Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em

Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em

Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em mà các mẹ nên lưu tâm để phòng tránh cho con em mình. Còi xương là một trong số những bệnh về xương khớp thường gặp nhất ở trẻ em trong độ tuổi dưới 1 tuổi. Đi kèm với còi xương là rất nhiều các loại bệnh khác mà các mẹ không ngờ đến. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến còi xương? Hãy cùng gonhub.com đi tìm hiểu nhé!
Còi xương là một bệnh lí về xương khớp ở trẻ em do sự thiếu rất nhiều vitamin D, canxi hoặc phosphate trong cơ thể, thiếu một trong các chất dinh dưỡng trên thì việc trẻ bị còi xương là điều không thể tránh khỏi. Một khi đã mắc bệnh còi xương thì sẽ kéo theo rất nhiều bệnh khác như thiếu vitamin D, thiếu canxi, suy dinh dưỡng.
Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em
Còi xương có thể ảnh hưởng đến phát triển của con bạn bởi vì bệnh sẽ làm suy yếu xương, dẫn đến nhiều dị tật ở trẻ và theo chúng đến suốt đời như: xương ức nhô ra, chân cong hoặc hai đầu gối chụm vào nhau, cổ tay và mắt cá chân sẽ dày ra trong khi người sẽ ngày một còi cọc đi.
Nguyên nhân chính gây ra còi xương ở trẻ em chính là do thiếu vitamin D. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác như khi mang thai thì người mẹ bị thiếu vitamin D, chế độ ăn dặm của trẻ không đủ chất dinh dưỡng, hay do một số bệnh bẩm sinh như suy thận, đái tháo phosphate.

Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em mà các mẹ nên lưu tâm để phòng tránh cho con em mình. Còi xương là một trong số những bệnh về xương khớp thường gặp nhất ở trẻ em trong độ tuổi dưới 1 tuổi. Đi kèm với còi xương là rất nhiều các loại bệnh khác mà các mẹ không ngờ đến. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến còi xương? Hãy cùng gonhub.com đi tìm hiểu nhé!
Còi xương là một bệnh lí về xương khớp ở trẻ em do sự thiếu rất nhiều vitamin D, canxi hoặc phosphate trong cơ thể, thiếu một trong các chất dinh dưỡng trên thì việc trẻ bị còi xương là điều không thể tránh khỏi. Một khi đã mắc bệnh còi xương thì sẽ kéo theo rất nhiều bệnh khác như thiếu vitamin D, thiếu canxi, suy dinh dưỡng.
Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em
Còi xương có thể ảnh hưởng đến phát triển của con bạn bởi vì bệnh sẽ làm suy yếu xương, dẫn đến nhiều dị tật ở trẻ và theo chúng đến suốt đời như: xương ức nhô ra, chân cong hoặc hai đầu gối chụm vào nhau, cổ tay và mắt cá chân sẽ dày ra trong khi người sẽ ngày một còi cọc đi.
Nguyên nhân chính gây ra còi xương ở trẻ em chính là do thiếu vitamin D. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác như khi mang thai thì người mẹ bị thiếu vitamin D, chế độ ăn dặm của trẻ không đủ chất dinh dưỡng, hay do một số bệnh bẩm sinh như suy thận, đái tháo phosphate.

Vitamin D là một nhóm secosteroid tan trong chất béo và có chức năng tăng cường khả năng hấp thu canxi, phosphat ở đường ruột. Đây là hợp chất rất quan trọng cho cơ thể nhất là với trẻ em dưới 1 tuổi vì bé cần lượng vitamin D nhiều nhất và cũng là độ tuổi hấp  thụ vitamin D tốt nhất. Chỉ khi hấp thụ được nhiều vitamin D trẻ mới ngăn ngừa được bệnh còi xương.
Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em
Vitamin D hấp thu được dưới ánh sáng mặt trời là yếu tố quan trọng nhất giúp trẻ có thể tránh được bệnh còi xương. Ánh sáng mặt trời đặc biệt là tia cực tím làm cho tiền vitamin D có sẵn ở dưới da chuyển sang vitamin D dưới dạng hoạt động sẽ tác động và đưa vitamin D đến toàn bộ cơ thể giúp xương của trẻ luôn chắc khỏe và phát triển một cách bình thường.
Ngày xưa, do trẻ em ăn uống không đủ chất dinh dưỡng mới dẫn đến còi xương, tuy nhiên hiện nay nguyên nhân chủ yếu lại là do cha mẹ quá giữ gìn cho trẻ, không cho trẻ tiếp xúc với không khí và ánh sáng mặt trời bên ngoài, lúc nào cũng giữ trẻ ở trong nhà nhất là trong những tháng đầu sau sinh nên trẻ bị còi xương sớm. Với đất nước nhiều nắng như Việt Nam thì việc trẻ em không được tắm nắng thường xuyên là điều không nên làm và thời gian tốt nhất các mẹ nên cho con đi tắm nắng là khoảng từ 7h đến 8h sáng hoặc từ 17h đến 18h chiều để bổ sung thêm vitamin D và tăng sức đề kháng cho trẻ để trẻ có thể phát triển một cách bình thường.

Nhiều gia đình có những suy nghĩ rất sai lầm về chế độ ăn dặm của trẻ em nhất là việc cho trẻ ăn quá nhiều chất trong thời kì ăn dặm và cho uống nhiều sữa ngoài thay cho sữa mẹ khiến trẻ bị còi xương.
Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em
Với trẻ nhỏ, chế độ ăn hoàn toàn không giống như với người lớn, ta nên cho trẻ ăn một chế độ ăn giàu canxi và phốt pho hơn là một chế độ ăn giàu tinh bột và chất xơ như người trưởng thành. Ở độ tuổi dưới 3 tuổi là thời kì trẻ cần nhiều canxi để phát triển xương chắc khỏe nên cần bổ sung nhiều thực phẩm bổ sung canxi như tôm, cua, thịt bò, cá hồi… Không nên cho trẻ ăn quá nhiều tinh bột và chất xơ sẽ làm giảm khả năng hấp thụ canxi gây ra còi xương.
Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em
Ngoài ra, việc cho trẻ uống nhiều sữa ngoài thay cho sữa mẹ cũng là một cách chúng ta khiến bé dễ bị còi xương. Sữa công thức có thể có lượng canxi cao hơn sữa mẹ nhưng tỉ lệ canxi/photpho lại không cân đối dễ dẫn đến việc khó hấp thu canxi. Vì vậy, khi sử dụng nhiều sữa có thể khiến trẻ bị còi xương.
Bên cạnh đó, nhiều trẻ còn không có khả năng dung nạp đường sữa lactose vì thiếu một loại enzyme trong ruột non khiến cơ thể không thể chuyển hóa dc vitamin D thành dạng hoạt động như bình thường nên cũng dễ dẫn đến còi xương suy dinh dưỡng.
 

Khi mang thai, mẹ và bé là 2 thực thể không thể tách rời được, mẹ ăn gì con sẽ hấp thụ đó và đương nhiên, mẹ thiếu gì thì cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của con. Nếu cơ thể mẹ bị thiếu vitamin D thì khi bé sinh ra cũng sẽ rất dễ bị còi xương, suy dinh dưỡng.
Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em
Việc cơ thể mẹ thiếu vitamin D sẽ phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua nhau thai để đáp ứng nhu cầu cơ thể cho nên nếu mẹ thiếu vitamin D khi mang thai sẽ rất dễ khiến trẻ sơ sinh cũng mắc còi xương.
Các mẹ khi mang bầu cần thường xuyên đi tắm nắng và ăn các thực phẩm bổ sung vitamin D như cá hồi, cua, tôm…..

Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em
Bệnh đái tháo phosphate là bệnh bẩm sinh do gen trội liên kết nhiễm sắc thể X dẫn đến giảm khả năng điều hòa việc bài tiết photpho qua nước tiểu. Bệnh sẽ khiến trẻ bị đau xương, mềm xương và dễ bị gãy hơn bình thường.
Tuy bệnh không làm mất khả năng hấp thụ canxi và photpho của cơ thể nhưng chúng lại bị mất do đi qua đường nước tiểu. Cơ thể vẫn có thể tiếp nhận được dưỡng chất tuy nhiên chúng lại không thể chuyển hóa thành vitamin D hoạt động nên dễ gây ra còi xương. Và để giải quyết vấn đề này, trẻ cần được cung cấp vitamin D hoạt tính và photpho trực tiếp vào cơ thể mà không qua đường ăn uống.

Một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em
Đây cũng là một bệnh bẩm sinh có ở trẻ ngay từ khi sinh ra và rất dễ khiến trẻ bị còi xương. Việc chức năng thận bị rối loạn sẽ làm giảm khả năng điều hoà được số lượng điện giải mất qua nước tiểu. Do vậy ở bệnh nhân này mất cả canxi và phốt pho qua nước tiểu. Một khi canxi và photpho đã mất xương sẽ không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết nữa nên việc trẻ bị còi xương là điều hiển nhiên.
Nếu bé nhà bạn mắc bệnh rối loạn chức năng thận cần điều trị ngay khẩn cấp để tránh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của xương gây ra còi xương ở trẻ.
Đó là một số nguyên nhân gây bệnh còi xương ở trẻ em mà các mẹ cần ghi nhớ để chăm sóc con một cách đúng đắn nhất. Cùng chia sẻ để tất cả các bà mẹ cùng được biết để phòng tránh bệnh còi xương cho trẻ và đừng quên luôn đồng hành với gonhub.com nhé!

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI