Bệnh thủy đậu trái rạ ở trẻ và những lưu ý chăm sóc – phòng và điều trị đúng cách

Bệnh thủy đậu trái rạ ở trẻ và những lưu ý chăm sóc – phòng và điều trị đúng cách

Bệnh thủy đậu trái rạ ở trẻ và những lưu ý chăm sóc phòng điều trị đúng cách được tổng hợp trong bài viết này sẽ giúp các bậc cha mẹ chăm con tốt hơn, tránh để lại di chứng do bệnh trái rạ. Bệnh trái rạ hay thủy đậu nếu chăm sóc không tốt, da trẻ có thể bị tổn thương, để lại những vết sẹo xấu, thậm chí biến chứng của bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của trẻ đấy. Các bậc cha mẹ hãy chú ý tham khảo bài viết này của gonhub.com để chăm sóc con khi trẻ bị thủy đậu nhé.

Bệnh thủy đậu trái rạ ở trẻ và những lưu ý chăm sóc phòng điều trị đúng cách được tổng hợp trong bài viết này sẽ giúp các bậc cha mẹ chăm con tốt hơn, tránh để lại di chứng do bệnh trái rạ. Bệnh trái rạ hay thủy đậu nếu chăm sóc không tốt, da trẻ có thể bị tổn thương, để lại những vết sẹo xấu, thậm chí biến chứng của bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của trẻ đấy. Các bậc cha mẹ hãy chú ý tham khảo bài viết này của gonhub.com để chăm sóc con khi trẻ bị thủy đậu nhé.

Có, nhưng không chắc chắn. Mặc dù vậy, bạn cũng nên biết những triệu chứng bệnh để theo dõi và chữa trị kịp thời. Bạn phải quan sát những nốt đỏ, nhất là sau khi bé tiếp xúc với những bé khác bị thủy đậu. Khoảng 10 đến 21 ngày sau khi tiếp xúc, những triệu chứng bệnh sẽ xuất hiện. Bạn sẽ thấy những mẩn ngứa nhỏ màu đỏ phát triển thành mụn mọng nước màu hồng, sau đó khô đi thành vảy màu nâu, xuất hiện đầu tiên trên thân và da đầu của bé, sau đó lan đến mặt, tay và chân. Bé có thể rất mệt, không đói và sốt nhẹ.

Trẻ 12 đến 15 tháng tuổi được khuyến cáo tiêm phòng thủy đậu nếu vẫn chưa bị bệnh. Mũi tiêm nhắc lại sẽ vào lúc 4 đến 6 tuổi.
Vắc-xin có thể gây ra một số tác dụng phụ lên những bé khỏe mạnh nhưng giúp tránh được 95% khả năng bị thủy đậu nặng. Nếu bé dị ứng nghiêm trọng với chất gelatin, kháng sinh neomycin hoặc những bé lớn tháng hơn đã được tiêm trước đó sẽ không được tiêm ngừa thủy đậu.
 
Nếu bé bị ung thư hoặc những bệnh ảnh hưởng đến hệ miễn dịch hoặc được truyền máu gần đây hoặc đang uống hợp chất vitamin steroid liều cao, nên hỏi bác sĩ trước khi tiêm phòng.
Bệnh thủy đậu trái rạ ở trẻ và những lưu ý chăm sóc - phòng và điều trị đúng cách

Bạn nên đưa bé đến bác sĩ mặc dù bệnh có thể tự khỏi nếu bé khỏe mạnh.
Để tránh nhiễm trùng và sẹo, bạn phải cắt tỉa móng tay của bé và giữ cho bé không cào gãi vết thương bằng cách đeo găng tay cho bé. Bạn có thể tắm nhẹ nhàng cho bé và thoa thuốc vào các nốt đỏ. Nếu cần, hạ sốt cho bé bằng thuốc hạ sốt acetaminophen (không dùng aspirin).
Nên đưa bé đến bác sĩ ngay nếu những triệu chứng có vẻ nặng hơn như những vết lở lớn hoặc lở trong miệng, mắt, nếu bé sốt trong nhiều ngày hoặc nếu da bé sưng phồng, đau hoặc rất đỏ.
Nếu bé có hệ miễn dịch yếu và bạn nghi ngờ bé bị thủy đậu hoặc tiếp xúc với bệnh, nên đến bác sĩ ngay để được chẩn đoán và cho lời khuyên phù hợp.
Để giúp con yêu mau chóng khỏi bệnh khi mắc bệnh, các bậc cha mẹ nên chú ý bài viết này nhé. Ngoài ra, nếu có điều kiện, hãy đưa con yêu đi tiêm phòng vacxin thủy đậu để ngừa bệnh hiệu quả. gonhub.com chúc các bậc cha mẹ nuôi con khỏe dạy con ngoan.

Bệnh thủy đậu trái rạ ở trẻ và những lưu ý chăm sóc phòng điều trị đúng cách được tổng hợp trong bài viết này sẽ giúp các bậc cha mẹ chăm con tốt hơn, tránh để lại di chứng do bệnh trái rạ. Bệnh trái rạ hay thủy đậu nếu chăm sóc không tốt, da trẻ có thể bị tổn thương, để lại những vết sẹo xấu, thậm chí biến chứng của bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của trẻ đấy. Các bậc cha mẹ hãy chú ý tham khảo bài viết này của gonhub.com để chăm sóc con khi trẻ bị thủy đậu nhé.

Có, nhưng không chắc chắn. Mặc dù vậy, bạn cũng nên biết những triệu chứng bệnh để theo dõi và chữa trị kịp thời. Bạn phải quan sát những nốt đỏ, nhất là sau khi bé tiếp xúc với những bé khác bị thủy đậu. Khoảng 10 đến 21 ngày sau khi tiếp xúc, những triệu chứng bệnh sẽ xuất hiện. Bạn sẽ thấy những mẩn ngứa nhỏ màu đỏ phát triển thành mụn mọng nước màu hồng, sau đó khô đi thành vảy màu nâu, xuất hiện đầu tiên trên thân và da đầu của bé, sau đó lan đến mặt, tay và chân. Bé có thể rất mệt, không đói và sốt nhẹ.

Trẻ 12 đến 15 tháng tuổi được khuyến cáo tiêm phòng thủy đậu nếu vẫn chưa bị bệnh. Mũi tiêm nhắc lại sẽ vào lúc 4 đến 6 tuổi.
Vắc-xin có thể gây ra một số tác dụng phụ lên những bé khỏe mạnh nhưng giúp tránh được 95% khả năng bị thủy đậu nặng. Nếu bé dị ứng nghiêm trọng với chất gelatin, kháng sinh neomycin hoặc những bé lớn tháng hơn đã được tiêm trước đó sẽ không được tiêm ngừa thủy đậu.
 
Nếu bé bị ung thư hoặc những bệnh ảnh hưởng đến hệ miễn dịch hoặc được truyền máu gần đây hoặc đang uống hợp chất vitamin steroid liều cao, nên hỏi bác sĩ trước khi tiêm phòng.
Bệnh thủy đậu trái rạ ở trẻ và những lưu ý chăm sóc - phòng và điều trị đúng cách

Bạn nên đưa bé đến bác sĩ mặc dù bệnh có thể tự khỏi nếu bé khỏe mạnh.
Để tránh nhiễm trùng và sẹo, bạn phải cắt tỉa móng tay của bé và giữ cho bé không cào gãi vết thương bằng cách đeo găng tay cho bé. Bạn có thể tắm nhẹ nhàng cho bé và thoa thuốc vào các nốt đỏ. Nếu cần, hạ sốt cho bé bằng thuốc hạ sốt acetaminophen (không dùng aspirin).
Nên đưa bé đến bác sĩ ngay nếu những triệu chứng có vẻ nặng hơn như những vết lở lớn hoặc lở trong miệng, mắt, nếu bé sốt trong nhiều ngày hoặc nếu da bé sưng phồng, đau hoặc rất đỏ.
Nếu bé có hệ miễn dịch yếu và bạn nghi ngờ bé bị thủy đậu hoặc tiếp xúc với bệnh, nên đến bác sĩ ngay để được chẩn đoán và cho lời khuyên phù hợp.
Để giúp con yêu mau chóng khỏi bệnh khi mắc bệnh, các bậc cha mẹ nên chú ý bài viết này nhé. Ngoài ra, nếu có điều kiện, hãy đưa con yêu đi tiêm phòng vacxin thủy đậu để ngừa bệnh hiệu quả. gonhub.com chúc các bậc cha mẹ nuôi con khỏe dạy con ngoan.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI