Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không?

Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không?

Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không? Viêm tiểu phế quản ở trẻ em do siêu vi trùng xâm nhập vào phế quản gây nên. Bé bị viêm tiểu phế quản thường kèm theo ho và sổ mũi nặng. Trường hợp khác trẻ bị khó thở hoặc thở khò khè do siêu vi trùng làm các phế quản sưng phù, tiết dịch gây ra tắc nghẽn bởi dịch tiết phế quản. Trường hợp nghiêm trọng hơn là trẻ bị thiếu Oxy và phải cần đến máy thở.

Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không? Viêm tiểu phế quản ở trẻ em do siêu vi trùng xâm nhập vào phế quản gây nên. Bé bị viêm tiểu phế quản thường kèm theo ho và sổ mũi nặng. Trường hợp khác trẻ bị khó thở hoặc thở khò khè do siêu vi trùng làm các phế quản sưng phù, tiết dịch gây ra tắc nghẽn bởi dịch tiết phế quản. Trường hợp nghiêm trọng hơn là trẻ bị thiếu Oxy và phải cần đến máy thở.

Viêm tiểu phế quản (TPQ) là bệnh hô hấp cấp tính, rất hay gặp ở trẻ còn bú. Nếu bệnh được phát hiện và điều trị sớm sẽ cho kết quả tốt, những trường hợp nặng gây suy hô hấp có thể bị tử vong. Chính vì vậy, các bậc cha mẹ cần có những hiểu biết về bệnh để chăm sóc trẻ được tốt hơn.
Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không?
Bệnh viêm tiểu phế quản thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đa số trường hợp trẻ sẽ tự khỏi bệnh mà không để lại biến chứng gì cả. Tuy nhiên, những bé bị viêm tiểu phế quản nặng sẽ phải nhập viện và cần sự hỗ trợ của máy thở và điều trị bằng thuốc kháng virus.

Viêm tiểu phế quản thường là do virut, đứng hàng đầu là virut hợp bào hô hấp, chiếm 30-50% các trường hợp mắc bệnh. Virut này có khả năng lây lan rất mạnh nên bệnh có khả năng xảy ra thành dịch; Người lớn, trẻ lớn cũng có thể bị nhiễm nhưng biểu hiện thường nhẹ, chỉ như cảm ho thông thường. Nhưng nếu trẻ dưới 2 tuổi bị lây nhiễm có thể biểu hiện dưới dạng nặng là VTPQ. Virut cúm và á cúm cũng gây bệnh cho khoảng 25% số trẻ bị VTPQ. Ngoài ra phải kể đến Adenovirus cũng chiếm 10% số ca mắc.
Nếu trẻ sống trong vùng có dịch cúm hay viêm đường hô hấp trên (do virut hợp bào) thì tỷ lệ bị lây nhiễm rất cao do sức đề kháng ở cơ thể trẻ còn quá yếu, nhất là trẻ tuổi bú mẹ mà không được bú đầy đủ sữa mẹ. Những trẻ từng bị ốm do nhiễm virut trước đó như viêm mũi họng, viêm amidan, viêm VA… nếu không được chăm sóc tốt. Các trường hợp trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, sống trong môi trường hút thuốc lá thụ động, bị bệnh phổi bẩm sinh hay bị suy giảm miễn dịch đều có nguy cơ cao mắc phải VTPQ.
Biến chứng khó lường: Biến chứng thường gặp của bệnh là suy hô hấp, viêm phổi (do dễ bị bội nhiễm), xẹp phổi, viêm tai giữa. Cần lưu ý là bệnh có thể sẽ nặng, kéo hơn, nhiều biến chứng và tử vong cũng cao hơn trong các trường hợp sau: trẻ dưới 3 tháng tuổi, trẻ sinh non – nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng nặng, trẻ có sẵn bệnh tim, phổi, suy giảm miễn dịch. Đây là những trẻ có yếu tố nguy cơ cần được cho nhập viện sớm khi bị viêm tiểu phế quản. Ngoài ra, bệnh cũng có khả năng tái phát. Trẻ bị VTPQ sẽ là yếu tố gây bệnh hen phế quản sau này.

Nếu trẻ có dấu hiệu bệnh nhẹ , không có biến chứng, không có yếu tố nguy cơ thì có thể được chăm sóc tại nhà. Tiếp tục cho trẻ bú hay ăn uống đầy đủ. Cần cho trẻ uống nhiều nước để tránh thiếu nước. Cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để giúp trẻ dễ thở hơn và bú tốt hơn. Có thể nhỏ mũi với 2-3 giọt nước muối sinh lý sau đó làm sạch mũi cho trẻ. Cho trẻ dùng thuốc đúng như chỉ dẫn của thầy thuốc. Tránh khói thuốc lá vì có thể làm bệnh của trẻ nặng hơn. Cần đi tái khám đúng hẹn của bác sĩ. Trường hợp trẻ có dấu hiệu nặng như khó thở, bú kém, tím tái, cần cho trẻ nhập viện để điều trị .

Viêm tiểu phế quản là bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ , nhất là 3-6 tháng tuổi. Khi mắc bệnh, các phế quản nhỏ này bị viêm, sưng phù, tiết nhiều dịch làm cho đường thở của trẻ bị chít hẹp thậm chí tắc nghẽn. Các bậc cha mẹ không được chủ quan khi thấy trẻ có những dấu hiệu như ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau từ 3- 5 ngày thì trẻ ho ngày một nhiều, xuất hiện thở khó, thở rít. Những trường hợp nặng thì tím tái, thậm chí ngừng thở.
Những trẻ đến viện khi thăm khám thường thấy nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện các cơn co kéo hô hấp, lồng ngực bị rút lõm, trẻ thở rên. Tiếng thở có thể nghe ran rít, ran ngáy. Sau đó, trẻ ho nhiều hơn kèm khò khè và có thể bị khó thở (thở nhanh hơn, thở co kéo lồng ngực). Nặng hơn nữa trẻ có thể bỏ bú, tím tái.
Bệnh có triệu chứng tương tự hen suyễn. Thông thường, trẻ sẽ khò khè kéo dài khoảng 7 ngày, ho giảm dần trong khoảng 14 ngày rồi khỏi hẳn nếu được chăm sóc tốt. Tuy nhiên, trong khoảng 1/5 trường hợp, bệnh có thể kéo dài nhiều tuần.

Viêm tiểu phế quản ở trẻ em do siêu vi trùng xâm nhập vào phế quản gây nên. Bé bị viêm tiểu phế quản thường kèm theo ho và sổ mũi nặng. Trường hợp khác trẻ bị khó thở hoặc thở khò khè do siêu vi trùng làm các phế quản sưng phù, tiết dịch gây ra tắc nghẽn bởi dịch tiết phế quản. Trường hợp nghiêm trọng hơn là trẻ bị thiếu Oxy và phải cần đến máy thở.

– Viêm tiểu phế quản làm bé bị ho và sổ mũi nhiều, bố mẹ nên lau nước mũi cho bé thường xuyên để đảm bảo vệ sinh. Ngoài ra, có thể nhỏ nước muối sinh lý để làm vệ sinh bên trong mũi cho bé.
– Giữ ấm cơ thể cho bé khi trời trở lạnh. Khi ra ngoài nên tránh những nơi khói bụi, thuốc lá,…
– Thường xuyên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để cho bé một môi trường trong lành cũng giúp hạn chế mắc bệnh viêm tiểu phế quản.

Trẻ bị viêm phế quản phổi do bị nhiễm không khí lạnh, do thời tiết thay đổi hoặc sống trong môi trường không khí ô nhiễm. Nếu bệnh không được điều trị đúng cách có thể gây biến chứng sang suy hô hấp, bệnh tiến triển nặng hơn sẽ dẫn đến tử vong.

Có nhiều nguyên nhân làm cho bé bị viêm phế quản phổi như từ virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Nhưng nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn có sẵn trong mũi và họng của bé do tiếp xúc với môi trường ô nhiễm. Ngoài ra vi khuẩn có thể xâm nhập theo đường máu và cộng hưởng với tác nhân của môi trường xung quanh như khói bụi làm cho bệnh phát triển nhanh hơn. Những trẻ có sức đề kháng tốt thì chỉ bị tổn thương một phần thùy phổi, còn những trẻ có sức đề kháng yếu như trẻ sinh non, suy dinh dưỡng sẽ làm tổn thương lan tỏa và bệnh có thể nặng hơn. Tham khảo thêm về bệnh viêm phổi

Bệnh viêm phế quản phổi chia làm 2 giai đoạn
– Giai đoạn 1: là giai đoạn khởi phát, trẻ sốt nhẹ, ho khan, nghẹt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi và hay quấy khóc. Nếu không điều trị lúc này các triệu chứng này sẽ nặng hơn như sốt cao hơn, khó thở hơn và phải thở bằng miệng, tím tái và các biểu hiện rối loạn tiêu hóa khác. Đây chính là những dấu hiệu bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn 2. Trẻ viêm phế quản phổi giai đoạn 1 nên điều trị triệt để tránh chuyển sang giai đoạn 2 nguy hiểm hơn
Giai đoạn 2: bệnh đã chuyển sang thời kỳ nguy hiểm. Trẻ sốt cao hơn từ 38 – 40 độ. Toàn thân mệt mỏi, môi khô, lưỡi bẩn, chảy nhiều mồ hôi; bỏ ăn, bỏ bú và quấy khóc. Đồng thời kèm theo các triệu chứng về bệnh hô hấp:

Theo gonhub.com/blog thì bố mẹ cần chú ý theo dõi bé và khi thấy xuất hiện những dấu hiệu nguy hiểm này cần đưa bé đến ngay các cơ sở y tế để được chụp x-quang, xét nghiệm máu, vi khuẩn, virus để xác định đúng bệnh và đưa ra phương pháp điều trị.

– Chăm sóc trẻ một cách khoa học hợp lý, dinh dưỡng cân bằng để tránh suy dinh dưỡng. Ăn dặm đúng độ tuổi.
– Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm chủng quốc gia.
– Cách ly trẻ nếu có người thân trong nhà mắc viêm phế quản phổi.

Thời điểm mùa đông xuân là lúc trẻ dễ mắc bệnh nhất. Biểu hiện viêm phế quản cấp ở trẻ em là xuất hiện phù nề niêm mạc tiểu phế quản, xuất tiết lan rộng làm tắc hẹp đường thở gây khó thở, tím tái. Bệnh viêm phế quản cấp nếu không được điều trị tích cực sẽ biến chứng sang suy hô hấp dẫn đến tử vong. Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, trẻ có sức đề kháng kém, trẻ bị bệnh tim phổi mãn tính và trẻ thường tiếp xúc với các loại khói bụi. Để phòng bệnh viêm phế quản cấp cho trẻ mẹ nên nhớ những điều sau:
– Mẹ nên cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ trong 6 tháng đầu, và ít nhất 18 tháng mới được cai sữa để tạo cho trẻ một hệ miễn dịch tốt.
– Giữ ấm cho trẻ, đặc biệt về mùa đông, khi thay đổi thời tiết.
– Giữ cho môi trường sống của trẻ được thông thoáng, tránh ẩm thấp và không có gió lùa. Thường xuyên vệ sinh nơi ở tránh bụi bẩn và khói thuốc.
– Cách ly trẻ khi người thân trong nhà bị các bệnh về đường hô hấp hoặc nhiễm khuẩn.
– Khi trẻ có một trong những dấu hiệu như tím tái, ngừng thở, thở khò khè, nhịp thở nhanh bất thường và đôi lúc phải thở bằng miệng,… bố mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được điều trị kịp thời.
Trên đây là những thông tin cơ bản về bệnh viêm phế quản ở trẻ em. Hy vọng rằng, bố mẹ sẽ áp dụng triệt để những phương pháp phòng chống bệnh viêm phế quản, để đảm bảo cho trẻ được phát triển đều đặn, cân bằng cả về thể chất lẫn trí tuệ.

Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không? Viêm tiểu phế quản ở trẻ em do siêu vi trùng xâm nhập vào phế quản gây nên. Bé bị viêm tiểu phế quản thường kèm theo ho và sổ mũi nặng. Trường hợp khác trẻ bị khó thở hoặc thở khò khè do siêu vi trùng làm các phế quản sưng phù, tiết dịch gây ra tắc nghẽn bởi dịch tiết phế quản. Trường hợp nghiêm trọng hơn là trẻ bị thiếu Oxy và phải cần đến máy thở.

Viêm tiểu phế quản (TPQ) là bệnh hô hấp cấp tính, rất hay gặp ở trẻ còn bú. Nếu bệnh được phát hiện và điều trị sớm sẽ cho kết quả tốt, những trường hợp nặng gây suy hô hấp có thể bị tử vong. Chính vì vậy, các bậc cha mẹ cần có những hiểu biết về bệnh để chăm sóc trẻ được tốt hơn.
Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em là gì? có nguy hiểm không?
Bệnh viêm tiểu phế quản thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đa số trường hợp trẻ sẽ tự khỏi bệnh mà không để lại biến chứng gì cả. Tuy nhiên, những bé bị viêm tiểu phế quản nặng sẽ phải nhập viện và cần sự hỗ trợ của máy thở và điều trị bằng thuốc kháng virus.

Viêm tiểu phế quản thường là do virut, đứng hàng đầu là virut hợp bào hô hấp, chiếm 30-50% các trường hợp mắc bệnh. Virut này có khả năng lây lan rất mạnh nên bệnh có khả năng xảy ra thành dịch; Người lớn, trẻ lớn cũng có thể bị nhiễm nhưng biểu hiện thường nhẹ, chỉ như cảm ho thông thường. Nhưng nếu trẻ dưới 2 tuổi bị lây nhiễm có thể biểu hiện dưới dạng nặng là VTPQ. Virut cúm và á cúm cũng gây bệnh cho khoảng 25% số trẻ bị VTPQ. Ngoài ra phải kể đến Adenovirus cũng chiếm 10% số ca mắc.
Nếu trẻ sống trong vùng có dịch cúm hay viêm đường hô hấp trên (do virut hợp bào) thì tỷ lệ bị lây nhiễm rất cao do sức đề kháng ở cơ thể trẻ còn quá yếu, nhất là trẻ tuổi bú mẹ mà không được bú đầy đủ sữa mẹ. Những trẻ từng bị ốm do nhiễm virut trước đó như viêm mũi họng, viêm amidan, viêm VA… nếu không được chăm sóc tốt. Các trường hợp trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, sống trong môi trường hút thuốc lá thụ động, bị bệnh phổi bẩm sinh hay bị suy giảm miễn dịch đều có nguy cơ cao mắc phải VTPQ.
Biến chứng khó lường: Biến chứng thường gặp của bệnh là suy hô hấp, viêm phổi (do dễ bị bội nhiễm), xẹp phổi, viêm tai giữa. Cần lưu ý là bệnh có thể sẽ nặng, kéo hơn, nhiều biến chứng và tử vong cũng cao hơn trong các trường hợp sau: trẻ dưới 3 tháng tuổi, trẻ sinh non – nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng nặng, trẻ có sẵn bệnh tim, phổi, suy giảm miễn dịch. Đây là những trẻ có yếu tố nguy cơ cần được cho nhập viện sớm khi bị viêm tiểu phế quản. Ngoài ra, bệnh cũng có khả năng tái phát. Trẻ bị VTPQ sẽ là yếu tố gây bệnh hen phế quản sau này.

Nếu trẻ có dấu hiệu bệnh nhẹ , không có biến chứng, không có yếu tố nguy cơ thì có thể được chăm sóc tại nhà. Tiếp tục cho trẻ bú hay ăn uống đầy đủ. Cần cho trẻ uống nhiều nước để tránh thiếu nước. Cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để giúp trẻ dễ thở hơn và bú tốt hơn. Có thể nhỏ mũi với 2-3 giọt nước muối sinh lý sau đó làm sạch mũi cho trẻ. Cho trẻ dùng thuốc đúng như chỉ dẫn của thầy thuốc. Tránh khói thuốc lá vì có thể làm bệnh của trẻ nặng hơn. Cần đi tái khám đúng hẹn của bác sĩ. Trường hợp trẻ có dấu hiệu nặng như khó thở, bú kém, tím tái, cần cho trẻ nhập viện để điều trị .

Viêm tiểu phế quản là bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ , nhất là 3-6 tháng tuổi. Khi mắc bệnh, các phế quản nhỏ này bị viêm, sưng phù, tiết nhiều dịch làm cho đường thở của trẻ bị chít hẹp thậm chí tắc nghẽn. Các bậc cha mẹ không được chủ quan khi thấy trẻ có những dấu hiệu như ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau từ 3- 5 ngày thì trẻ ho ngày một nhiều, xuất hiện thở khó, thở rít. Những trường hợp nặng thì tím tái, thậm chí ngừng thở.
Những trẻ đến viện khi thăm khám thường thấy nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện các cơn co kéo hô hấp, lồng ngực bị rút lõm, trẻ thở rên. Tiếng thở có thể nghe ran rít, ran ngáy. Sau đó, trẻ ho nhiều hơn kèm khò khè và có thể bị khó thở (thở nhanh hơn, thở co kéo lồng ngực). Nặng hơn nữa trẻ có thể bỏ bú, tím tái.
Bệnh có triệu chứng tương tự hen suyễn. Thông thường, trẻ sẽ khò khè kéo dài khoảng 7 ngày, ho giảm dần trong khoảng 14 ngày rồi khỏi hẳn nếu được chăm sóc tốt. Tuy nhiên, trong khoảng 1/5 trường hợp, bệnh có thể kéo dài nhiều tuần.

Viêm tiểu phế quản ở trẻ em do siêu vi trùng xâm nhập vào phế quản gây nên. Bé bị viêm tiểu phế quản thường kèm theo ho và sổ mũi nặng. Trường hợp khác trẻ bị khó thở hoặc thở khò khè do siêu vi trùng làm các phế quản sưng phù, tiết dịch gây ra tắc nghẽn bởi dịch tiết phế quản. Trường hợp nghiêm trọng hơn là trẻ bị thiếu Oxy và phải cần đến máy thở.

– Viêm tiểu phế quản làm bé bị ho và sổ mũi nhiều, bố mẹ nên lau nước mũi cho bé thường xuyên để đảm bảo vệ sinh. Ngoài ra, có thể nhỏ nước muối sinh lý để làm vệ sinh bên trong mũi cho bé.
– Giữ ấm cơ thể cho bé khi trời trở lạnh. Khi ra ngoài nên tránh những nơi khói bụi, thuốc lá,…
– Thường xuyên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để cho bé một môi trường trong lành cũng giúp hạn chế mắc bệnh viêm tiểu phế quản.

Trẻ bị viêm phế quản phổi do bị nhiễm không khí lạnh, do thời tiết thay đổi hoặc sống trong môi trường không khí ô nhiễm. Nếu bệnh không được điều trị đúng cách có thể gây biến chứng sang suy hô hấp, bệnh tiến triển nặng hơn sẽ dẫn đến tử vong.

Có nhiều nguyên nhân làm cho bé bị viêm phế quản phổi như từ virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Nhưng nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn có sẵn trong mũi và họng của bé do tiếp xúc với môi trường ô nhiễm. Ngoài ra vi khuẩn có thể xâm nhập theo đường máu và cộng hưởng với tác nhân của môi trường xung quanh như khói bụi làm cho bệnh phát triển nhanh hơn. Những trẻ có sức đề kháng tốt thì chỉ bị tổn thương một phần thùy phổi, còn những trẻ có sức đề kháng yếu như trẻ sinh non, suy dinh dưỡng sẽ làm tổn thương lan tỏa và bệnh có thể nặng hơn. Tham khảo thêm về bệnh viêm phổi

Bệnh viêm phế quản phổi chia làm 2 giai đoạn
– Giai đoạn 1: là giai đoạn khởi phát, trẻ sốt nhẹ, ho khan, nghẹt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi và hay quấy khóc. Nếu không điều trị lúc này các triệu chứng này sẽ nặng hơn như sốt cao hơn, khó thở hơn và phải thở bằng miệng, tím tái và các biểu hiện rối loạn tiêu hóa khác. Đây chính là những dấu hiệu bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn 2. Trẻ viêm phế quản phổi giai đoạn 1 nên điều trị triệt để tránh chuyển sang giai đoạn 2 nguy hiểm hơn
Giai đoạn 2: bệnh đã chuyển sang thời kỳ nguy hiểm. Trẻ sốt cao hơn từ 38 – 40 độ. Toàn thân mệt mỏi, môi khô, lưỡi bẩn, chảy nhiều mồ hôi; bỏ ăn, bỏ bú và quấy khóc. Đồng thời kèm theo các triệu chứng về bệnh hô hấp:

Theo gonhub.com/blog thì bố mẹ cần chú ý theo dõi bé và khi thấy xuất hiện những dấu hiệu nguy hiểm này cần đưa bé đến ngay các cơ sở y tế để được chụp x-quang, xét nghiệm máu, vi khuẩn, virus để xác định đúng bệnh và đưa ra phương pháp điều trị.

– Chăm sóc trẻ một cách khoa học hợp lý, dinh dưỡng cân bằng để tránh suy dinh dưỡng. Ăn dặm đúng độ tuổi.
– Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm chủng quốc gia.
– Cách ly trẻ nếu có người thân trong nhà mắc viêm phế quản phổi.

Thời điểm mùa đông xuân là lúc trẻ dễ mắc bệnh nhất. Biểu hiện viêm phế quản cấp ở trẻ em là xuất hiện phù nề niêm mạc tiểu phế quản, xuất tiết lan rộng làm tắc hẹp đường thở gây khó thở, tím tái. Bệnh viêm phế quản cấp nếu không được điều trị tích cực sẽ biến chứng sang suy hô hấp dẫn đến tử vong. Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, trẻ có sức đề kháng kém, trẻ bị bệnh tim phổi mãn tính và trẻ thường tiếp xúc với các loại khói bụi. Để phòng bệnh viêm phế quản cấp cho trẻ mẹ nên nhớ những điều sau:
– Mẹ nên cho trẻ bú sữa mẹ đầy đủ trong 6 tháng đầu, và ít nhất 18 tháng mới được cai sữa để tạo cho trẻ một hệ miễn dịch tốt.
– Giữ ấm cho trẻ, đặc biệt về mùa đông, khi thay đổi thời tiết.
– Giữ cho môi trường sống của trẻ được thông thoáng, tránh ẩm thấp và không có gió lùa. Thường xuyên vệ sinh nơi ở tránh bụi bẩn và khói thuốc.
– Cách ly trẻ khi người thân trong nhà bị các bệnh về đường hô hấp hoặc nhiễm khuẩn.
– Khi trẻ có một trong những dấu hiệu như tím tái, ngừng thở, thở khò khè, nhịp thở nhanh bất thường và đôi lúc phải thở bằng miệng,… bố mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được điều trị kịp thời.
Trên đây là những thông tin cơ bản về bệnh viêm phế quản ở trẻ em. Hy vọng rằng, bố mẹ sẽ áp dụng triệt để những phương pháp phòng chống bệnh viêm phế quản, để đảm bảo cho trẻ được phát triển đều đặn, cân bằng cả về thể chất lẫn trí tuệ.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI