Băng huyết sau khi sinh có những biến chứng nguy hiểm như thế nào?

Băng huyết sau khi sinh có những biến chứng nguy hiểm như thế nào?

Băng huyết sau sinh bất thường là những dấu hiệu cảnh báo cho biến chứng băng huyết sau sinh với những biểu hiện sau: Trong 24 giờ đầu sau khi sinh, sản phụ bị chảy máu ồ ạt ở đường sinh dục, máu chảy ra có thể có màu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, loãng hoặc đông cục. Sau đó tử cung sẽ bị đẩy lên cao và “phình” to ra theo bề ngang do lượng máu chảy không kịp, ứ lại trong buồng tử cung. Đồng thời, không tìm thấy khối cầu an toàn trên xương vệ. Lúc này, da của sản phụ sẽ trở nên tím tái, tụt huyết áp, tim đập nhanh, vã mồ hôi, choáng váng…

Băng huyết sau sinh bất thường là những dấu hiệu cảnh báo cho biến chứng băng huyết sau sinh với những biểu hiện sau: Trong 24 giờ đầu sau khi sinh, sản phụ bị chảy máu ồ ạt ở đường sinh dục, máu chảy ra có thể có màu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, loãng hoặc đông cục. Sau đó tử cung sẽ bị đẩy lên cao và “phình” to ra theo bề ngang do lượng máu chảy không kịp, ứ lại trong buồng tử cung. Đồng thời, không tìm thấy khối cầu an toàn trên xương vệ. Lúc này, da của sản phụ sẽ trở nên tím tái, tụt huyết áp, tim đập nhanh, vã mồ hôi, choáng váng…

Băng huyết sau sinh hiện nay vẫn còn là một trong những tai biến sản khoa đứng hàng đầu gây tử vong cho mẹ trên thế giới và Việt Nam. Mặc dù các điều kiện cơ sở y tế ngày càng được nâng cao, chất lượng về máy móc và trình độ của đội ngũ cán bộ y tế đã tiến bộ vượt bậc so với nhiều thập niên trước, nhưng băng huyết sau sinh vẫn còn là một tai biến đáng sợ đối với các bác sĩ sản khoa.
Băng huyết sau khi sinh có những biến chứng nguy hiểm như thế nào?
Mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng 515.000 phụ nữ tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở, trong đó 130.000 phụ nữ chảy máu cho đến chết trong khi sinh. Theo WHO thống kê năm 1998, có 100.000 ca tử vong mỗi năm do băng huyết sau sinh, chiếm 25% tử vong mẹ.
Còn tại Việt Nam, theo nhiều tác giả, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm từ 3%-8% tổng số sinh. Trong danh mục 5 tai biến sản khoa của toàn quốc, BHSS là tai biến thường gặp nhất (chiếm 50%) và cũng là nguyên nhân gây tử vong cao nhất (chiếm 78,8%). Băng huyết sau sinh có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, là khi lượng máu chảy từ đường sinh dục trong vòng 24 giờ sau sinh là:

Tử cung không co hồi sau khi sinh: Sau khi bé ra đời, tử cung của người mẹ thường co hồi lại kích thước ban đầu. Tuy nhiên, ở một số trường hợp, tử cung không co hồi lại được, tình trạng này còn gọi là đờ tử cung, là nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến băng huyết. Hiện tượng này xảy ra do đã sinh nhiều lần, do tử cung có u xơ, tử cung dị dạng hoạc tử cung quá căng do đa thai, đa ối, con to.
Những ca sinh có chuyển dạ kéo dài, giục sinh lâu với oxytocin hoặc chuyển dạ quá nhanh do cơn co tử cung cường tính, nhiễm trùng ối, thai phụ bị suy nhược, thiếu máu hay gây mê sâu cũng có thể dẫn đến kết cuộc là băng huyết sau khi sinh. Những bất thường của bánh nhau, diện tích bánh nhau lớn, khi bong ra gây chảy máu nhiều cũng có thể gây chảy máu ồ ạt cho người mẹ.

Thường người mẹ sẽ bị chảy máu đường sinh dục, chảy máu dẫn đến da xanh, tái, tay chân lạnh, mạch nhanh, khát nước, choáng váng… Biến chứng này có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như: suy thận, suy cơ quan do giảm tuần hoàn máu, nhiễm trùng hậu sản, thiếu máu, viêm tắc tĩnh mạch, không thể có thêm con trong trường hợp cắt tử cung, hội chứng Sheehan dẫn đến suy nhược, mất sữa, vô kinh…
Dấu hiệu xuất huyết sau sinh nguy hiểm: Xuất huyết sau sinh bất thường là những dấu hiệu cảnh báo cho biến chứng băng huyết sau sinh với những biểu hiện sau: Trong 24 giờ đầu sau khi sinh, sản phụ bị chảy máu ồ ạt ở đường sinh dục, máu chảy ra có thể có màu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, loãng hoặc đông cục. Sau đó tử cung sẽ bị đẩy lên cao và “phình” to ra theo bề ngang do lượng máu chảy không kịp, ứ lại trong buồng tử cung. Đồng thời, không tìm thấy khối cầu an toàn trên xương vệ. Lúc này, da của sản phụ sẽ trở nên tím tái, tụt huyết áp, tim đập nhanh, vã mồ hôi, choáng váng…

Băng huyết sau sinh hay còn gọi ra máu sản hậu bất thường là một trong những tai biến sản khoa nguy hiểm. Nó là nguyên nhân dẫn đến khoảng 25% trường hợp  tử vong ở sản phụ. Vì vậy, các mẹ hãy “đút túi” những biện pháp phòng tránh tai biến sản khoa này ngay từ trước khi lên bàn đẻ nhé.

Băng huyết sau khi sinh có những biến chứng nguy hiểm như thế nào?
Tuyệt đối không dùng tampon trong vòng 6 tuần sau khi sinh
Chảy máu sau sinh hay gọi là sản dịch là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên và sẽ tự mất đi dù mẹ sinh mổ hay sinh thường. Đây là cách cơ thể loại bỏ các chất nhầy dư thừa, mô nhau thai và máu còn sót lại trong bụng sản phụ sau khi sinh. Nó tương tự như chu kỳ kinh nguyệt , nhưng nhiều hơn gấp nhiều lần.
Sản dịch thường bắt đầu xuất hiện chỉ vài giờ sau khi sinh và kéo dài trong hai hoặc ba tuần tiếp theo đó. Tuy nhiên, có một số sản phụ có thể kéo dài tới sáu tuần. Sau khi sinh, chị em nên chuẩn bị trước băng vệ sinh để đối phó khi sản dịch “tràn về”. Tuy nhiên, bạn cần ghi nhớ là tuyệt đối không được sử dụng băng vệ sinh loại nhét (tampon) ít nhất sáu tuần sau sinh con. Vì tampon có thể đưa vi khuẩn vào âm đạo và tử cung, gây ra nhiễm trùng.

Điều này tùy thuộc vào mức độ mất máu và quá trình cấp cứu mà băng huyết sau sinh sẽ gây ra các biến chứng nặng, nhẹ khác nhau như: Choáng váng, da xanh, tái, tay chân lạnh, mạch nhanh, khát nước… do giảm thể tích tuần hoàn dẫn đến suy thận, suy đa cơ quan và tử vong. Nguy cơ nhiễm trùng hậu sản, thiếu máu, viêm tắc tĩnh mạch, cắt bỏ tử cung. Có khả năng mắc hội chứng Sheehan dẫn đến suy nhược, mất sữa, vô kinh.

Băng huyết cần được xử trí nhanh bằng các biện pháp cầm máu. Ngoài ra, sản phụ cần được truyền máu, tiểu cầu… để bù lại lượng máu đã mất và làm đông máu. Trong trường hợp chảy máu nguy hiểm đến tính mạng, người mẹ có thể cần phải được cắt bỏ tử cung để cứu mạng sống. Để phòng ngừa, người mẹ cần đi khám thai định kỳ để bác sĩ kịp thời phát hiện những nguy cơ và đưa ra những lời khuyên thích hợp. Ngoài ra, cần bổ sung sắt và axít folic đầy đủ trong thai kỳ để phòng ngừa thiếu máu.
Để đề phòng băng huyết sau sinh, cách tốt nhất vẫn là kiểm soát thai nghén chặt chẽ bởi hầu hết các bất thường, các dấu hiệu nguy cơ đều có thể được phát hiện trong quá trình khám thai. Thai phụ thuộc nhóm nguy cơ nên sinh nở ở các BV tuyến trên hoặc BV chuyên khoa lớn có nguồn máu đầy đủ và đơn vị hồi sức tích cực. Thai phụ khi đi khám nên thông báo với BS nếu đang mang các bệnh về máu hoặc bệnh mạn tính.

Băng huyết sau sinh bất thường là những dấu hiệu cảnh báo cho biến chứng băng huyết sau sinh với những biểu hiện sau: Trong 24 giờ đầu sau khi sinh, sản phụ bị chảy máu ồ ạt ở đường sinh dục, máu chảy ra có thể có màu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, loãng hoặc đông cục. Sau đó tử cung sẽ bị đẩy lên cao và “phình” to ra theo bề ngang do lượng máu chảy không kịp, ứ lại trong buồng tử cung. Đồng thời, không tìm thấy khối cầu an toàn trên xương vệ. Lúc này, da của sản phụ sẽ trở nên tím tái, tụt huyết áp, tim đập nhanh, vã mồ hôi, choáng váng…

Băng huyết sau sinh hiện nay vẫn còn là một trong những tai biến sản khoa đứng hàng đầu gây tử vong cho mẹ trên thế giới và Việt Nam. Mặc dù các điều kiện cơ sở y tế ngày càng được nâng cao, chất lượng về máy móc và trình độ của đội ngũ cán bộ y tế đã tiến bộ vượt bậc so với nhiều thập niên trước, nhưng băng huyết sau sinh vẫn còn là một tai biến đáng sợ đối với các bác sĩ sản khoa.
Băng huyết sau khi sinh có những biến chứng nguy hiểm như thế nào?
Mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng 515.000 phụ nữ tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở, trong đó 130.000 phụ nữ chảy máu cho đến chết trong khi sinh. Theo WHO thống kê năm 1998, có 100.000 ca tử vong mỗi năm do băng huyết sau sinh, chiếm 25% tử vong mẹ.
Còn tại Việt Nam, theo nhiều tác giả, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm từ 3%-8% tổng số sinh. Trong danh mục 5 tai biến sản khoa của toàn quốc, BHSS là tai biến thường gặp nhất (chiếm 50%) và cũng là nguyên nhân gây tử vong cao nhất (chiếm 78,8%). Băng huyết sau sinh có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, là khi lượng máu chảy từ đường sinh dục trong vòng 24 giờ sau sinh là:

Tử cung không co hồi sau khi sinh: Sau khi bé ra đời, tử cung của người mẹ thường co hồi lại kích thước ban đầu. Tuy nhiên, ở một số trường hợp, tử cung không co hồi lại được, tình trạng này còn gọi là đờ tử cung, là nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến băng huyết. Hiện tượng này xảy ra do đã sinh nhiều lần, do tử cung có u xơ, tử cung dị dạng hoạc tử cung quá căng do đa thai, đa ối, con to.
Những ca sinh có chuyển dạ kéo dài, giục sinh lâu với oxytocin hoặc chuyển dạ quá nhanh do cơn co tử cung cường tính, nhiễm trùng ối, thai phụ bị suy nhược, thiếu máu hay gây mê sâu cũng có thể dẫn đến kết cuộc là băng huyết sau khi sinh. Những bất thường của bánh nhau, diện tích bánh nhau lớn, khi bong ra gây chảy máu nhiều cũng có thể gây chảy máu ồ ạt cho người mẹ.

Thường người mẹ sẽ bị chảy máu đường sinh dục, chảy máu dẫn đến da xanh, tái, tay chân lạnh, mạch nhanh, khát nước, choáng váng… Biến chứng này có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như: suy thận, suy cơ quan do giảm tuần hoàn máu, nhiễm trùng hậu sản, thiếu máu, viêm tắc tĩnh mạch, không thể có thêm con trong trường hợp cắt tử cung, hội chứng Sheehan dẫn đến suy nhược, mất sữa, vô kinh…
Dấu hiệu xuất huyết sau sinh nguy hiểm: Xuất huyết sau sinh bất thường là những dấu hiệu cảnh báo cho biến chứng băng huyết sau sinh với những biểu hiện sau: Trong 24 giờ đầu sau khi sinh, sản phụ bị chảy máu ồ ạt ở đường sinh dục, máu chảy ra có thể có màu đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, loãng hoặc đông cục. Sau đó tử cung sẽ bị đẩy lên cao và “phình” to ra theo bề ngang do lượng máu chảy không kịp, ứ lại trong buồng tử cung. Đồng thời, không tìm thấy khối cầu an toàn trên xương vệ. Lúc này, da của sản phụ sẽ trở nên tím tái, tụt huyết áp, tim đập nhanh, vã mồ hôi, choáng váng…

Băng huyết sau sinh hay còn gọi ra máu sản hậu bất thường là một trong những tai biến sản khoa nguy hiểm. Nó là nguyên nhân dẫn đến khoảng 25% trường hợp  tử vong ở sản phụ. Vì vậy, các mẹ hãy “đút túi” những biện pháp phòng tránh tai biến sản khoa này ngay từ trước khi lên bàn đẻ nhé.

Băng huyết sau khi sinh có những biến chứng nguy hiểm như thế nào?
Tuyệt đối không dùng tampon trong vòng 6 tuần sau khi sinh
Chảy máu sau sinh hay gọi là sản dịch là hiện tượng hoàn toàn tự nhiên và sẽ tự mất đi dù mẹ sinh mổ hay sinh thường. Đây là cách cơ thể loại bỏ các chất nhầy dư thừa, mô nhau thai và máu còn sót lại trong bụng sản phụ sau khi sinh. Nó tương tự như chu kỳ kinh nguyệt , nhưng nhiều hơn gấp nhiều lần.
Sản dịch thường bắt đầu xuất hiện chỉ vài giờ sau khi sinh và kéo dài trong hai hoặc ba tuần tiếp theo đó. Tuy nhiên, có một số sản phụ có thể kéo dài tới sáu tuần. Sau khi sinh, chị em nên chuẩn bị trước băng vệ sinh để đối phó khi sản dịch “tràn về”. Tuy nhiên, bạn cần ghi nhớ là tuyệt đối không được sử dụng băng vệ sinh loại nhét (tampon) ít nhất sáu tuần sau sinh con. Vì tampon có thể đưa vi khuẩn vào âm đạo và tử cung, gây ra nhiễm trùng.

Điều này tùy thuộc vào mức độ mất máu và quá trình cấp cứu mà băng huyết sau sinh sẽ gây ra các biến chứng nặng, nhẹ khác nhau như: Choáng váng, da xanh, tái, tay chân lạnh, mạch nhanh, khát nước… do giảm thể tích tuần hoàn dẫn đến suy thận, suy đa cơ quan và tử vong. Nguy cơ nhiễm trùng hậu sản, thiếu máu, viêm tắc tĩnh mạch, cắt bỏ tử cung. Có khả năng mắc hội chứng Sheehan dẫn đến suy nhược, mất sữa, vô kinh.

Băng huyết cần được xử trí nhanh bằng các biện pháp cầm máu. Ngoài ra, sản phụ cần được truyền máu, tiểu cầu… để bù lại lượng máu đã mất và làm đông máu. Trong trường hợp chảy máu nguy hiểm đến tính mạng, người mẹ có thể cần phải được cắt bỏ tử cung để cứu mạng sống. Để phòng ngừa, người mẹ cần đi khám thai định kỳ để bác sĩ kịp thời phát hiện những nguy cơ và đưa ra những lời khuyên thích hợp. Ngoài ra, cần bổ sung sắt và axít folic đầy đủ trong thai kỳ để phòng ngừa thiếu máu.
Để đề phòng băng huyết sau sinh, cách tốt nhất vẫn là kiểm soát thai nghén chặt chẽ bởi hầu hết các bất thường, các dấu hiệu nguy cơ đều có thể được phát hiện trong quá trình khám thai. Thai phụ thuộc nhóm nguy cơ nên sinh nở ở các BV tuyến trên hoặc BV chuyên khoa lớn có nguồn máu đầy đủ và đơn vị hồi sức tích cực. Thai phụ khi đi khám nên thông báo với BS nếu đang mang các bệnh về máu hoặc bệnh mạn tính.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI