Bà bầu bị ốm nghén bắt đầu tuần thứ mấy & nên ăn gì khi ốm nghén?

Bà bầu bị ốm nghén bắt đầu tuần thứ mấy & nên ăn gì khi ốm nghén?

Bà bầu bị ốm nghén bắt đầu tuần thứ mấy của thai kỳ? nên ăn gì? Nguyên nhân triệu chứng & lợi ích của ốm nghén khi mang thai: Theo kết quả một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Reproductive Toxicology mới đây, phụ nữ bị nôn ói, ốm nghén khi mang thai sẽ có nguy cơ bị sảy thai thấp hơn so với những người không gặp triệu chứng này. Một nghiên cứu được thực hiện năm 2000 về mối liên hệ của triệu chứng ốm nghén với sức khỏe phôi thai cũng đưa ra kết luận rằng đây là một phản ứng thích nghi được tạo ra để bảo vệ em bé…

Bà bầu bị ốm nghén bắt đầu tuần thứ mấy của thai kỳ? nên ăn gì? Nguyên nhân triệu chứng & lợi ích của ốm nghén khi mang thai: Theo kết quả một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Reproductive Toxicology mới đây, phụ nữ bị nôn ói, ốm nghén khi mang thai sẽ có nguy cơ bị sảy thai thấp hơn so với những người không gặp triệu chứng này. Một nghiên cứu được thực hiện năm 2000 về mối liên hệ của triệu chứng ốm nghén với sức khỏe phôi thai cũng đưa ra kết luận rằng đây là một phản ứng thích nghi được tạo ra để bảo vệ em bé…

Ốm nghén là gì? 70% phụ nữ bị buồn nôn vào những ngày đầu thai kỳ và khoảng 50% nôn mửa. Sau ba tháng đầu, khoảng 50% bà bầu bị ốm nghén sẽ cảm thấy khỏe hơn. Tuy nhiên, nhiều người sẽ tiếp tục tình trạng tồi tệ trong toàn bộ thai kỳ. Ốm nghén có thể đơn giản là cảm thấy hơi khó chịu ở bụng, hoặc đầy hơi nhiều lần trong một ngày. Trong trường hợp này, bạn cần nghỉ ngơi. Không ai cảm nhận được cảm giác bị ốm nghén trừ khi họ tự mình trải qua, và trải nghiệm của mọi người là khác nhau. Hầu hết ốm nghén sẽ diễn ra trong 6 tuần đầu, đôi khi kéo dài hơn hoặc chấm dứt rồi trở lại sau đó.
Bà bầu bị ốm nghén bắt đầu tuần thứ mấy & nên ăn gì khi ốm nghén?

Thông thường, ốm nghén chỉ xảy ra trong 12 tuần đầu mang thai nhưng cũng có không ít chị em phải gánh chịu chứng bệnh này trong suốt 9 tháng 10 ngày. Mức độ của ốm nghén với mỗi bà bầu cũng khác nhau. Cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân tại sao lại có hiện tượng này nhưng phần lớn các giả thuyết đều cho đó là do sự biến động của nội tiết tố trong cơ thể chị em khi mang thai. Dưới đây là một số nguyên nhân được cho là ảnh hưởng trực tiếp tới chứng bệnh ốm nghén ở chị em bầu:

Ốm nghén khi mang thai là một hiện tượng bình thường. Tuy nhiên, đối với một số mẹ bầu thì nó diễn ra khá nghiêm trọng và khó kiểm soát. Trường hợp này rất dễ dẫn đến tình trạng mất nước, cũng như thiếu hụt dinh dưỡng.
Các mẹ thường lo lắng rằng việc ốm nghén sẽ ảnh hưởng nhiều đến thai nhi. Với các biểu hiện buồn nôn hay kén ăn, họ băn khoăn không biết các bé có được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển trong suốt thai kỳ không. Tuy nhiên, các mẹ không cần quá lo lắng trong trường hợp thai nghén bình thường. Cái hay của tạo hóa chính là thai nhi sẽ tự biết hấp thu các chất dinh dưỡng cần thiết từ mẹ.
Trong những trường hợp mẹ bầu ốm nghén quá nghiêm trọng và có các biểu hiện như nôn mửa quá nhiều và không thể ăn uống thì các bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thêm các loại vitamin hay nhập viện để theo dõi khi khẩn cấp. Tham khảo bí quyết sinh con trai & tên đẹp cho con trai 2019 – 2019
Vậy bà bầu ốm nghén vào tuần thứ mấy? Thông thường, ốm nghén sẽ diễn ra trong 3 tháng đầu thai kỳ. Chứng ốm nghén có thể bắt đầu sớm nhất vào khoảng tuần 4 – 6, hoặc trễ nhất là vào khoảng tuần 8 – 12. Với một số phụ nữ,có sức khoẻ yếu, tình trạng này thậm chí tiếp tục trong suốt thời gian mang thai cho đến sau khi em bé đã chào đời. Tuy nhiên, đối với phần lớn các bà bầu thì tình trạng này sẽ cải thiện đáng kể vào khoảng tuần 14 – 20. Đặc biệt, có một số trường hợp bà bầu trong thời kỳ này không hề bị ốm nghén hoặc chỉ bị một số triệu chứng nhẹ.

1. Hãy ăn thường xuyên. Khoảng hai tiếng một lần trong cả ngày, bạn nhấm nháp thứ gì đó, cho dù không đói hoặc không thích. Cái bụng trống rỗng càng khiến bạn có cảm giác buồn nôn. Tuy nhiên, không được ăn quá no.
2. Mẹ bầu nên ăn vài cái bánh quy ngay sau khi vừa thức dậy. Ngoài ra, bạn nên chọn đồ ăn lạnh như salad, sữa chua hoặc các món đã để nguội. Bởi lẽ khi còn nóng, chúng dậy mùi càng khiến bạn buồn nôn nhiều hơn.
3. Hãy uống đủ nước mỗi ngày. Bạn có thể thêm vài lát hoa quả tươi vào nước lọc để uống hơn hoặc thay thế bằng nước dừa, gừng.
4. Trước khi đi ngủ, mẹ bầu có thể dùng đồ ăn vặt nhẹ như ngũ cốc hay hoa quả trộn sữa chua, vừa cung cấp protein và năng lượng cần thiết.
5. Luôn mang theo một quả cam bên mình. Đôi khi, cảm giác có chút nước, vị ngọt trong miệng sẽ trấn an bạn rất nhiều.
6. Gừng đã được nghiên cứu và kiểm nghiệm có tác dụng chống nôn hiệu quả. Các mẹ bầu nên uống thường xuyên trà gừng hoặc đơn giản là thả một lát gừng tươi vào nước nóng.
7. Dầu bạc hà cũng được xem là biện pháp chống nôn. Mẹ bầu có thể thấm vào giọt tinh dầu bạc hà vào giấy ăn để ngửi khi cảm thấy buồn nôn.
8. Tránh ăn đồ quá cay, nhiều dầu mỡ hay chiên xào. Chúng có thể khiến hệ tiêu hóa khó chịu, dẫn đến tình trạng buồn nôn càng nặng nề hơn.
9. Khi cơn buồn nôn ập đến, hãy cố hít thở sâu bằng mũi để xoa dịu hệ thần kinh. Sau đó, nhẹ nhàng bịt lỗ mũi bên phải và thở chậm rãi trong vài phút.
10. Mặc dù khó, nhưng hãy cố kiểm soát mọi căng thẳng trong cuộc sống. Bởi lẽ hormone gây stress càng khiến cho tình trạng buồn nôn trở nên trầm trọng hơn.
11. Nghén vào buổi sáng khiến các mẹ bầu mệt mỏi trong suốt cả ngày. Vậy nên, giấc ngủ trưa là vô cùng quan trọng. Thói quen ấy giúp bạn phục hồi trong buổi chiều.
12. Đổi mọi loại mỹ phẩm không hoặc ít mùi trong nhà tắm, từ xà bông, sữa tắm, dầu gội, nếu đó là nơi khiến bạn buồn nôn nhiều nhất.
13. Mẹ bầu có thể nghĩ tới việc châm cứu trị liệu mỗi tháng một lần để cải thiện chất lượng giấc ngủ, duy trì năng lượng, giảm chấn các cơn đau.
14. Hạn chế đeo thắt eo dành cho bà bầu vì dụng cụ hỗ trợ này quá chặt càng khiến cho triệu chứng nôn ói nặng nề hơn.
15. Nếu có thể, hãy tắm biển thường xuyên. Nước muối sạch có thể giúp bạn tạm thời quên cảm giác buồn nôn.

Ốm nghén là triệu chứng phổ biến trong thai kỳ và ảnh hưởng tới khoảng 80% phụ nữ ở những mức độ khác nhau. Ốm nghén sẽ làm chị em cảm thấy mệt mỏi, khó chịu và đôi khi không thể ăn uống được nhiều. Triệu chứng này thường ảnh hưởng đến phụ nữ ở 3 tháng đầu thai kỳ và sẽ thuyên giản dần từ tháng thứ 4. Bên cạnh những điểm tiêu cực mà chị em phải đối mặt khi bị ốm nghén và tìm mọi cách để loại bỏ triệu chứng này thì ốm nghén cũng mang lại những bất ngờ mà không phải bà mẹ nào cũng biết:

Phụ nữ khi mới mang thai thường xuất hiện triệu chứng ốm nghén với những cảm giác rất mệt mỏi và khó chịu như lợm gọng, ợ chua, toàn thân đau nhức và đặc biệt là buồn nôn. Ở một số người, tình trạng này rất nặng nề, nôn nhiều lần, không ăn được, đầu váng, mắt hoa, toàn thân mệt mỏi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Để khắc phục hiện tượng này sẽ có rất nhiều biện pháp những biện pháp quan trọng nhất là chúng ta cần lựa chọn những thức ăn phù hợp có tác dụng chữa trị chứng bệnh ốm nghén này. Dưới đây là 7 loại thực phẩm chữa ốm nghén hiệu quả mà các bà bầu nên biết để giảm bớt triệu chứng ốm nghén nặng nề.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI