Các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ

Các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ

Liệt kê các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ dưới đây sẽ là những gợi ý giải đáp cho thắc mắc làm thế nào để biết thai nhi có đang phát triển khỏe mạnh hay không? Một thai nhi phát triển khỏe mạnh hẳn là điều mà các mẹ bầu luôn mong muốn, để xác định thai nhi khỏe mạnh hay đang gặp bất thường, các mẹ bầu hãy chú ý bài viết này nhé.
Nào hãy cùng với gonhub.com tham khảo bài viết dưới đây để xác định bé yêu của mẹ có đang khỏe mạnh không nhé.

Liệt kê các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ dưới đây sẽ là những gợi ý giải đáp cho thắc mắc làm thế nào để biết thai nhi có đang phát triển khỏe mạnh hay không? Một thai nhi phát triển khỏe mạnh hẳn là điều mà các mẹ bầu luôn mong muốn, để xác định thai nhi khỏe mạnh hay đang gặp bất thường, các mẹ bầu hãy chú ý bài viết này nhé.
Nào hãy cùng với gonhub.com tham khảo bài viết dưới đây để xác định bé yêu của mẹ có đang khỏe mạnh không nhé.

Ở ba tháng đầu tiên của thai kỳ mẹ bầu sẽ có các triệu trứng nghén. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, bạn không cần phải quá lo lắng. Đến khoảng tháng thứ 4 – 5, dấu hiệu nghén sẽ dần mất đi đi và bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.

Khoảng 3 tháng đầu, có thể mẹ không tăng cân do tình trạng nghén ngẩm, thậm chí mẹ có thể giảm cân. Tuy nhiên mẹ đừng hốt hoảng vì chuyện đó.
tình trạng ốm nghén cũng là dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh. Những tháng sau đó khi đã đỡ nghén, mẹ sẽ tăng cân đều đặn – đó là dấu hiệu đầu tiên và quan trọng cho thấy thai nhi phát triển bình thường. Trong suốt thai kỳ, nếu mẹ tăng khoảng 10-13 ký là đẹp nhất: con phát triển tốt và mẹ không quá ục ịch sau sinh.
Các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ

Vào thời điểm khám thai định kỳ, mẹ sẽ được đo huyết áp xem có ổn định không. Chỉ số huyết áp bình thường là dưới 140/90, nếu 140/90 đến 149/99 thì mẹ bị tăng huyết áp nhẹ; 150/100 đến 159/109 là tăng huyết áp trung bình; còn 160/110 hoặc cao hơn là tăng huyết áp nặng. Trong suốt thai kỳ, thường thì huyết áp của bà bầu ít thay đổi trong 30 tuần đầu. Nếu huyết áp của bạn trong phạm vi bình thường thì đó là dấu hiệu rất tốt cho thấy thai nhi đang phát triển hoàn toàn bình thường và khỏe mạnh. Từ 30 tuần trở đi đến khi sinh bé, huyết áp có thể tăng nhẹ và thường không cần lo lắng. Nhưng nếu huyết áp cao có thể dẫn đến nhiều biến chứng thai kỳ và sinh nở như tiền sản giật. Nếu tiền sản giật xuất hiện, nó thường xảy ra rất nhanh đối với mẹ cao huyết áp.

Việc khám thai đúng và đủ theo chỉ định của bác sỹ sẽ giúp bạn biết được nhịp tim của mẹ và bé và tình trạng của em bé trong từng giai đoạn của thai kỳ.
Bạn cũng có thể chạm vào bụng của mình, chú ý thì sẽ lắng nghe được nhịp tim của thai nhi. Bằng cách này bạn dễ dàng xác định được em bé của mình đang khỏe mạnh hay không.

Thai nhi càng lớn càng khiến mẹ đau nhức cơ thể, nhất là vùng hông, thắt lưng, thậm chí ở vùng háng do áp lực cũng như sức nặng của thai nhi chèn lên cơ thể. Càng về những tuần cuối, mẹ càng thấy đau nhiều hơn, có thể gây khó khăn khi nằm ngủ, xoay người hay đứng lên ngồi xuống. Những biểu hiện đau nhẹ nhàng hoặc đau lưng là điều hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu mẹ thấy đau quá và đau ở các vùng khác, ví dụ đau quặn bụng hoặc đau bất thường (đau bụng như xé, đau quằn quại) thì cần phải đi khám bác sỹ để kiểm tra tình trạng của mình, có thể bé đang gặp nguy hiểm.
Các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ
 

Bệnh tiểu đường thai kỳ thường ngắn ngủi. Lượng đường trong máu thường trở lại bình thường ngay sau khi sinh, tuy nhiên tình trạng này có thể gây ra nhiều biến chứng cho bà mẹ và bào thai. Chính vì thế, nếu nồng độ đường huyết của bạn bình thường thì đó chính là một dấu hiệu khác cho thấy bạn đang trải qua một thai kỳ khỏe mạnh và dĩ nhiên em bé cũng đang rất an lành trong bụng mẹ.

Khoảng từ tuần 16 của thai kỳ, mẹ sẽ bắt đầu trải nghiệm những cảm giác tuyệt vời nhất của quá trình mang thai – đó chính là những cử động đầu tiên của thai nhi. Có những mẹ cảm nhận sự chuyển động này chậm hơn, do da bụng dày hoặc do nhau thai bám ở mặt trước. Nếu mẹ cảm thấy cử động của bé diễn ra gian đều đặn thì đó là dấu hiệu cho thấy bé đang rất ổn, còn nếu bạn cảm thấy con không cử động trong một thời gian dài và không “năng động” giống mọi ngày thì đó chính là lúc bạn cần đi khám bác sỹ vì có lẽ bé không khỏe.

Chảy máu âm đạo gây ra các nguy cơ: thai ngoài tử cung, sảy thai, bong nhau thai… do đó nếu thấy thấy âm đạo bài tiết ra một lượng máu nhỏ, bạn nên nhanh chóng đi siêu âm tại cơ sở y tế để kiểm tra xem thai có ổn hay không. Trong trường hợp có nguy cơ sảy thai, bạn cần uống thuốc giữ thai theo chỉ định của bác sĩ và nằm nghỉ ngơi trên giường. Chỉ cần máu ngừng chảy ở âm đạo thì đó là tín hiệu tốt. Ở 3 tháng cuối thai kỳ, bong nhau thai sớm cũng sẽ gây ra hiện tượng chảy máu âm đạo. Nên nếu chẳng may gặp tình huống này, mẹ cần kịp thời đến bệnh viện để kiểm tra nhịp tim thai nhi, nếu nhịp tim yếu hơn thì nghĩa là con cũng đang rất yếu.

Hiện nay, để kiểm tra sức khỏe thai nhi, người ta còn dùng đến một phương pháp hỗ trợ đó là dùng máy đo NST (Non stress test). Phương pháp này chỉ được áp dụng khi thai nhi đã được 32 tuần tuổi. Thời gian cho mỗi lần tiến hành đo NST thường mất khoảng 70-80 phút. Căn cứ vào nhịp tim thai và cử động thai tương ứng, người ta sẽ đưa ra kết luận về tình trạng sức khỏe của thai nhi. Nếu tất cả đều nằm trong mức hạn định cho phép, có thể biết được rằng thai nhi vẫn đang phát triển khỏe mạnh.
Với những biểu hiện được liệt kê trên đây, các mẹ bầu đã nắm được bé yêu hiện có khỏe mạnh hay không rồi đúng không nào. Các mẹ bầu hãy chú ý các biểu hiện trên đây nhé. gonhub.com chúc các mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh và đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo của website chúng tôi.

Liệt kê các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ dưới đây sẽ là những gợi ý giải đáp cho thắc mắc làm thế nào để biết thai nhi có đang phát triển khỏe mạnh hay không? Một thai nhi phát triển khỏe mạnh hẳn là điều mà các mẹ bầu luôn mong muốn, để xác định thai nhi khỏe mạnh hay đang gặp bất thường, các mẹ bầu hãy chú ý bài viết này nhé.
Nào hãy cùng với gonhub.com tham khảo bài viết dưới đây để xác định bé yêu của mẹ có đang khỏe mạnh không nhé.

Ở ba tháng đầu tiên của thai kỳ mẹ bầu sẽ có các triệu trứng nghén. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường, bạn không cần phải quá lo lắng. Đến khoảng tháng thứ 4 – 5, dấu hiệu nghén sẽ dần mất đi đi và bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.

Khoảng 3 tháng đầu, có thể mẹ không tăng cân do tình trạng nghén ngẩm, thậm chí mẹ có thể giảm cân. Tuy nhiên mẹ đừng hốt hoảng vì chuyện đó.
tình trạng ốm nghén cũng là dấu hiệu của thai kỳ khỏe mạnh. Những tháng sau đó khi đã đỡ nghén, mẹ sẽ tăng cân đều đặn – đó là dấu hiệu đầu tiên và quan trọng cho thấy thai nhi phát triển bình thường. Trong suốt thai kỳ, nếu mẹ tăng khoảng 10-13 ký là đẹp nhất: con phát triển tốt và mẹ không quá ục ịch sau sinh.
Các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ

Vào thời điểm khám thai định kỳ, mẹ sẽ được đo huyết áp xem có ổn định không. Chỉ số huyết áp bình thường là dưới 140/90, nếu 140/90 đến 149/99 thì mẹ bị tăng huyết áp nhẹ; 150/100 đến 159/109 là tăng huyết áp trung bình; còn 160/110 hoặc cao hơn là tăng huyết áp nặng. Trong suốt thai kỳ, thường thì huyết áp của bà bầu ít thay đổi trong 30 tuần đầu. Nếu huyết áp của bạn trong phạm vi bình thường thì đó là dấu hiệu rất tốt cho thấy thai nhi đang phát triển hoàn toàn bình thường và khỏe mạnh. Từ 30 tuần trở đi đến khi sinh bé, huyết áp có thể tăng nhẹ và thường không cần lo lắng. Nhưng nếu huyết áp cao có thể dẫn đến nhiều biến chứng thai kỳ và sinh nở như tiền sản giật. Nếu tiền sản giật xuất hiện, nó thường xảy ra rất nhanh đối với mẹ cao huyết áp.

Việc khám thai đúng và đủ theo chỉ định của bác sỹ sẽ giúp bạn biết được nhịp tim của mẹ và bé và tình trạng của em bé trong từng giai đoạn của thai kỳ.
Bạn cũng có thể chạm vào bụng của mình, chú ý thì sẽ lắng nghe được nhịp tim của thai nhi. Bằng cách này bạn dễ dàng xác định được em bé của mình đang khỏe mạnh hay không.

Thai nhi càng lớn càng khiến mẹ đau nhức cơ thể, nhất là vùng hông, thắt lưng, thậm chí ở vùng háng do áp lực cũng như sức nặng của thai nhi chèn lên cơ thể. Càng về những tuần cuối, mẹ càng thấy đau nhiều hơn, có thể gây khó khăn khi nằm ngủ, xoay người hay đứng lên ngồi xuống. Những biểu hiện đau nhẹ nhàng hoặc đau lưng là điều hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu mẹ thấy đau quá và đau ở các vùng khác, ví dụ đau quặn bụng hoặc đau bất thường (đau bụng như xé, đau quằn quại) thì cần phải đi khám bác sỹ để kiểm tra tình trạng của mình, có thể bé đang gặp nguy hiểm.
Các biểu hiện cho biết thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ
 

Bệnh tiểu đường thai kỳ thường ngắn ngủi. Lượng đường trong máu thường trở lại bình thường ngay sau khi sinh, tuy nhiên tình trạng này có thể gây ra nhiều biến chứng cho bà mẹ và bào thai. Chính vì thế, nếu nồng độ đường huyết của bạn bình thường thì đó chính là một dấu hiệu khác cho thấy bạn đang trải qua một thai kỳ khỏe mạnh và dĩ nhiên em bé cũng đang rất an lành trong bụng mẹ.

Khoảng từ tuần 16 của thai kỳ, mẹ sẽ bắt đầu trải nghiệm những cảm giác tuyệt vời nhất của quá trình mang thai – đó chính là những cử động đầu tiên của thai nhi. Có những mẹ cảm nhận sự chuyển động này chậm hơn, do da bụng dày hoặc do nhau thai bám ở mặt trước. Nếu mẹ cảm thấy cử động của bé diễn ra gian đều đặn thì đó là dấu hiệu cho thấy bé đang rất ổn, còn nếu bạn cảm thấy con không cử động trong một thời gian dài và không “năng động” giống mọi ngày thì đó chính là lúc bạn cần đi khám bác sỹ vì có lẽ bé không khỏe.

Chảy máu âm đạo gây ra các nguy cơ: thai ngoài tử cung, sảy thai, bong nhau thai… do đó nếu thấy thấy âm đạo bài tiết ra một lượng máu nhỏ, bạn nên nhanh chóng đi siêu âm tại cơ sở y tế để kiểm tra xem thai có ổn hay không. Trong trường hợp có nguy cơ sảy thai, bạn cần uống thuốc giữ thai theo chỉ định của bác sĩ và nằm nghỉ ngơi trên giường. Chỉ cần máu ngừng chảy ở âm đạo thì đó là tín hiệu tốt. Ở 3 tháng cuối thai kỳ, bong nhau thai sớm cũng sẽ gây ra hiện tượng chảy máu âm đạo. Nên nếu chẳng may gặp tình huống này, mẹ cần kịp thời đến bệnh viện để kiểm tra nhịp tim thai nhi, nếu nhịp tim yếu hơn thì nghĩa là con cũng đang rất yếu.

Hiện nay, để kiểm tra sức khỏe thai nhi, người ta còn dùng đến một phương pháp hỗ trợ đó là dùng máy đo NST (Non stress test). Phương pháp này chỉ được áp dụng khi thai nhi đã được 32 tuần tuổi. Thời gian cho mỗi lần tiến hành đo NST thường mất khoảng 70-80 phút. Căn cứ vào nhịp tim thai và cử động thai tương ứng, người ta sẽ đưa ra kết luận về tình trạng sức khỏe của thai nhi. Nếu tất cả đều nằm trong mức hạn định cho phép, có thể biết được rằng thai nhi vẫn đang phát triển khỏe mạnh.
Với những biểu hiện được liệt kê trên đây, các mẹ bầu đã nắm được bé yêu hiện có khỏe mạnh hay không rồi đúng không nào. Các mẹ bầu hãy chú ý các biểu hiện trên đây nhé. gonhub.com chúc các mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh và đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo của website chúng tôi.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI