Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ là một trong những hiện tượng rối loạn tâm thần phức tạp với các dấu hiệu thường gặp là những hành vi hiếu động quá mức kèm theo chứng mất tập trung, giảm khả năng chú ý. Bệnh này tuy không gây nguy hiểm nhưng lại có ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng học tập, nghe giảng và khiến trẻ khó khăn trong những hoạt động giao tiếp với mọi người. Đặc biệt, các triệu chứng của bệnh thường không ổn định nên rất khó nhận ra vào những năm đầu đời. Vì vậy, cha mẹ cần phải có những kiến thức cơ bản về bệnh để có biện pháp phòng ngừa tốt nhất.
Bài viết dưới đây của gonhub.com sẽ cung cấp cho các mẹ nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ hiệu quả nhất.

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ là một trong những hiện tượng rối loạn tâm thần phức tạp với các dấu hiệu thường gặp là những hành vi hiếu động quá mức kèm theo chứng mất tập trung, giảm khả năng chú ý. Bệnh này tuy không gây nguy hiểm nhưng lại có ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng học tập, nghe giảng và khiến trẻ khó khăn trong những hoạt động giao tiếp với mọi người. Đặc biệt, các triệu chứng của bệnh thường không ổn định nên rất khó nhận ra vào những năm đầu đời. Vì vậy, cha mẹ cần phải có những kiến thức cơ bản về bệnh để có biện pháp phòng ngừa tốt nhất.
Bài viết dưới đây của gonhub.com sẽ cung cấp cho các mẹ nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ hiệu quả nhất.

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả
Cho đến nay, nguyên nhân gây ra chứng rối loạn tăng động giảm chú ý vẫn chưa được biết đến chính xác. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng một số yếu tố dưới đây có thể là nguyên nhân gây bệnh.

Lứa tuổi hay mắc bệnh là từ 7 đến 11, trẻ trai có khả năng mắc cao gấp 3 lần trẻ gái, khi trưởng thành bệnh có xu hướng giảm. Tuy nhiên, không vì vậy mà người lớn chủ quan với căn bệnh này của trẻ. Nếu thấy trẻ có điều gì bất thường, cần đưa trẻ đến ngay bác sỹ để chẩn đoán bệnh chính xác.

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả
Tùy tiện ngắt ngang người khác đang nói chuyện
Trẻ thường hay làm gián đoạn người khác trong khi họ đang nói chuyện hoặc xen ngang vào các trò chơi mà trẻ không tham gia.
Chỉ biết có bản thân
Một dấu hiệu chung của bệnh là trẻ có vẻ như không có khả năng nhận ra nhu cầu và mong muốn của những người xung quanh. Điều này có thể dẫn đến hai dấu hiệu tiếp theo.
“Đầu voi đuôi chuột”
Trẻ có sự quan tâm tới rất nhiều điều khác nhau, nhưng thường chỉ háo hức lúc bắt đầu, sau đó dễ dàng bị xao nhãng bởi những thứ khác và thường bỏ cuộc trước khi hoàn thành một điều gì.
Không thể chờ đợi
Trẻ thường có những hành động thái quá như cố gắng đứng dậy và chạy vòng vòng hay không thể ngồi yên khi phải chờ đợi đến lượt mình trong các hoạt động ở lớp học hoặc khi chơi trò chơi với các trẻ khác.
Thiếu tập trung
Một đứa trẻ bị chứng bệnh tăng động giảm chú ý có thể gặp khó khăn với việc tập trung. Ngay cả khi có ai đó nói chuyện trực tiếp với trẻ, trẻ có vẻ đã nghe nhưng thực ra là không vì chúng hầu như không thể nhắc lại những gì bạn vừa nói. Triệu chứng của tình trạng này xảy ra cả ở trường và ở nhà.
Hay quên
Trẻ thường thiếu sự chú ý trong các hoạt động hàng ngày dẫn đến việc hay quên. Chúng có thể quên làm việc nhà, quên làm bài tập về nhà. Chúng cũng thường xuyên bị mất đồ dùng học tập hoặc đồ chơi.
Hay mơ mộng
Trẻ em bị bệnh này không phải lúc nào cũng nổi cơn thịnh nộ và ồn ào. Một dấu hiệu khác của bệnh là trạng thái im lặng và tách biệt với những đứa trẻ khác. Chúng có thể hay nhìn chằm chằm vào khoảng không trước mặt, mơ mộng và bỏ qua những gì đang xảy ra xung quanh.
Một số trẻ bình thường cũng xuất hiện những dấu hiệu này tại một số thời điểm. Tuy nhiên, nếu các hành vi này lặp đi lặp lại với tần suất cao và chúng gây ảnh hưởng đến thành tích của trẻ trong trường học hay dẫn đến những tương tác tiêu cực với bạn bè của trẻ, hãy nghĩ đến việc nhận lời tư vấn của các bác sỹ chuyên khoa càng sớm càng tốt.

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả

Giúp trẻ tăng sự tập trung chú ý
Tạo môi trường yên tĩnh khi trẻ học tập. Tập cho trẻ sự chú ý khi bạn nói chuyện và làm rõ ràng những yêu cầu của bạn đối với trẻ. Nếu cần thiết, bảo trẻ nhắc lại những gì bạn đã nói. Tránh bắt trẻ làm quá nhiều việc, nhiều thứ cùng lúc khiến trẻ mất tập trung. Thường xuyên chơi những trò chơi tĩnh, đòi hỏi kỹ năng tư duy của trẻ.
Các phương pháp khác
Cha mẹ càng cố gắng tạo dựng cho con thật nhiều giây phút giao lưu với mọi người xung quanh sẽ càng mang đến những kết quả tích cực trong điều trị bệnh tăng động giảm chú ý. Những việc bố mẹ cần hỗ trợ con là:

Can thiệp và phát hiện sớm các dấu hiệu tăng động có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với trẻ. Những địa chỉ phòng khám – nơi cha mẹ không may có con mắc phải chứng bệnh này – nên biết:
Tại HÀ NỘI
Trung tâm Sao Mai
Địa chỉ: Số 4, ngõ 116, Nhân Hòa, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Trung tâm Phúc Tuệ
Địa chỉ: 67 Phó Đức Chính – Hà Nội
Phòng khám tâm thần – tâm lý trẻ em
Địa chỉ: Số 2, ngõ 199, đường Trường Chính, Hà Nội
Trung tâm phục hồi chức năng BV Bạch Mai
Địa chỉ: BV Bạch Mai, đường Giải Phóng, Hà Nội
Trung tâm phục hồi chức năng BV Nhi
Địa chỉ: BV Nhi TW, đường Đê La Thành, Hà Nội
Tại TP. HỒ CHÍ MINH
Bệnh viện Nhi đồng 2 – Khoa tâm lý
Địa chỉ: 14 Lý Tự Trọng, P. Bến Nghé, Q.1
ĐT: (028) 3829 5723
Bệnh viện Nhi đồng 1 – Khoa tâm lý
Địa chỉ: Số 341 Sư Vạn Hạnh, P.10, Q.10
ĐT: (028) 3927 1119
Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM – Khoa tâm lý tâm thần
Địa chỉ: 165B Phan Đăng Lưu, P.1, Q. Phú Nhuận
ĐT: (028)3844 2972
Phòng khám Tâm Gia An
Địa chỉ: 122B Trần Đình Xu, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1
ĐT: (028) 3920 0006 – 0914 816 581
Bệnh viện quận Tân Phú – Phòng khám tâm lý (lầu 3, phòng 414)
Địa chỉ: 609-611 Âu Cơ, P. Phú Trung, Q. Tân Phú
ĐT: (028) 3865 7948
Phòng khám Nhi đồng Thành Phố
Địa chỉ: 31 Lý Tự Trọng, P. Bến Nghé, Q.1
ĐT: (028) 3829 4702 – 3822 0662
Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ có thể được điều trị dứt điểm nếu như các cha mẹ có sự quan tâm và kiên trì đối với trẻ. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cha mẹ nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh để có biện pháp điều trị hiệu quả. Tốt nhất cha mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán đúng bệnh và có cách điều trị hữu hiệu nhất cho trẻ. Chúc mẹ nuôi dạy con phát triển toàn diện và hẹn gặp lại trong những bài viết tiếp theo cùng với gonhub.com.

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ là một trong những hiện tượng rối loạn tâm thần phức tạp với các dấu hiệu thường gặp là những hành vi hiếu động quá mức kèm theo chứng mất tập trung, giảm khả năng chú ý. Bệnh này tuy không gây nguy hiểm nhưng lại có ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng học tập, nghe giảng và khiến trẻ khó khăn trong những hoạt động giao tiếp với mọi người. Đặc biệt, các triệu chứng của bệnh thường không ổn định nên rất khó nhận ra vào những năm đầu đời. Vì vậy, cha mẹ cần phải có những kiến thức cơ bản về bệnh để có biện pháp phòng ngừa tốt nhất.
Bài viết dưới đây của gonhub.com sẽ cung cấp cho các mẹ nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ hiệu quả nhất.

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả
Cho đến nay, nguyên nhân gây ra chứng rối loạn tăng động giảm chú ý vẫn chưa được biết đến chính xác. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng một số yếu tố dưới đây có thể là nguyên nhân gây bệnh.

Lứa tuổi hay mắc bệnh là từ 7 đến 11, trẻ trai có khả năng mắc cao gấp 3 lần trẻ gái, khi trưởng thành bệnh có xu hướng giảm. Tuy nhiên, không vì vậy mà người lớn chủ quan với căn bệnh này của trẻ. Nếu thấy trẻ có điều gì bất thường, cần đưa trẻ đến ngay bác sỹ để chẩn đoán bệnh chính xác.

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả
Tùy tiện ngắt ngang người khác đang nói chuyện
Trẻ thường hay làm gián đoạn người khác trong khi họ đang nói chuyện hoặc xen ngang vào các trò chơi mà trẻ không tham gia.
Chỉ biết có bản thân
Một dấu hiệu chung của bệnh là trẻ có vẻ như không có khả năng nhận ra nhu cầu và mong muốn của những người xung quanh. Điều này có thể dẫn đến hai dấu hiệu tiếp theo.
“Đầu voi đuôi chuột”
Trẻ có sự quan tâm tới rất nhiều điều khác nhau, nhưng thường chỉ háo hức lúc bắt đầu, sau đó dễ dàng bị xao nhãng bởi những thứ khác và thường bỏ cuộc trước khi hoàn thành một điều gì.
Không thể chờ đợi
Trẻ thường có những hành động thái quá như cố gắng đứng dậy và chạy vòng vòng hay không thể ngồi yên khi phải chờ đợi đến lượt mình trong các hoạt động ở lớp học hoặc khi chơi trò chơi với các trẻ khác.
Thiếu tập trung
Một đứa trẻ bị chứng bệnh tăng động giảm chú ý có thể gặp khó khăn với việc tập trung. Ngay cả khi có ai đó nói chuyện trực tiếp với trẻ, trẻ có vẻ đã nghe nhưng thực ra là không vì chúng hầu như không thể nhắc lại những gì bạn vừa nói. Triệu chứng của tình trạng này xảy ra cả ở trường và ở nhà.
Hay quên
Trẻ thường thiếu sự chú ý trong các hoạt động hàng ngày dẫn đến việc hay quên. Chúng có thể quên làm việc nhà, quên làm bài tập về nhà. Chúng cũng thường xuyên bị mất đồ dùng học tập hoặc đồ chơi.
Hay mơ mộng
Trẻ em bị bệnh này không phải lúc nào cũng nổi cơn thịnh nộ và ồn ào. Một dấu hiệu khác của bệnh là trạng thái im lặng và tách biệt với những đứa trẻ khác. Chúng có thể hay nhìn chằm chằm vào khoảng không trước mặt, mơ mộng và bỏ qua những gì đang xảy ra xung quanh.
Một số trẻ bình thường cũng xuất hiện những dấu hiệu này tại một số thời điểm. Tuy nhiên, nếu các hành vi này lặp đi lặp lại với tần suất cao và chúng gây ảnh hưởng đến thành tích của trẻ trong trường học hay dẫn đến những tương tác tiêu cực với bạn bè của trẻ, hãy nghĩ đến việc nhận lời tư vấn của các bác sỹ chuyên khoa càng sớm càng tốt.

Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục hiệu quả

Giúp trẻ tăng sự tập trung chú ý
Tạo môi trường yên tĩnh khi trẻ học tập. Tập cho trẻ sự chú ý khi bạn nói chuyện và làm rõ ràng những yêu cầu của bạn đối với trẻ. Nếu cần thiết, bảo trẻ nhắc lại những gì bạn đã nói. Tránh bắt trẻ làm quá nhiều việc, nhiều thứ cùng lúc khiến trẻ mất tập trung. Thường xuyên chơi những trò chơi tĩnh, đòi hỏi kỹ năng tư duy của trẻ.
Các phương pháp khác
Cha mẹ càng cố gắng tạo dựng cho con thật nhiều giây phút giao lưu với mọi người xung quanh sẽ càng mang đến những kết quả tích cực trong điều trị bệnh tăng động giảm chú ý. Những việc bố mẹ cần hỗ trợ con là:

Can thiệp và phát hiện sớm các dấu hiệu tăng động có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với trẻ. Những địa chỉ phòng khám – nơi cha mẹ không may có con mắc phải chứng bệnh này – nên biết:
Tại HÀ NỘI
Trung tâm Sao Mai
Địa chỉ: Số 4, ngõ 116, Nhân Hòa, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Trung tâm Phúc Tuệ
Địa chỉ: 67 Phó Đức Chính – Hà Nội
Phòng khám tâm thần – tâm lý trẻ em
Địa chỉ: Số 2, ngõ 199, đường Trường Chính, Hà Nội
Trung tâm phục hồi chức năng BV Bạch Mai
Địa chỉ: BV Bạch Mai, đường Giải Phóng, Hà Nội
Trung tâm phục hồi chức năng BV Nhi
Địa chỉ: BV Nhi TW, đường Đê La Thành, Hà Nội
Tại TP. HỒ CHÍ MINH
Bệnh viện Nhi đồng 2 – Khoa tâm lý
Địa chỉ: 14 Lý Tự Trọng, P. Bến Nghé, Q.1
ĐT: (028) 3829 5723
Bệnh viện Nhi đồng 1 – Khoa tâm lý
Địa chỉ: Số 341 Sư Vạn Hạnh, P.10, Q.10
ĐT: (028) 3927 1119
Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM – Khoa tâm lý tâm thần
Địa chỉ: 165B Phan Đăng Lưu, P.1, Q. Phú Nhuận
ĐT: (028)3844 2972
Phòng khám Tâm Gia An
Địa chỉ: 122B Trần Đình Xu, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1
ĐT: (028) 3920 0006 – 0914 816 581
Bệnh viện quận Tân Phú – Phòng khám tâm lý (lầu 3, phòng 414)
Địa chỉ: 609-611 Âu Cơ, P. Phú Trung, Q. Tân Phú
ĐT: (028) 3865 7948
Phòng khám Nhi đồng Thành Phố
Địa chỉ: 31 Lý Tự Trọng, P. Bến Nghé, Q.1
ĐT: (028) 3829 4702 – 3822 0662
Bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ có thể được điều trị dứt điểm nếu như các cha mẹ có sự quan tâm và kiên trì đối với trẻ. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cha mẹ nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh để có biện pháp điều trị hiệu quả. Tốt nhất cha mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán đúng bệnh và có cách điều trị hữu hiệu nhất cho trẻ. Chúc mẹ nuôi dạy con phát triển toàn diện và hẹn gặp lại trong những bài viết tiếp theo cùng với gonhub.com.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI