Những tư thế nằm ngủ tốt nhất cho bà bầu, làm gì khi bị mất ngủ?

Những tư thế nằm ngủ tốt nhất cho bà bầu, làm gì khi bị mất ngủ?

Những tư thế nằm ngủ cho bà bầu: Bà bầu thường được khuyên nên nằm nghiêng bên trái khi ngủ. Vì đó là tư thế tốt nhất giúp thúc đẩy quá trình vận chuyển dinh dưỡng và oxy đến thai nhi. Hơn nữa, ở tư thế này, thận của mẹ loại bỏ chất thải nhanh hơn, giảm được tình trạng phù chân khi mang thai…. Với chiếc bụng bầu ngày một to, việc lựa chọn tư thế đi, đứng, ngồi và đặc biệt là tư thế nằm vô cùng quan trọng. Vậy bà bầu nên nằm ngủ như thế nào là tốt nhất và không gây ảnh hưởng gì tới thai nhi?

Những tư thế nằm ngủ cho bà bầu: Bà bầu thường được khuyên nên nằm nghiêng bên trái khi ngủ. Vì đó là tư thế tốt nhất giúp thúc đẩy quá trình vận chuyển dinh dưỡng và oxy đến thai nhi. Hơn nữa, ở tư thế này, thận của mẹ loại bỏ chất thải nhanh hơn, giảm được tình trạng phù chân khi mang thai…. Với chiếc bụng bầu ngày một to, việc lựa chọn tư thế đi, đứng, ngồi và đặc biệt là tư thế nằm vô cùng quan trọng. Vậy bà bầu nên nằm ngủ như thế nào là tốt nhất và không gây ảnh hưởng gì tới thai nhi?

Bà bầu thường được khuyên nên nằm nghiêng bên trái khi ngủ. Vì đó là tư thế tốt nhất giúp thúc đẩy quá trình vận chuyển dinh dưỡng và oxy đến thai nhi. Hơn nữa, ở tư thế này, thận của mẹ loại bỏ chất thải nhanh hơn, giảm được tình trạng phù chân khi mang thai.
Theo lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa sản, tư thế ngủ của mẹ bầu sẽ tùy vào từng giai đoạn mang thai. Khi ở 3 tháng đầu, bụng bầu còn nhỏ nên gây ra ít tác động lên cơ thể mẹ. Mẹ có thể nằm ngửa, nằm nghiêng, chỉ cần chú ý là không nằm sấp hoặc ôm thêm gối đi ngủ.

Những tư thế nằm ngủ tốt nhất cho bà bầu, làm gì khi bị mất ngủ?Nằm nghiêng bên trái được coi là tư thế nằm ngủ tốt nhất cho bà bầu. Ở 3 tháng giữa, khi thai nhi đã phát triển hơn, mẹ hãy chuyển sang tư thế nằm nghiêng, có thể kê thêm một chiếc gối mềm cho chân cao hơn để cảm thấy thoải mái hơn khi ngủ.

Trong giai đoạn mang thai 3 tháng cuối, tử cung có xu hướng quay về bên phải, nằm nghiêng bên trái là tư thế giúp các động mạch chủ và vùng xương chậu không bị chịu nhiều áp lực. Nếu hai chân mẹ bị phù nhiều thì hãy kê cao chân để giúp máu lưu thông tốt hơn.
Ngoài ra, từ tuần thai thứ 16 của thai kỳ, mẹ cần tránh nằm ngửa. Vì lúc này, bào thai đã lớn hơn nhiều sẽ chèn lên cột sống, cơ bắp, ruột, nguy hiểm nhất là động mạch chủ. Điều này không chỉ tạo sự khó chịu cho cơ thể mẹ mà còn làm giảm lưu lượng máu tới thai nhi. Lâu dần khiến thai nhi bị thiếu oxy, dinh dưỡng, dẫn đến kém phát triển, suy thai,…
Mặt khác, nằm ngửa một thời gian dài, quá trình cung ứng huyết dịch của thận không đầy đủ, từ đó làm tăng lượng angiotensin ở huyết quản, gây ra các cơn co thắt huyết quản. Thậm chí còn ảnh hưởng tới huyết áp của mẹ, khiến mẹ bị chóng mặt, khó thở khi ngủ. Một lưu ý nữa là khi nghỉ ngơi vào buổi trưa, mẹ cũng không nên nằm úp mặt lên bàn. Nó sẽ khiến chức năng hô hấp của mẹ suy giảm.

Những tư thế nằm ngủ tốt nhất cho bà bầu, làm gì khi bị mất ngủ?Bà bầu tuyệt đối không nên nằm sấp. Để thoải mái hơn khi nằm nghiêng, mẹ hãy kê thêm một chiếc gối nhỏ đằng sau lưng. Cách này cũng sẽ hạn chế được áp lực phải chịu của vùng lưng, từ đó làm giảm các chứng đau lưng, đau hông khi mang thai. Mẹ có thể đặt thêm một chiếc gối ở giữa hai chân để làm giảm áp lực của cơ thể lên khớp xương vùng đầu gối, đồng thời thúc đẩy lượng máu lưu thông dưới chân nhanh hơn.

Tư thế nằm của bà bầu trong giai đoạn này rất quan trọng, liên quan chặt chẽ đến sự an toàn của thai nhi. Trong những tháng cuối của thai kỳ, tử cung thường xoay về phía bên phải, vì vậy bà bầu nên nằm nghiêng trái để giảm bớt áp lực cho các động mạch và vùng xương chậu, đồng thời làm tăng quá trình lưu thông máu, cung cấp dưỡng chất cho thai nhi. Nếu hai chân bị phù to hoặc các tĩnh mạch ở chân căng lên, bà bầu có thể vừa nằm nghiêng trái vừa kê cao chân một chút sẽ giúp máu lưu thông, làm chân bớt phù nề.
Ngoài việc chú ý đến tư thế nằm, bà bầu không nên nằm giường cứng, kê đầu quá cao và đắp chăn làm từ sợi nhân tạo, đặc biệt khi ngủ phải có màn. Có như vậy mới tạo ra sự thoải mái cho bà bầu và thai nhi, giúp 2 mẹ con có giấc ngủ ngon, có lợi cho sức khỏe.

Mẹ bầu nằm nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe cũng như tâm lý. Khi không vận động các khớp xương, tim mạch và phổi một cách bình thường, trạng thái cơ thể của mẹ bầu thêm mệt mỏi. Khi nằm quá nhiều, giấc ngủ của bà bầu cũng khó đến hơn, họ cảm thấy khó chịu và rất nhàm chán. Bên cạnh đó, nằm nhiều sẽ tạo nên tâm lý mẹ bầu muốn phụ thuộc vào người khác, và cũng không muốn phục vụ các nhu cầu cần thiết cho bản thân.
Có nhiều bà bầu trong giai đoạn đầu bị động thai, sẽ được bác sỹ yêu cầu nằm bất động trên giường để đảm bảo an toàn cao nhất cho thai nhi. Vị trí nằm không thay đổi sẽ đặt áp lực của tử cung lên các tĩnh mạch, đẩy lượng máu ở phần dưới cơ thể chảy ngược về tim. Thế nhưng, bạn cũng có thể đi lại nhẹ nhàng, có thể làm một số việc miễn sao không quá nặng. Và bên cạnh những ý kiến của bác sĩ, mẹ bầu nên tìm hiểu kỹ xem có thể thực hiện được các hoạt động cụ thể nào trong nhà nữa hay không nhé!
Tóm lại: Khi đi ngủ, mẹ không nên nằm giường cứng, mặc đồ chật chội hay kê đầu quá cao. Những điều này sẽ khiến mẹ cảm thấy khó chịu trong lúc ngủ và thường mỏi mệt khi tỉnh dậy. Hiện nay, trên thị trường có một số loại gối dành riêng cho bà bầu, mẹ có thể tham khảo để giúp mình có một giấc ngủ ngon hơn nhé.

Tìm kiếm nhiều trên gonhub.com: Tư thế ngủ tốt nhất cho bà bầu, tư thế ngủ tốt cho bà bầu 3 tháng cuối, tư thế ngủ bà bầu 3 tháng cuối, sữa tốt nhất cho bà bầu, tu the quan he cua ba bau, bà bầu ngủ mơ thấy máu, tư thế nằm của bà bầu tháng thứ 8, bà bầu ngủ nhiều có tốt không, tư thế ngồi của bà bầu.
Tags:

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI