Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất

Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất

Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất giúp các mẹ có thêm nhiều thông tin hữu ích. Những mẹ có nhiều sữa thường hay dùng cách vắt sữa mẹ ra và bảo quản trong tủ lạnh để những lúc đi làm hay có việc không ở nhà cho con bú thì bé vẫn có sữa mẹ để uống đảm bảo dinh dưỡng cho sự phát triển. Vậy vắt sữa mẹ như thế nào, cách bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh,….sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây của gonhub.com, mời các mẹ cùng tham khảo để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé.Nhiều băn khoăn của các mẹ như: làm sao để vắt sữa mẹ được nhiều và làm thế nào để bảo quản sữa mẹ tốt. Cùng học hỏi những kinh nghiệm hay của các mẹ nhằm nuôi con hiệu quả bằng sữa mẹ cho bé yêu khỏe mạnh nhé các mẹ.
Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất
 

Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất giúp các mẹ có thêm nhiều thông tin hữu ích. Những mẹ có nhiều sữa thường hay dùng cách vắt sữa mẹ ra và bảo quản trong tủ lạnh để những lúc đi làm hay có việc không ở nhà cho con bú thì bé vẫn có sữa mẹ để uống đảm bảo dinh dưỡng cho sự phát triển. Vậy vắt sữa mẹ như thế nào, cách bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh,….sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây của gonhub.com, mời các mẹ cùng tham khảo để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé.Nhiều băn khoăn của các mẹ như: làm sao để vắt sữa mẹ được nhiều và làm thế nào để bảo quản sữa mẹ tốt. Cùng học hỏi những kinh nghiệm hay của các mẹ nhằm nuôi con hiệu quả bằng sữa mẹ cho bé yêu khỏe mạnh nhé các mẹ.
Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất
 

Theo em được biết, sữa mẹ sau khi vắt ra và để vào ngăn đá sẽ để được 3-4 tháng. Sau 4 tháng mình đi làm không có thời gian cho con bú, có thể lấy sữa đó ra rã đông tự nhiên và hâm lại cho bé dùng. Như vậy vừa tiết kiệm được tiền mà bé vẫn được dùng sữa mẹ. Quá tuyệt phải không các mẹ. Từ khi sinh bé được 1 tháng em cũng áp dụng phương pháp trên và thấy rất hiệu quả. Bây giờ bé nhà em đã đựoc 6 tháng rồi mà em vẫn chưa phải mua một hộp sữa nào đâu mà bé vẫn tăng cân đều.
Em thường vắt sữa bằng máy vắt sữa điện. Nhưng sau một thời gian mình thấy vắt bằng tay hiệu quả hơn nên em không dùng máy nữa. Em tự vắt bằng tay ( Các mẹ nhớ rửa tay sạch nhé). Một ngày em vắt đều đặn 3 lần, sáng lúc ngủ dậy, chiều tầm 2- 3h và trước khi đi ngủ. Các mẹ nhớ vắt đúng giờ nhé vì cũng như cho con bú đúng cữ ý, sữa sẽ đều . Trước khi vắt sữa các mẹ nhớ uống 1 cỗc nước ấm nhé.
Ngoài ra các mẹ cũng cần ăn nhiều vào. Kinh nghiệm của em là hôm nào ăn xôi nóng ( đồ nếp) là hôm đấy sữa nhiều lắm. Mùa này nhiều mướp, bạn nấu canh mướp với lạc cũng nhièu sữa lắm. À còn một món nữa vừa ngon lại lợi sữa là rán trứng với thìa là. Món này hiệu quả lắm. Sau khi vắt sữa xong , em cho vào các túi tích trữ vô trùng rồi đánh dấu ngày, xếp vào tủ lạnh. Hy vọng với những kinh nghiệm mình vừa nêu sẽ có ích cho các mẹ.
 

Con mình tới giờ này vẫn không dùng sữa ngoài mà vẫn phát triển tốt. Mình đã từng đi công tác cả tuần lễ mà bé vẫn dùng sữa mẹ.
Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất

Thực ra tâm trạng của các mẹ cho con bú trực tiếp là lúc nào cũng lo sợ mình không có đủ sữa sợ con ăn không no nên thường cho con ăn thêm sữa công thức, sữa bò thường nhiều đạm hơn sữa mẹ nên thường gây cho bé chậm tiêu dạ dày và ruột phải làm việc hơn bình thường vì vậy mà bé bú mẹ sẽ không nhiệt tình. Bé bú mẹ ít mà mẹ lại không có nhiều thời gian dành cho việc hút sữa thì sữa mẹ sẽ ít dần đi.
Bé mới sinh thường dạ dày rất nhỏ bé sẽ bú nhiều lần trong ngày và mỗi lần bú không được nhiều sau này bé lớn hơn dạ dày to hơn mỗi cữ bú bú được nhiều hơn thì khỏang cách mỗi cữ bú sẽ xa nhau hơn. vì vậy bé cứ đòi ti mẹ liên tục cũng là bình thường.
Sữa mẹ được sản xuất theo nguyên tắc cung cầu. Khi con mút vú mẹ thì sẽ có phản xạ truyền lên não. Lúc này não sẽ ra hiệu lệnh cho cơ thể sản xuất ra 2 loại hoocmon tạo sữa. Thứ nhất là hocmon prolactin làm nhiệm vụ sản xuất sữa, thứ 2 là hocmon oxytocin làm các nang sữa co bóp và đẩy sữa dễ dàng ra đầu núm vú. Vì vậy mẹ muốn tăng lượng sữa của cơ thể thì ngoài việc ăn uống, nghỉ ngơi tốt. tinh thần thoải mái thư giãn thì đều tối quan trọng là phải cho con bú thường xuyên và bú theo nhu cầu. Còn muốn biết con có nhận đủ lượng sữa cần thiết cho cơ thể hay không thì các mẹ cần chú ý ngày con đi tiểu khoảng 6-8 lần, cân nặng đạt theo biểu đồ tăng trưởng tức là con đã nhận đủ lượng sữa cần thiết mà không cần bổ sung thêm sữa công thức.
Nhiều mẹ lúng túng về việc suy nghĩ nên vắt sữa như thế nào là hợp lý. Theo mình tốt nhất là các mẹ cho bé bú mẹ trực tiếp, bú theo nhu cầu, trong khi bé bú các mẹ đồng thời có thể vắt sữa bên còn lại nếu như thao tác tốt làm như vậy vừa tiết kiệm thời gian cho mẹ và việc hút sữa đồng thời trong khi bé bú cũng giống như khi cho 2 đứa trẻ sinh đôi cùng bú thì hoocmon tạo sữa sẽ được sản sinh ra nhiều hơn. Lúc này lượng sữa của mẹ sẽ tăng dần theo tuần. Nếu bé chỉ có 30 phút hoặc 1h đã đòi bú thì các mẹ cứ cho bú lúc này thì không cần hút sữa sau khi bé bú mà các mẹ đợi đến 3h tiếp theo mới hút sữa tiếp.
Nếu đến giờ bú mà con ngủ thì lúc này mẹ cũng nên hút sữa ra nếu chẳng may con tỉnh giấc thì các mẹ có thể cho con tiếp tục bú mẹ. Nếu hết sữa con chưa đủ no thì các mẹ lấy sữa mẹ vắt ra bổ sung cho con. Vì giai đoạn đầu sữa mẹ chưa nhiều và bé ăn ngủ chưa có giờ giấc thì mẹ sẽ vất vả trong việc cho bé bú và vắt sữa. Sau này khi bé lớn hơn dạ dày phát triển hòan thiện hơn mỗi cữ bú sẽ bú được nhiều hơn khoảng cách giữa mỗi cứ bú sẽ thưa dần ra lúc này mẹ hút sữa và cho bé bú sẽ nhàn hơn.
Có một điều sai lầm mà nhiều mẹ mắc phải là luôn lo sợ sau khi con bú thì ngực sẽ hết sữa sợ đến lần bú tiếp con không đủ sữa để bú nên thường để dành sữa trong ngực. Điều này rất nguy hiểm vì thực ra sữa ở trong cơ thể mẹ không phải như cốc nước uống là hết mà sữa mẹ là nguồn sữa vì vậy việc cho bé bú thường xuyên và hút hết sữa thừa ở ngực mẹ ra thì sẽ có chỗ để cho sữa mới về hơn nữa việc cho con bú và hút sữa thường xuyên sẽ tránh được tình trạng tắc sữa.
Nhiều mẹ cứ nghĩ mình không có nhiều sữa vì ngực không căng thực ra ngực căng là do 2 bầu ngực hoạt động không hiệu quả rất dễ đến tình trạng căng tức và tắc sữa và lúc này cơ thể sẽ tự hiểu là mình đã sản xuất sữa vượt quá so với nhu cầu của bé và tự điều chỉnh lượng sữa ít dần. Thực ra bầu sữa hoạt động hiệu quả là cho bé bú và hút sữa thường xuyên vì vậy sữa chưa kịp đầy bầu thì bé đã lại bú hết vì vậy ngực sẽ không bị căng tức và sữa sẽ được sản xuất ra đều đặn và ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu của bé.
Vì vậy các mẹ nên cho bé bú thường xuyên và đến giờ cứ hút sữa ra không cần phải để dành thì sữa sẽ nhiều hơn. Nếu vừa hút sữa xong mà bé đòi bú ngay thì cứ cho bé bú nếu chưa no thì bổ sung thêm sữa mẹ vừa vắt ra cho bé ăn. Còn ban đêm thì để tránh gây mệt mỏi cho mẹ, các mẹ có thể cho bé bú nằm và không cần dậy hút sữa nếu mệt. Hút sữa thì phương thức chung là như vậy nhưng mình có thể linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh của mình.
Còn về vấn đề hút sữa các mẹ nên hút hóan đổi giữa 2 ngực nếu thấy tia sữa yếu đi thì các mẹ nghỉ khảong 5-10 phút rồi hút tiếp để được đợt sữa béo thứ 2 về hết đợt này các mẹ có thể dừng. Theo mình mỗi lần các mẹ nên hút 30-45 phút và hút thành nhiều lần trong ngày. Nếu các mẹ chăm cho con bú thì hút sữa ngày 2-3 lần không vấn đề gì còn trong trừơng hợp con bú ít mà mẹ lại chỉ vắt sữa ngày 2-3 lần thì quá ít nếu kéo dài sữa sẽ giảm đi và lâu dần có thể dẫn đến mất sữa.

Sữa mẹ thì tuyệt đối không được hâm trong lò vì sóng. nếu lấy sữa từ ngăn mát ra các mẹ có thể lắc đều rồi ngâm vào cốc nước nóng cho sữa ấm nhanh cũng không làm mất chất sữa.
Thực ra trẻ nhỏ ăn sữa từ trong tủ lạnh mang ra cũng không ảnh hưởng gì nhưng vì trẻ đã quen ăn sữa ấm nên sẽ không chấp nhận ăn sữa lạnh. Trước đây khi còn vắt sữa cho con ăn mình vắt sữa xong cho con ăn ngay sữa mới ấm nóng nhưng cũng có khi để sữa ở ngoài rồi 3 giờ sau mới cho con ăn sữa này thì mình cũng chỉ lắc lên chứ không làm nóng với mục đích là cho quen ăn cá sữa ấm và sữa lạnh hơn một chút để cho con quen và dễ dãi để giảm bớt nhưng công đoạn trong việc chăm sóc con cho mẹ nhàn hơn. Còn khi sữa lấy từ trong ngăn mát ra thì mình vẫn làm ấm rồi mới cho con ăn.
Về vấn đề sữa thừa giả sử các mẹ vắt được 100ml mà con ăn 1 lần được khỏang 80ml thì các mẹ nên để ra khỏang 80ml cho con ti còn thừa 20ml các mẹ cất vào tủ lạnh. Nếu 80ml này mà con ti chỉ được 60ml còn lại 20ml thì các mẹ có thể rửa núm vú sạch sẽ tráng nước sôi rồi để sữa ở ngoài nếu nhiệt độ môi trường mát còn nếu nhiệt độ nóng thì các mẹ ngâm vào cốc nước mát rồi đến cữ ăn tiếp theo của con các mẹ cho con ăn nốt cho khỏi phí.
Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất
 

Sữa mẹ đã có sẵn trong bầu vú mẹ từ những tháng cuối của thai kỳ sau khi sinh xong chỉ cần đợi bé mút núm vú của trẻ thì phản xạ tạo sữa và đẩy sữa ra đầu núm vú sẽ bắt đầu hoạt động. Tuy nhiên sau khi sinh xong thì lượng sữa ở mỗi bầu vú rất ít mặc dù ngực lúc này đã có cảm giác căng nếu sinh thường thì sau khòang 2-3 ngày sữa sẽ về còn sinh mổ thì thậm chí 4 -5 ngày sữa mới về.
Nếu mẹ muốn sữa về sớm thì nên cho bé bú sớm dù không có sữa hoặc không có nhiều sữa vẫn cho bé bú mỗi khi bé có nhu cầu để kích thích hoocmon tạo sữa sữa sẽ về nhiều hơn và nhanh hơn. Có những bé khó tính sau khi sinh xong sữa mẹ chưa về ngay hoặc về chưa nhiều bé bú thấy không có sữa thì không chịu bú lúc này nên sử dụng máy hút sữa mỗi 3h/1lần dù có sữa hay không mỗi lần hút 2 bên ngực khỏang 30′ để kích thích hoocmon tạo sữa sữa sẽ về sớm hơn và khi sữa về thì mẹ sẽ không bị tắc sữa.
Nếu sinh xong tích cực cho bé bú thì sữa mẹ sẽ nhiều dần và đủ cung cấp cho bé thậm chí có những người mẹ còn dư sữa. Còn nếu sinh xong sữa chưa về mẹ cứ để tự nhiên không cho con bú hoặc cũng không hút sữa chờ sữa về thi sau vài ngày ngực sẽ cương cứng dẫn đến tắc sữa rất đau mà vắt cũng không ra nhiều có khi chỉ vài giọt lúc này người mẹ sẽ bằng mọi cách nhờ chồng mút mẹ mút đắp các loại lá bản thân thì rất đau đớn nhiều khi không xử lý kịp thời có thể dẫn đến ápxe vú rất nguy hiểm.

Thực ra ngay sau khi sinh sinh mẹ thường có rất ít sữa thậm chí có cảm giác là không có sữa nên nhiều mẹ không có kinh nghiệm thường ít cho con bú hoặc không cho bú ngay mà cho con bú sữa bột để chờ sữa về lúc này bé sẽ quen với bú bình và sữa bột nhiều đạm hơn sữa mẹ trẻ sẽ no lâu hơn và sẽ không nhiệt tình với việc bú mẹ. Thành phần sữa mẹ thì phù hợp với hệ tiêu hóa của bé nhất nếu bé bú sữa bột nhiều thì dạ dày và ruột sẽ phải làm việc nhìêu hơn mệt hơn nên không tốt cho bé.
Nguyên tắc để SX sữa thì bắt buộc phải có sự mút núm vú của trẻ hoặc nếu trẻ không bú được do đầu ti mẹ tụt thì phải kích thích vào đầu núm vú bằng cách hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay. Nếu bé ít bú hoặc không chịu bú mẹ mà mẹ lại không hút sữa thì dù có ăn uống tẩm bổ đủ các đồ ăn thức uống lợi sữa thì kết quả chỉ mẹ béo mà con vẫn không có sữa để bú. Trường hợp này nhiều mẹ lại lầm tưởng là cơ địa mẹ ít sữa mà không biết lý do chính là do con ít bú và mẹ không hút sữa nên sữa ít dần và có thể mất sau một thời gian.
Sữa mẹ được tạo ra khi có động tác mút núm vú chính vì vậy mà đôi khi bà trông bé khi mẹ bé vắng nhà bà dỗ bé không nín liền lôi ti ra cho bé bú để đỗ bé do bé bú ti bà nhiều nên hoocmon tạo sữa được kích thích lúc này ti bà cũng bắt đầu tiết sữa
Việc lựa chọn máy hút sữa thì còn tùy thuộc vào hòan cảnh của từng mẹ. Nếu đầu ti mẹ hòan tòan bình thừơng thì tốt nhất là nên tập cho bé bú mẹ trực tiếp lúc này chỉ nên dùng máy hút sữa hút 1 bên để hút sữa thừa sau khi bé bú không hết hoặc hút sữa khi mẹ phải đi ra ngoài và khi mẹ đi làm.
Còn nếu trong trừơng hợp bé bú ít hoặc bé không bú được mẹ do đầu ti mẹ ngắn, tụt, phẳng hoặc mẹ phải đi làm sớm trưa không về phải hút sữa thường xuyên thì nên dùng máy hút sữa hút 2 bên. Máy hút sữa hút 2 bên đồng thời thì sẽ tiết kiệm thời gian và hút 2 bên như có 2 bé bú đồng thời thì sẽ kích thích hoocmon prolactin trong cơ thể sữa mẹ cũng sẽ sản sinh ra được nhiều hơn.
Việc dùng máy hút sữa thì ngòai việc duy trì sữa cho con và phòng tránh tắc tia sữa thì nó còn có vài điểm lợi khác. Ngực mẹ khi không có sữa thường chỉ có các mô cơ và dây chằng đỡ ngực nhưng khi sinh bé thì ngực còn chưa các túi sữa nhỏ lúc này trọng lượng ở mỗi bầu ngực sẽ nặng lên từ 100g thậm chí có khi đến 300g mỗi bên trong trường hợp mẹ nhiều sữa. Nếu mẹ hút hết sữa thừa ở ngực sau mỗi cữ bú của bé thì làm cho cơ thể tái tạo sữa tốt hơn, người mẹ cũng cảm giác nhẹ nhõm sạch sẽ hơn và ngực đỡ nặng do bé bú không hết nó cũng góp phần giảm tải cho dây chằng lúc này ngực cũng sẽ đỡ sệ hơn. Vì vậy sau khi sinh mẹ vẫn nên thường xuyên mặc áo lót loại mềm mỏng không có gọng để góp phần nâng đỡ ngực cùng dây chằng ngực.Hy vọng với những bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất trên đây các mẹ sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích trong việc chăm sóc con yêu của mình giúp bé yêu phát triển khỏe mạnh nhất. Chúc các bé luôn khỏe mạnh mỗi ngày và hãy luôn đồng hành ủng hộ cho gonhub.com để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.

Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất giúp các mẹ có thêm nhiều thông tin hữu ích. Những mẹ có nhiều sữa thường hay dùng cách vắt sữa mẹ ra và bảo quản trong tủ lạnh để những lúc đi làm hay có việc không ở nhà cho con bú thì bé vẫn có sữa mẹ để uống đảm bảo dinh dưỡng cho sự phát triển. Vậy vắt sữa mẹ như thế nào, cách bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh,….sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây của gonhub.com, mời các mẹ cùng tham khảo để có thêm nhiều thông tin hữu ích nhé.Nhiều băn khoăn của các mẹ như: làm sao để vắt sữa mẹ được nhiều và làm thế nào để bảo quản sữa mẹ tốt. Cùng học hỏi những kinh nghiệm hay của các mẹ nhằm nuôi con hiệu quả bằng sữa mẹ cho bé yêu khỏe mạnh nhé các mẹ.
Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất
 

Theo em được biết, sữa mẹ sau khi vắt ra và để vào ngăn đá sẽ để được 3-4 tháng. Sau 4 tháng mình đi làm không có thời gian cho con bú, có thể lấy sữa đó ra rã đông tự nhiên và hâm lại cho bé dùng. Như vậy vừa tiết kiệm được tiền mà bé vẫn được dùng sữa mẹ. Quá tuyệt phải không các mẹ. Từ khi sinh bé được 1 tháng em cũng áp dụng phương pháp trên và thấy rất hiệu quả. Bây giờ bé nhà em đã đựoc 6 tháng rồi mà em vẫn chưa phải mua một hộp sữa nào đâu mà bé vẫn tăng cân đều.
Em thường vắt sữa bằng máy vắt sữa điện. Nhưng sau một thời gian mình thấy vắt bằng tay hiệu quả hơn nên em không dùng máy nữa. Em tự vắt bằng tay ( Các mẹ nhớ rửa tay sạch nhé). Một ngày em vắt đều đặn 3 lần, sáng lúc ngủ dậy, chiều tầm 2- 3h và trước khi đi ngủ. Các mẹ nhớ vắt đúng giờ nhé vì cũng như cho con bú đúng cữ ý, sữa sẽ đều . Trước khi vắt sữa các mẹ nhớ uống 1 cỗc nước ấm nhé.
Ngoài ra các mẹ cũng cần ăn nhiều vào. Kinh nghiệm của em là hôm nào ăn xôi nóng ( đồ nếp) là hôm đấy sữa nhiều lắm. Mùa này nhiều mướp, bạn nấu canh mướp với lạc cũng nhièu sữa lắm. À còn một món nữa vừa ngon lại lợi sữa là rán trứng với thìa là. Món này hiệu quả lắm. Sau khi vắt sữa xong , em cho vào các túi tích trữ vô trùng rồi đánh dấu ngày, xếp vào tủ lạnh. Hy vọng với những kinh nghiệm mình vừa nêu sẽ có ích cho các mẹ.
 

Con mình tới giờ này vẫn không dùng sữa ngoài mà vẫn phát triển tốt. Mình đã từng đi công tác cả tuần lễ mà bé vẫn dùng sữa mẹ.
Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất

Thực ra tâm trạng của các mẹ cho con bú trực tiếp là lúc nào cũng lo sợ mình không có đủ sữa sợ con ăn không no nên thường cho con ăn thêm sữa công thức, sữa bò thường nhiều đạm hơn sữa mẹ nên thường gây cho bé chậm tiêu dạ dày và ruột phải làm việc hơn bình thường vì vậy mà bé bú mẹ sẽ không nhiệt tình. Bé bú mẹ ít mà mẹ lại không có nhiều thời gian dành cho việc hút sữa thì sữa mẹ sẽ ít dần đi.
Bé mới sinh thường dạ dày rất nhỏ bé sẽ bú nhiều lần trong ngày và mỗi lần bú không được nhiều sau này bé lớn hơn dạ dày to hơn mỗi cữ bú bú được nhiều hơn thì khỏang cách mỗi cữ bú sẽ xa nhau hơn. vì vậy bé cứ đòi ti mẹ liên tục cũng là bình thường.
Sữa mẹ được sản xuất theo nguyên tắc cung cầu. Khi con mút vú mẹ thì sẽ có phản xạ truyền lên não. Lúc này não sẽ ra hiệu lệnh cho cơ thể sản xuất ra 2 loại hoocmon tạo sữa. Thứ nhất là hocmon prolactin làm nhiệm vụ sản xuất sữa, thứ 2 là hocmon oxytocin làm các nang sữa co bóp và đẩy sữa dễ dàng ra đầu núm vú. Vì vậy mẹ muốn tăng lượng sữa của cơ thể thì ngoài việc ăn uống, nghỉ ngơi tốt. tinh thần thoải mái thư giãn thì đều tối quan trọng là phải cho con bú thường xuyên và bú theo nhu cầu. Còn muốn biết con có nhận đủ lượng sữa cần thiết cho cơ thể hay không thì các mẹ cần chú ý ngày con đi tiểu khoảng 6-8 lần, cân nặng đạt theo biểu đồ tăng trưởng tức là con đã nhận đủ lượng sữa cần thiết mà không cần bổ sung thêm sữa công thức.
Nhiều mẹ lúng túng về việc suy nghĩ nên vắt sữa như thế nào là hợp lý. Theo mình tốt nhất là các mẹ cho bé bú mẹ trực tiếp, bú theo nhu cầu, trong khi bé bú các mẹ đồng thời có thể vắt sữa bên còn lại nếu như thao tác tốt làm như vậy vừa tiết kiệm thời gian cho mẹ và việc hút sữa đồng thời trong khi bé bú cũng giống như khi cho 2 đứa trẻ sinh đôi cùng bú thì hoocmon tạo sữa sẽ được sản sinh ra nhiều hơn. Lúc này lượng sữa của mẹ sẽ tăng dần theo tuần. Nếu bé chỉ có 30 phút hoặc 1h đã đòi bú thì các mẹ cứ cho bú lúc này thì không cần hút sữa sau khi bé bú mà các mẹ đợi đến 3h tiếp theo mới hút sữa tiếp.
Nếu đến giờ bú mà con ngủ thì lúc này mẹ cũng nên hút sữa ra nếu chẳng may con tỉnh giấc thì các mẹ có thể cho con tiếp tục bú mẹ. Nếu hết sữa con chưa đủ no thì các mẹ lấy sữa mẹ vắt ra bổ sung cho con. Vì giai đoạn đầu sữa mẹ chưa nhiều và bé ăn ngủ chưa có giờ giấc thì mẹ sẽ vất vả trong việc cho bé bú và vắt sữa. Sau này khi bé lớn hơn dạ dày phát triển hòan thiện hơn mỗi cữ bú sẽ bú được nhiều hơn khoảng cách giữa mỗi cứ bú sẽ thưa dần ra lúc này mẹ hút sữa và cho bé bú sẽ nhàn hơn.
Có một điều sai lầm mà nhiều mẹ mắc phải là luôn lo sợ sau khi con bú thì ngực sẽ hết sữa sợ đến lần bú tiếp con không đủ sữa để bú nên thường để dành sữa trong ngực. Điều này rất nguy hiểm vì thực ra sữa ở trong cơ thể mẹ không phải như cốc nước uống là hết mà sữa mẹ là nguồn sữa vì vậy việc cho bé bú thường xuyên và hút hết sữa thừa ở ngực mẹ ra thì sẽ có chỗ để cho sữa mới về hơn nữa việc cho con bú và hút sữa thường xuyên sẽ tránh được tình trạng tắc sữa.
Nhiều mẹ cứ nghĩ mình không có nhiều sữa vì ngực không căng thực ra ngực căng là do 2 bầu ngực hoạt động không hiệu quả rất dễ đến tình trạng căng tức và tắc sữa và lúc này cơ thể sẽ tự hiểu là mình đã sản xuất sữa vượt quá so với nhu cầu của bé và tự điều chỉnh lượng sữa ít dần. Thực ra bầu sữa hoạt động hiệu quả là cho bé bú và hút sữa thường xuyên vì vậy sữa chưa kịp đầy bầu thì bé đã lại bú hết vì vậy ngực sẽ không bị căng tức và sữa sẽ được sản xuất ra đều đặn và ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu của bé.
Vì vậy các mẹ nên cho bé bú thường xuyên và đến giờ cứ hút sữa ra không cần phải để dành thì sữa sẽ nhiều hơn. Nếu vừa hút sữa xong mà bé đòi bú ngay thì cứ cho bé bú nếu chưa no thì bổ sung thêm sữa mẹ vừa vắt ra cho bé ăn. Còn ban đêm thì để tránh gây mệt mỏi cho mẹ, các mẹ có thể cho bé bú nằm và không cần dậy hút sữa nếu mệt. Hút sữa thì phương thức chung là như vậy nhưng mình có thể linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh của mình.
Còn về vấn đề hút sữa các mẹ nên hút hóan đổi giữa 2 ngực nếu thấy tia sữa yếu đi thì các mẹ nghỉ khảong 5-10 phút rồi hút tiếp để được đợt sữa béo thứ 2 về hết đợt này các mẹ có thể dừng. Theo mình mỗi lần các mẹ nên hút 30-45 phút và hút thành nhiều lần trong ngày. Nếu các mẹ chăm cho con bú thì hút sữa ngày 2-3 lần không vấn đề gì còn trong trừơng hợp con bú ít mà mẹ lại chỉ vắt sữa ngày 2-3 lần thì quá ít nếu kéo dài sữa sẽ giảm đi và lâu dần có thể dẫn đến mất sữa.

Sữa mẹ thì tuyệt đối không được hâm trong lò vì sóng. nếu lấy sữa từ ngăn mát ra các mẹ có thể lắc đều rồi ngâm vào cốc nước nóng cho sữa ấm nhanh cũng không làm mất chất sữa.
Thực ra trẻ nhỏ ăn sữa từ trong tủ lạnh mang ra cũng không ảnh hưởng gì nhưng vì trẻ đã quen ăn sữa ấm nên sẽ không chấp nhận ăn sữa lạnh. Trước đây khi còn vắt sữa cho con ăn mình vắt sữa xong cho con ăn ngay sữa mới ấm nóng nhưng cũng có khi để sữa ở ngoài rồi 3 giờ sau mới cho con ăn sữa này thì mình cũng chỉ lắc lên chứ không làm nóng với mục đích là cho quen ăn cá sữa ấm và sữa lạnh hơn một chút để cho con quen và dễ dãi để giảm bớt nhưng công đoạn trong việc chăm sóc con cho mẹ nhàn hơn. Còn khi sữa lấy từ trong ngăn mát ra thì mình vẫn làm ấm rồi mới cho con ăn.
Về vấn đề sữa thừa giả sử các mẹ vắt được 100ml mà con ăn 1 lần được khỏang 80ml thì các mẹ nên để ra khỏang 80ml cho con ti còn thừa 20ml các mẹ cất vào tủ lạnh. Nếu 80ml này mà con ti chỉ được 60ml còn lại 20ml thì các mẹ có thể rửa núm vú sạch sẽ tráng nước sôi rồi để sữa ở ngoài nếu nhiệt độ môi trường mát còn nếu nhiệt độ nóng thì các mẹ ngâm vào cốc nước mát rồi đến cữ ăn tiếp theo của con các mẹ cho con ăn nốt cho khỏi phí.
Bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất
 

Sữa mẹ đã có sẵn trong bầu vú mẹ từ những tháng cuối của thai kỳ sau khi sinh xong chỉ cần đợi bé mút núm vú của trẻ thì phản xạ tạo sữa và đẩy sữa ra đầu núm vú sẽ bắt đầu hoạt động. Tuy nhiên sau khi sinh xong thì lượng sữa ở mỗi bầu vú rất ít mặc dù ngực lúc này đã có cảm giác căng nếu sinh thường thì sau khòang 2-3 ngày sữa sẽ về còn sinh mổ thì thậm chí 4 -5 ngày sữa mới về.
Nếu mẹ muốn sữa về sớm thì nên cho bé bú sớm dù không có sữa hoặc không có nhiều sữa vẫn cho bé bú mỗi khi bé có nhu cầu để kích thích hoocmon tạo sữa sữa sẽ về nhiều hơn và nhanh hơn. Có những bé khó tính sau khi sinh xong sữa mẹ chưa về ngay hoặc về chưa nhiều bé bú thấy không có sữa thì không chịu bú lúc này nên sử dụng máy hút sữa mỗi 3h/1lần dù có sữa hay không mỗi lần hút 2 bên ngực khỏang 30′ để kích thích hoocmon tạo sữa sữa sẽ về sớm hơn và khi sữa về thì mẹ sẽ không bị tắc sữa.
Nếu sinh xong tích cực cho bé bú thì sữa mẹ sẽ nhiều dần và đủ cung cấp cho bé thậm chí có những người mẹ còn dư sữa. Còn nếu sinh xong sữa chưa về mẹ cứ để tự nhiên không cho con bú hoặc cũng không hút sữa chờ sữa về thi sau vài ngày ngực sẽ cương cứng dẫn đến tắc sữa rất đau mà vắt cũng không ra nhiều có khi chỉ vài giọt lúc này người mẹ sẽ bằng mọi cách nhờ chồng mút mẹ mút đắp các loại lá bản thân thì rất đau đớn nhiều khi không xử lý kịp thời có thể dẫn đến ápxe vú rất nguy hiểm.

Thực ra ngay sau khi sinh sinh mẹ thường có rất ít sữa thậm chí có cảm giác là không có sữa nên nhiều mẹ không có kinh nghiệm thường ít cho con bú hoặc không cho bú ngay mà cho con bú sữa bột để chờ sữa về lúc này bé sẽ quen với bú bình và sữa bột nhiều đạm hơn sữa mẹ trẻ sẽ no lâu hơn và sẽ không nhiệt tình với việc bú mẹ. Thành phần sữa mẹ thì phù hợp với hệ tiêu hóa của bé nhất nếu bé bú sữa bột nhiều thì dạ dày và ruột sẽ phải làm việc nhìêu hơn mệt hơn nên không tốt cho bé.
Nguyên tắc để SX sữa thì bắt buộc phải có sự mút núm vú của trẻ hoặc nếu trẻ không bú được do đầu ti mẹ tụt thì phải kích thích vào đầu núm vú bằng cách hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay. Nếu bé ít bú hoặc không chịu bú mẹ mà mẹ lại không hút sữa thì dù có ăn uống tẩm bổ đủ các đồ ăn thức uống lợi sữa thì kết quả chỉ mẹ béo mà con vẫn không có sữa để bú. Trường hợp này nhiều mẹ lại lầm tưởng là cơ địa mẹ ít sữa mà không biết lý do chính là do con ít bú và mẹ không hút sữa nên sữa ít dần và có thể mất sau một thời gian.
Sữa mẹ được tạo ra khi có động tác mút núm vú chính vì vậy mà đôi khi bà trông bé khi mẹ bé vắng nhà bà dỗ bé không nín liền lôi ti ra cho bé bú để đỗ bé do bé bú ti bà nhiều nên hoocmon tạo sữa được kích thích lúc này ti bà cũng bắt đầu tiết sữa
Việc lựa chọn máy hút sữa thì còn tùy thuộc vào hòan cảnh của từng mẹ. Nếu đầu ti mẹ hòan tòan bình thừơng thì tốt nhất là nên tập cho bé bú mẹ trực tiếp lúc này chỉ nên dùng máy hút sữa hút 1 bên để hút sữa thừa sau khi bé bú không hết hoặc hút sữa khi mẹ phải đi ra ngoài và khi mẹ đi làm.
Còn nếu trong trừơng hợp bé bú ít hoặc bé không bú được mẹ do đầu ti mẹ ngắn, tụt, phẳng hoặc mẹ phải đi làm sớm trưa không về phải hút sữa thường xuyên thì nên dùng máy hút sữa hút 2 bên. Máy hút sữa hút 2 bên đồng thời thì sẽ tiết kiệm thời gian và hút 2 bên như có 2 bé bú đồng thời thì sẽ kích thích hoocmon prolactin trong cơ thể sữa mẹ cũng sẽ sản sinh ra được nhiều hơn.
Việc dùng máy hút sữa thì ngòai việc duy trì sữa cho con và phòng tránh tắc tia sữa thì nó còn có vài điểm lợi khác. Ngực mẹ khi không có sữa thường chỉ có các mô cơ và dây chằng đỡ ngực nhưng khi sinh bé thì ngực còn chưa các túi sữa nhỏ lúc này trọng lượng ở mỗi bầu ngực sẽ nặng lên từ 100g thậm chí có khi đến 300g mỗi bên trong trường hợp mẹ nhiều sữa. Nếu mẹ hút hết sữa thừa ở ngực sau mỗi cữ bú của bé thì làm cho cơ thể tái tạo sữa tốt hơn, người mẹ cũng cảm giác nhẹ nhõm sạch sẽ hơn và ngực đỡ nặng do bé bú không hết nó cũng góp phần giảm tải cho dây chằng lúc này ngực cũng sẽ đỡ sệ hơn. Vì vậy sau khi sinh mẹ vẫn nên thường xuyên mặc áo lót loại mềm mỏng không có gọng để góp phần nâng đỡ ngực cùng dây chằng ngực.Hy vọng với những bí quyết vắt sữa và bảo quản sữa mẹ đúng cách trong tủ lạnh an toàn tốt nhất trên đây các mẹ sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích trong việc chăm sóc con yêu của mình giúp bé yêu phát triển khỏe mạnh nhất. Chúc các bé luôn khỏe mạnh mỗi ngày và hãy luôn đồng hành ủng hộ cho gonhub.com để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI