10 triệu chứng của mẹ bầu thường gặp nhất khi sinh mổ

10 triệu chứng của mẹ bầu thường gặp nhất khi sinh mổ

10 triệu chứng của mẹ bầu thường gặp nhất khi sinh mổ sẽ liệt kê những cảm giác từng trải của các mẹ đã từng sinh mổ cho các mẹ bầu chuẩn bị sinh có thể chuẩn bị trước tâm lý. Sinh mổ là biện pháp sinh giúp người mẹ cũng như đội ngũ y tế có thể chủ động hơn trong việc đón con chào đời, Nhưng nhiều người nói rằng dường như sinh mổ tác động đến người mẹ nhiều hơn sinh thường, cả về thể chất lẫn tinh thần. Chắc hẳn các mẹ bầu muốn sinh mổ đang rất hồi hợp muốn biết cảm giác khi sinh mổ sẽ diễn ra như thế nào phải không nào?Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin dưới đây để biết trước được cảm giác khi nằm trên bàn sinh mổ như thế nào.

10 triệu chứng của mẹ bầu thường gặp nhất khi sinh mổ sẽ liệt kê những cảm giác từng trải của các mẹ đã từng sinh mổ cho các mẹ bầu chuẩn bị sinh có thể chuẩn bị trước tâm lý. Sinh mổ là biện pháp sinh giúp người mẹ cũng như đội ngũ y tế có thể chủ động hơn trong việc đón con chào đời, Nhưng nhiều người nói rằng dường như sinh mổ tác động đến người mẹ nhiều hơn sinh thường, cả về thể chất lẫn tinh thần. Chắc hẳn các mẹ bầu muốn sinh mổ đang rất hồi hợp muốn biết cảm giác khi sinh mổ sẽ diễn ra như thế nào phải không nào?Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin dưới đây để biết trước được cảm giác khi nằm trên bàn sinh mổ như thế nào.

Trong ca sinh mổ, bác sĩ sẽ vừa ấn bụng, vừa khéo léo từ từ kéo bé ra khỏi tử cung của bạn. Cảm giác khi bé vừa được đưa ra ngoài thật khó tả: một sinh linh bé bỏng vừa được mang ra với cuộc đời, để lại trong bạn khoảng trống lạ lùng.

Khi cuộc phẫu thuật vừa xong, hai chân bạn vẫn còn tê cứng, không có cảm giác gì. Bạn hầu như không thể di chuyển phần thân dưới, các nữ hộ sinh phải làm toàn bộ việc đưa bạn từ giường mổ sang cáng thương rồi chuyển về phòng hồi sức.
10 triệu chứng của mẹ bầu thường gặp nhất khi sinh mổ

Bạn có thể ngứa như điên và ra sức gãi khắp nơi khi còn nằm trong phòng hồi sức. Trong vòng 48 giờ sau sinh, những cơn ngứa từ bên trong liên tục quấy rầy khiến bạn chỉ biết cào cấu ngoài da nhưng vẫn không đỡ là bao.

Việc chích thuốc gây tê ngoài màng cứng hầu như không đau. Một số người nhạy cảm cho biết, họ cảm thấy rát nhẹ. Nhưng chịu đựng việc một người lạ đưa một ống nhỏ vào cột sống quả thật không hề dễ chịu. Bạn nên nằm co người lại và giữ yên tư thế để bác sĩ tiêm thuốc dọc theo cột sống. Nhớ thả lỏng, đừng gồng người quá; làm theo chỉ dẫn của bác sĩ và tuyệt đối không nhúc nhích để tránh tiêm lệch.

Nhiệt độ phòng mổ thường rất thấp khiến bạn có thể lạnh đến tê cóng cả hai chân và run cầm cập. Nhiều bệnh viện chỉ cấp cho bạn áo choàng qua người rất mỏng manh.Trong phòng mổ, thân nhiệt của bạn sẽ hạ nhanh khiến bạn cảm thấy hai hàm răng của mình va vào nhau lập cập. Cả người bạn có thể run lên bần bật, điều này hoàn toàn bình thường. Giường mổ có những dây đai bằng băng dính giúp giữ bạn nằm yên trong trường hợp này đấy!

Đám máy móc và dây nhợ vây quanh sẽ khiến bạn thấy hơi khó chịu. Bạn phải cẩn thận tránh làm bung những sợi dây này, chúng toàn là dây truyền dịch, thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, dây thông tiểu… rất quan trọng đấy. Hít thở sâu và bình tĩnh vượt qua trò chơi “ma trận” này nhé.

Bụng bạn có cảm giác như trì xuống, lỏng lẻo và hơi đau khi đi lại. Sau khi sinh mổ bạn phải tập đi từng bước chậm, thoạt đầu có vẻ như tất cả những gì trong bụng bạn muốn xổ hết ra ngoài, nhưng bạn hãy tập điều chỉnh hơi thở và giữ bụng hơi hóp lại để cơ được săn chắc hơn.

Vừa mổ xong mà ho hoặc hắt hơi thì sẽ rất đau đấy. Bạn có thể ôm một chiếc gối phía trên vết mổ để bớt đau và quan trọng là bạn phải biết điều chỉnh hơi thở, hơi co người lại để cảm thấy thoải mái hơn. Việc cười nhiều cũng khiến vết mổ của bạn đau, nên kìm chế cảm xúc vào thời điểm này nhé.

Không giống như sinh thường, khi sinh mổ sự gắn kết giữa bạn và đứa trẻ không liên tục trong suốt quá trình sinh nở. Nhưng cảm giác yêu thương sẽ xuất hiện ngay khi bạn nghe thấy tiếng khóc của con mình. Sinh mổ không hề tệ như bạn hay nhiều người từng nghĩ. Bạn cần tự tin vì đã làm những gì tốt nhất cho con lẫn bản thân và cho bé của mình.

Nếu vết mổ của bạn phải khâu bằng nhiều mũi, có thể nó sẽ sưng lên khá to. Trong mấy ngày đầu, nếu không có cảm giác gì, bạn cần cẩn thận kẻo động mạnh đến vết mổ mà không biết. Vì vết mổ xuyên qua mấy lớp da, mô, mỡ và thành tử cung nên về sau thỉnh thoảng cũng sẽ đau ngứa râm ran hoặc đau nhói.Chúng ta vừa xem qua 10 cảm giác của mẹ bầu khi sinh mổ thường gặp nhất trên đây hy vọng sẽ mang đến cho các mẹ những thông tin hữu ích nhất để chuẩn bị tâm lý thật tốt trước khi lên bàn sinh. Nhưng các mẹ bầu cũng đừng quá lo lắng việc sinh thường hay sinh mổ vẫn chưa thể biết trước được. Chúc các mẹ luôn khỏe mạnh gia đình hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm thông tin nhé.

10 triệu chứng của mẹ bầu thường gặp nhất khi sinh mổ sẽ liệt kê những cảm giác từng trải của các mẹ đã từng sinh mổ cho các mẹ bầu chuẩn bị sinh có thể chuẩn bị trước tâm lý. Sinh mổ là biện pháp sinh giúp người mẹ cũng như đội ngũ y tế có thể chủ động hơn trong việc đón con chào đời, Nhưng nhiều người nói rằng dường như sinh mổ tác động đến người mẹ nhiều hơn sinh thường, cả về thể chất lẫn tinh thần. Chắc hẳn các mẹ bầu muốn sinh mổ đang rất hồi hợp muốn biết cảm giác khi sinh mổ sẽ diễn ra như thế nào phải không nào?Hãy cùng gonhub.com tham khảo những thông tin dưới đây để biết trước được cảm giác khi nằm trên bàn sinh mổ như thế nào.

Trong ca sinh mổ, bác sĩ sẽ vừa ấn bụng, vừa khéo léo từ từ kéo bé ra khỏi tử cung của bạn. Cảm giác khi bé vừa được đưa ra ngoài thật khó tả: một sinh linh bé bỏng vừa được mang ra với cuộc đời, để lại trong bạn khoảng trống lạ lùng.

Khi cuộc phẫu thuật vừa xong, hai chân bạn vẫn còn tê cứng, không có cảm giác gì. Bạn hầu như không thể di chuyển phần thân dưới, các nữ hộ sinh phải làm toàn bộ việc đưa bạn từ giường mổ sang cáng thương rồi chuyển về phòng hồi sức.
10 triệu chứng của mẹ bầu thường gặp nhất khi sinh mổ

Bạn có thể ngứa như điên và ra sức gãi khắp nơi khi còn nằm trong phòng hồi sức. Trong vòng 48 giờ sau sinh, những cơn ngứa từ bên trong liên tục quấy rầy khiến bạn chỉ biết cào cấu ngoài da nhưng vẫn không đỡ là bao.

Việc chích thuốc gây tê ngoài màng cứng hầu như không đau. Một số người nhạy cảm cho biết, họ cảm thấy rát nhẹ. Nhưng chịu đựng việc một người lạ đưa một ống nhỏ vào cột sống quả thật không hề dễ chịu. Bạn nên nằm co người lại và giữ yên tư thế để bác sĩ tiêm thuốc dọc theo cột sống. Nhớ thả lỏng, đừng gồng người quá; làm theo chỉ dẫn của bác sĩ và tuyệt đối không nhúc nhích để tránh tiêm lệch.

Nhiệt độ phòng mổ thường rất thấp khiến bạn có thể lạnh đến tê cóng cả hai chân và run cầm cập. Nhiều bệnh viện chỉ cấp cho bạn áo choàng qua người rất mỏng manh.Trong phòng mổ, thân nhiệt của bạn sẽ hạ nhanh khiến bạn cảm thấy hai hàm răng của mình va vào nhau lập cập. Cả người bạn có thể run lên bần bật, điều này hoàn toàn bình thường. Giường mổ có những dây đai bằng băng dính giúp giữ bạn nằm yên trong trường hợp này đấy!

Đám máy móc và dây nhợ vây quanh sẽ khiến bạn thấy hơi khó chịu. Bạn phải cẩn thận tránh làm bung những sợi dây này, chúng toàn là dây truyền dịch, thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, dây thông tiểu… rất quan trọng đấy. Hít thở sâu và bình tĩnh vượt qua trò chơi “ma trận” này nhé.

Bụng bạn có cảm giác như trì xuống, lỏng lẻo và hơi đau khi đi lại. Sau khi sinh mổ bạn phải tập đi từng bước chậm, thoạt đầu có vẻ như tất cả những gì trong bụng bạn muốn xổ hết ra ngoài, nhưng bạn hãy tập điều chỉnh hơi thở và giữ bụng hơi hóp lại để cơ được săn chắc hơn.

Vừa mổ xong mà ho hoặc hắt hơi thì sẽ rất đau đấy. Bạn có thể ôm một chiếc gối phía trên vết mổ để bớt đau và quan trọng là bạn phải biết điều chỉnh hơi thở, hơi co người lại để cảm thấy thoải mái hơn. Việc cười nhiều cũng khiến vết mổ của bạn đau, nên kìm chế cảm xúc vào thời điểm này nhé.

Không giống như sinh thường, khi sinh mổ sự gắn kết giữa bạn và đứa trẻ không liên tục trong suốt quá trình sinh nở. Nhưng cảm giác yêu thương sẽ xuất hiện ngay khi bạn nghe thấy tiếng khóc của con mình. Sinh mổ không hề tệ như bạn hay nhiều người từng nghĩ. Bạn cần tự tin vì đã làm những gì tốt nhất cho con lẫn bản thân và cho bé của mình.

Nếu vết mổ của bạn phải khâu bằng nhiều mũi, có thể nó sẽ sưng lên khá to. Trong mấy ngày đầu, nếu không có cảm giác gì, bạn cần cẩn thận kẻo động mạnh đến vết mổ mà không biết. Vì vết mổ xuyên qua mấy lớp da, mô, mỡ và thành tử cung nên về sau thỉnh thoảng cũng sẽ đau ngứa râm ran hoặc đau nhói.Chúng ta vừa xem qua 10 cảm giác của mẹ bầu khi sinh mổ thường gặp nhất trên đây hy vọng sẽ mang đến cho các mẹ những thông tin hữu ích nhất để chuẩn bị tâm lý thật tốt trước khi lên bàn sinh. Nhưng các mẹ bầu cũng đừng quá lo lắng việc sinh thường hay sinh mổ vẫn chưa thể biết trước được. Chúc các mẹ luôn khỏe mạnh gia đình hạnh phúc và đừng quên đồng hành cùng gonhub.com để biết thêm thông tin nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI