Bà bầu có được uống nước mía không?

Bà bầu có được uống nước mía không?

Bà bầu có được uống nước mía không? Cùng với nước dừa, nước mía luôn là “bộ đôi” nước uống được nhắc đến nhiều nhất trong thai kỳ của các chị em. Thế nhưng, thực sự nước mía có tốt cho bà bầu như lời “đồn đại” hay không? Nước mía đích thực là một loại nước uống cực tốt dành cho mẹ bầu. Mẹ sẽ phải ngạc nhiên khi biết đến được những lợi ích tuyệt vời của nó đối với sức khỏe của mình đấy.

Bà bầu có được uống nước mía không? Cùng với nước dừa, nước mía luôn là “bộ đôi” nước uống được nhắc đến nhiều nhất trong thai kỳ của các chị em. Thế nhưng, thực sự nước mía có tốt cho bà bầu như lời “đồn đại” hay không? Nước mía đích thực là một loại nước uống cực tốt dành cho mẹ bầu. Mẹ sẽ phải ngạc nhiên khi biết đến được những lợi ích tuyệt vời của nó đối với sức khỏe của mình đấy.

Bà bầu có được uống nước mía không?
1. Cung cấp lượng vitamin và khoáng chất thiết yếu: Đường, canxi, đồng, magie, kali, sắt,…là một số vitamin và khoáng chất điển hình có mặt trong nước mía, ngoài ra, thức uống này còn chứa khoảng 30 các loại axit hữu cơ khác và protein hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi. Do đó, khi cảm thấy “sắp hết pin”, mẹ nên uống 1 ly nước mía. Lượng đường trong nước mía sẽ giúp bổ sung nước và cung cấp một nguồn năng lượng giúp cho cơ thể giảm bớt mệt mỏi, giúp tinh thần mẹ phấn chấn hơn.
2. Nước mía là “vệ sĩ” của da: Những nốt mụn li ti hoặc sưng đỏ có thể quấy rầy mẹ trong suốt thai kỳ do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Nếu không may gặp phải tình cảnh này thì mẹ nên “kết thân” với nước mía vì chất axit alpha hydroxyl có trong nước mía sẽ giúp mẹ giải quyết các vấn đề về da.
3. Tăng cường hệ miễn dịch: Trong nước mía có chứa một lượng chất chống oxi hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng, phòng chống các loại bệnh. Đồng thời, có rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, nước mía là thức uống giúp ngăn ngừa ung thư hiệu quả, đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.
4. Tốt cho hệ tiêu hóa: Kali có trong nước mía có thể giúp mẹ “tạm biệt” nỗi ám ảnh mang tên táo bón thai kỳ một cách hiệu quả vì nó giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.
5. Cải thiện tình trạng ốm nghén: Mẹ bầu nào đang bị những cơn ốm nghén hành hạ thì hãy thử ngay mẹo nhỏ này: lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày. mẹ bầu sẽ cảm thấy các triệu chứng giảm đi rõ rệt. Lưu ý: Dù là loại nước uống giàu dinh dưỡng nhưng mẹ bầu không nên lạm dụng vì lượng đường có trong mía khá cao và điều này có thể khiến mẹ bầu gặp rắc rối lớn đối với cân nặng và chỉ số đường huyết của mình.
Mẹ bầu nên uống nước mía khi nào? Các chuyên gia về dinh dưỡng bà bầu đã chỉ ra, việc uống nước mía trong thời kì mang bầu không chỉ giúp các mẹ có đủ năng lượng chăm sóc thai nhi mà  còn làm đẹp da và chống lại các hiện tượng lão hóa trên da và tóc.
Tuy nhiên, trong giai đoạn mới mang thai cho đến tháng thứ 3 một số bà bầu có hiện tượng nghén nặng. Và đặc tính của việc ốm nghén là kị đồ ngọt nên các mẹ bầu không nên uống nước mía vì có thể làm cho các chiệu chứng nghén trở nên trầm trọng thêm và gây nên tình trạng buồn nôn, khó tiêu. Nếu các mẹ có biểu hiện nghén thèm ngọt thì cần chủ động kìm hãm mức độ tiếp nạp nồng đồ đường vì nếu hàm lượng đường quá cao có thể gây nên một số bệnh lý nguy hiểm. Sau tháng thứ 3, các mẹ đã có thể uống nước mía với một liều lượng hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi. Mẹ bầu chỉ nên uống nước mía từ tháng thứ 4 trở đi, Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI