Tưa lưỡi có phải là bệnh không? Cách chữa tưa lưỡi thế nào?
Triệu chứng thường gặp của bệnh tưa lưỡi là bé sẽ xuất hiện những mảng trắng (có khi màu xám) được tìm thấy trên bề mặt lưỡi (có thể còn ở bên trong của má, môi, vòm họng). Các mảng xơ vữa của chứng tưa lưỡi thường được mô tả như sữa đông. Các tổn thương này có thể gây đau cho bé, dẫn tới lười ăn.
Triệu chứng thường gặp của bệnh tưa lưỡi là bé sẽ xuất hiện những mảng trắng (có khi màu xám) được tìm thấy trên bề mặt lưỡi (có thể còn ở bên trong của má, môi, vòm họng). Các mảng xơ vữa của chứng tưa lưỡi thường được mô tả như sữa đông. Các tổn thương này có thể gây đau cho bé, dẫn tới lười ăn.
Bệnh tưa lưỡi (tên thường gọi là lưỡi trắng) ở trẻ rất phổ biến, nếu không điều trị kịp thời những vết loét trong miệng, lưỡi bé sẽ phát triển rất nhanh và gây đau đớn cho bé. Vậy có những cách chữa tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nào? Hãy tham khảo bài viết dưới đây các mẹ nhé.
Nguyên nhân của bệnh tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Bệnh tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh do loài nấm Candida chủng Albican – loại nấm thường cự ngụ tại các lớp niêm mạc trên khắp cơ thể gây ra. Bé có thể lây nhiễm loài nấm này từ người mẹ bị viêm âm đạo. Hoặc cũng có thể do tác dụng phụ kháng sinh hay suy giảm hệ miễn dịch ở trẻ làm cho nấm phát triển gây ra tưa lưỡi. Ngoài ra, cách chăm sóc trẻ sơ sinh chưa đúng cách cũng là nguyên nhân gây ra tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh. Nếu bé đã bước vào tuổi ăn dặm, bạn nên cho bé dùng những loại thức ăn mềm, dạng lỏng để miệng bé không bị đau rát.
Bệnh tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh. Triệu chứng thường gặp của bệnh tưa lưỡi: Xuất hiện những mảng trắng (có khi màu xám) được tìm thấy trên bề mặt lưỡi (có thể còn ở bên trong của má, môi, vòm họng). Các mảng xơ vữa của chứng tưa lưỡi thường được mô tả như sữa đông. Các tổn thương này có thể gây đau cho bé, dẫn tới lười ăn.
Hiện nay, các bậc cha mẹ thường chữa tưa lưỡi cho con bằng các biện pháp dân gian, nhưng không kiểm soát được nên khá nguy hiểm đến sức khỏe của con em. Chẳng hạn việc sử dụng mật ong, nước cốt rau ngót tươi hoặc nước trà xanh đặc để bôi. Cách này khá tốt nhưng cha mẹ phải dùng ngón tay cọ, miết làm bật hết màng trắng, gây đau đớn cho bé. Chưa kể tay người cọ bẩn, có thể gây nhiễm khuẩn đường miệng.
Cách thức phổ biến là sử dụng thuốc cam. Thực tế điều trị thời gian gần đây cho thấy nhiều bài thuốc cam nhiễm chì nặng, từ đó ảnh hưởng lâu dài tới sức khoẻ của trẻ. Đã có 134 trường hợp trẻ nhiễm chì đầu năm 2012. Trước đó, ngành y tế không thể thống kê đã có bao nhiêu trẻ ngộ độc như vậy.
Về phía ngành y, cán bộ y tế thường hướng dẫn cha mẹ bôi thuốc nước Tây y như Xanh Mêthylen, hoặc Tím Gentian. Cách điều trị này khỏi chậm và làm dây bẩn ra quần áo, giường chiếu, chăn màn… Ngoài ra, các bác sĩ cũng kê đơn dùng thuốc chống nấm có hoá chất độc hại nhất định như Nystalin, Clotrimazole, Itracomazole, Fluconazole, Barax (hàn the), rất đáng ngại cho sức khoẻ của bé.
Bệnh tưa miệng xảy ra hàng ngày rất nhiều, nhất là ở các bé sơ sinh thiếu tháng nhẹ cân hay ốm yếu, đang tuổi bú sữa (thường dưới 4 tháng tuổi), ít nước bọt, khô miệng. Nguồn lây do nấm Candida Albicans (thường trú ở âm đạo phụ nữ có môi trường toan- axít). Sữa đọng trong miệng bé lên men chua (axít) thuận lợi cho nấm này phát triển tạo thành màu trắng bao phủ niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, vòm miệng và có thể lan xuống cả hầu, họng. Hãy tham khảo 1 số cách chữa tưa lưỡi cho bé dưới đây nhé:
Lấy một nắm rau ngót, rửa sạch, sau đó tráng bằng nước sôi để nguội. Dùng cối giã nhỏ rau ngót lấy nước, sau đó dùng khăn thấm và lau lưỡi cho bé. Phương pháp dùng rau ngót trị tưa lưỡi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ này rất thông dụng. Hiện nay, nhiều bà mẹ vẫn thường sử dụng nước rau ngót để chữa tưa lưỡi ở thời gian đầu trẻ sơ sinh tại nhà rất hiệu quả.
Lấy lá trà xanh trị tưa lưỡi cho trẻ cũng là 1 cách rất hiệu quả tại nhà. Bạn hãy rửa sạch và đun sôi (lưu ý cho vài hạt muối). Dùng khăn thấm vào nước trà xanh sau khi đã để nguội để lau lưỡi cho bé. Cách chữa này cũng hiệu quả, tuy nhiên do một số tính chất trong trà xanh, phương pháp này chỉ phù hợp với trẻ ngoài 6 tháng tuổi.
Pha nước muối loãng bằng nước sôi để nguội hoặc dùng nước muối sinh lý 0.1%. Dùng miếng gạc nhỏ quấn vào ngón tay út, thấm vào nước muối. Lau miệng cho bé nhẹ nhàng, từ trong ra ngoài khoang miệng.
Sử dụng nước muối sinh lý chữa tưa lưỡi cho hiệu quả cao. Nước muối sinh lý 0.1% không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ ở bất kỳ độ tuổi nào.
Tóm lại: Thủ phạm chính gây nên chứng tưa lưỡi trẻ sơ sinh nhỏ là do một loại nấm, phổ biến là nấm Candida albican. Loại nấm này thường cư trú và sinh sống trong đường ruột. Tuy nhiên, trong một trường hợp nào đó, do việc sử dụng thuốc kháng sinh cũng là một trong những nguyên nhân khiến nấm candida phát triển hay đối với những trẻ sơ sinh có hệ thống miễn dịch kém cũng dễ có nguy cơ bị tưa lưỡi ở trẻ nhỏ. Do virus của trẻ nhỏ có nhiều vết loét nhỏ, trú ngụ dưới những lớp màng trắng. Khi màng trắng này bị bong, bé sẽ bị đau rát khi nhai, nuốt thức ăn. Bé chảy nhiều nước dãi, miệng hôi và có thể bị sốt cao. Do cách chăm sóc trẻ sơ sinh chưa đúng cách cũng là nguyên nhân gây ra tưa lưỡi, miệng ở trẻ sơ sinh nếu bé đã bước vào tuổi ăn dặm, bạn nên cho bé dùng những loại thức ăn mềm, dạng lỏng để miệng bé không bị đau rát. Trong quá trình mang bệnh, bạn không nên để bé tiếp xúc với các bé khác để tránh nguy cơ lây nhiễm. Chúc mẹ sẽ sớm biết cách chữa tưa lưỡi cho bé thông qua các kiến thức trên đây nhé!
Triệu chứng thường gặp của bệnh tưa lưỡi là bé sẽ xuất hiện những mảng trắng (có khi màu xám) được tìm thấy trên bề mặt lưỡi (có thể còn ở bên trong của má, môi, vòm họng). Các mảng xơ vữa của chứng tưa lưỡi thường được mô tả như sữa đông. Các tổn thương này có thể gây đau cho bé, dẫn tới lười ăn.
Bệnh tưa lưỡi (tên thường gọi là lưỡi trắng) ở trẻ rất phổ biến, nếu không điều trị kịp thời những vết loét trong miệng, lưỡi bé sẽ phát triển rất nhanh và gây đau đớn cho bé. Vậy có những cách chữa tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nào? Hãy tham khảo bài viết dưới đây các mẹ nhé.
Nguyên nhân của bệnh tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Bệnh tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh do loài nấm Candida chủng Albican – loại nấm thường cự ngụ tại các lớp niêm mạc trên khắp cơ thể gây ra. Bé có thể lây nhiễm loài nấm này từ người mẹ bị viêm âm đạo. Hoặc cũng có thể do tác dụng phụ kháng sinh hay suy giảm hệ miễn dịch ở trẻ làm cho nấm phát triển gây ra tưa lưỡi. Ngoài ra, cách chăm sóc trẻ sơ sinh chưa đúng cách cũng là nguyên nhân gây ra tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh. Nếu bé đã bước vào tuổi ăn dặm, bạn nên cho bé dùng những loại thức ăn mềm, dạng lỏng để miệng bé không bị đau rát.
Bệnh tưa lưỡi ở trẻ sơ sinh. Triệu chứng thường gặp của bệnh tưa lưỡi: Xuất hiện những mảng trắng (có khi màu xám) được tìm thấy trên bề mặt lưỡi (có thể còn ở bên trong của má, môi, vòm họng). Các mảng xơ vữa của chứng tưa lưỡi thường được mô tả như sữa đông. Các tổn thương này có thể gây đau cho bé, dẫn tới lười ăn.
Hiện nay, các bậc cha mẹ thường chữa tưa lưỡi cho con bằng các biện pháp dân gian, nhưng không kiểm soát được nên khá nguy hiểm đến sức khỏe của con em. Chẳng hạn việc sử dụng mật ong, nước cốt rau ngót tươi hoặc nước trà xanh đặc để bôi. Cách này khá tốt nhưng cha mẹ phải dùng ngón tay cọ, miết làm bật hết màng trắng, gây đau đớn cho bé. Chưa kể tay người cọ bẩn, có thể gây nhiễm khuẩn đường miệng.
Cách thức phổ biến là sử dụng thuốc cam. Thực tế điều trị thời gian gần đây cho thấy nhiều bài thuốc cam nhiễm chì nặng, từ đó ảnh hưởng lâu dài tới sức khoẻ của trẻ. Đã có 134 trường hợp trẻ nhiễm chì đầu năm 2012. Trước đó, ngành y tế không thể thống kê đã có bao nhiêu trẻ ngộ độc như vậy.
Về phía ngành y, cán bộ y tế thường hướng dẫn cha mẹ bôi thuốc nước Tây y như Xanh Mêthylen, hoặc Tím Gentian. Cách điều trị này khỏi chậm và làm dây bẩn ra quần áo, giường chiếu, chăn màn… Ngoài ra, các bác sĩ cũng kê đơn dùng thuốc chống nấm có hoá chất độc hại nhất định như Nystalin, Clotrimazole, Itracomazole, Fluconazole, Barax (hàn the), rất đáng ngại cho sức khoẻ của bé.
Bệnh tưa miệng xảy ra hàng ngày rất nhiều, nhất là ở các bé sơ sinh thiếu tháng nhẹ cân hay ốm yếu, đang tuổi bú sữa (thường dưới 4 tháng tuổi), ít nước bọt, khô miệng. Nguồn lây do nấm Candida Albicans (thường trú ở âm đạo phụ nữ có môi trường toan- axít). Sữa đọng trong miệng bé lên men chua (axít) thuận lợi cho nấm này phát triển tạo thành màu trắng bao phủ niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, vòm miệng và có thể lan xuống cả hầu, họng. Hãy tham khảo 1 số cách chữa tưa lưỡi cho bé dưới đây nhé:
Lấy một nắm rau ngót, rửa sạch, sau đó tráng bằng nước sôi để nguội. Dùng cối giã nhỏ rau ngót lấy nước, sau đó dùng khăn thấm và lau lưỡi cho bé. Phương pháp dùng rau ngót trị tưa lưỡi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ này rất thông dụng. Hiện nay, nhiều bà mẹ vẫn thường sử dụng nước rau ngót để chữa tưa lưỡi ở thời gian đầu trẻ sơ sinh tại nhà rất hiệu quả.
Lấy lá trà xanh trị tưa lưỡi cho trẻ cũng là 1 cách rất hiệu quả tại nhà. Bạn hãy rửa sạch và đun sôi (lưu ý cho vài hạt muối). Dùng khăn thấm vào nước trà xanh sau khi đã để nguội để lau lưỡi cho bé. Cách chữa này cũng hiệu quả, tuy nhiên do một số tính chất trong trà xanh, phương pháp này chỉ phù hợp với trẻ ngoài 6 tháng tuổi.
Pha nước muối loãng bằng nước sôi để nguội hoặc dùng nước muối sinh lý 0.1%. Dùng miếng gạc nhỏ quấn vào ngón tay út, thấm vào nước muối. Lau miệng cho bé nhẹ nhàng, từ trong ra ngoài khoang miệng.
Sử dụng nước muối sinh lý chữa tưa lưỡi cho hiệu quả cao. Nước muối sinh lý 0.1% không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ ở bất kỳ độ tuổi nào.
Tóm lại: Thủ phạm chính gây nên chứng tưa lưỡi trẻ sơ sinh nhỏ là do một loại nấm, phổ biến là nấm Candida albican. Loại nấm này thường cư trú và sinh sống trong đường ruột. Tuy nhiên, trong một trường hợp nào đó, do việc sử dụng thuốc kháng sinh cũng là một trong những nguyên nhân khiến nấm candida phát triển hay đối với những trẻ sơ sinh có hệ thống miễn dịch kém cũng dễ có nguy cơ bị tưa lưỡi ở trẻ nhỏ. Do virus của trẻ nhỏ có nhiều vết loét nhỏ, trú ngụ dưới những lớp màng trắng. Khi màng trắng này bị bong, bé sẽ bị đau rát khi nhai, nuốt thức ăn. Bé chảy nhiều nước dãi, miệng hôi và có thể bị sốt cao. Do cách chăm sóc trẻ sơ sinh chưa đúng cách cũng là nguyên nhân gây ra tưa lưỡi, miệng ở trẻ sơ sinh nếu bé đã bước vào tuổi ăn dặm, bạn nên cho bé dùng những loại thức ăn mềm, dạng lỏng để miệng bé không bị đau rát. Trong quá trình mang bệnh, bạn không nên để bé tiếp xúc với các bé khác để tránh nguy cơ lây nhiễm. Chúc mẹ sẽ sớm biết cách chữa tưa lưỡi cho bé thông qua các kiến thức trên đây nhé!
shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang
shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh ,shop hoa tươi an giangiang
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp . shop hoa tươi , Địa chỉ shop hoa
xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương , điên hoa chia buồn , dien hoa