỗi bữa 1/2 chén. Trong cháo có 1 muỗng canh thịt xay, 1 muỗng canh rau và 1 muỗng canh dầu ăn. Không nên ăn quá nhiều vì lúc này, trẻ chưa có đủ men tiêu hóa, dẫn dến việc trẻ không hấp thu được thức ăn.
Cho bé ăn thức ăn phù hợp với độ tuổi: Không cho bé ăn thức ăn cần phải nhai khi chưa có đủ răng, vì hệ tiêu hóa có thể bị “mệt” và đòi “đình công” – giảm tiết men và giảm cả nhu động ruột.
Tránh để bé bị táo bón: Không để bé bị táo bón: Táo bón làm ách tắc lưu thông trong lòng ruột, làm các vi sinh vật có hại dễ phát triển hơn và làm ứ đọng các chất bất lợi. Bé thường táo bón do thiếu chất xơ, chất béo và tập quán cho bé uống nhiều nước làm giảm độ căng của ống tiêu hóa (do nước hấp thu vào máu sau đó bé tiểu ra ngoài) dẫn đến giảm nhu động ruột. Với bé nhất là bé dưới 6 tháng, nhu cầu nước hàng ngày được cung cấp hoàn toàn qua sữa. Sữa mẹ luôn là thức ăn tốt nhất cho bé vì dễ tiêu hóa và hấp thu. Nếu vì lý do nào đó bé phải uống sữa công thức thay thế thì cần chú ý đến các thành phần giúp hỗ trợ cho sự tiêu hóa và hấp thu của bé như Synbiotics (gồm Probiotics và Prebiotics), acid β-palmitic và α-lactalbumin…
Bổ sung men vi sinh: Nếu muốn bổ sung sản phẩm hỗ trợ kích thích tiêu hóa cho trẻ để trẻ dễ hấp thu thức ăn thì chỉ nên cho trẻ ăn bổ sung thêm men vi sinh. Men vi sinh là các vi khuẩn có ích đối với cơ thể con người (Probiotics), thường sống trong ruột và đóng một vai trò rất quan trọng ở đuờng tiêu hóa, đặc biệt là hệ tiêu hóa của trẻ. Men vi sinh có nhiệm vụ biến đổi chất xơ thực phẩm, thức ăn chưa tiêu hóa hết ở ruột non thành acid lactic, acetic, butyric, hàng loạt vitamin, axit amin, men, hocmon và các chất dinh duỡng quan trọng khác. Nó cũng sinh ra các khí như NH3, CO2, H2S… Quá trình biến đổi đó gọi chung là quá trình lên men, mà nhờ nó, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn. Ngoài ra, men vi sinh còn cạnh tranh sống với các vi khuẩn gây bệnh, siêu vi, nấm giúp trẻ lấn át được tiêu chảy, táo bón, kích thích hệ miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể. Khi lượng vi khuẩn có ích tăng lên, thực phẩm sẽ được tiêu hóa và hấp thu hoàn toàn, giúp bé lớn nhanh. Hiện nay đã có loại men vi sinh chiết xuất từ Kim Chi Hàn Quốc rất tốt cho sức khỏe của bé. Còn việc sử dụng thuốc thì chỉ sử dụng khi thật cần thiết và có sự kê đơn của bác sĩ.
Từ những thông tin trên, các bậc cha mẹ đã nắm rõ được cần chăm sóc trẻ như thế nào để trẻ hấp thụ dinh dưỡng tốt, tránh nhẹ cân, thấp còi, suy dinh dưỡng. Nhằm giúp trẻ luôn khỏe mạnh, tăng cân đều, phát triển tốt, các bậc cha mẹ chớ quên bài viết này nhé. gonhub.com chúc các bậc cha mẹ nuôi con khỏe dạy con ngoan.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI