Tác hại của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào?

Tác hại của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào?

Tác hại nguy hiểm của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào mà các mẹ nên biết để có thể chăm sóc con yêu của mình một cách hoàn hảo nhất. Đến giai đoạn sữa mẹ không đủ thỏa mãn cơn đói bụng của trẻ chính là lúc mà bé phải ăn dặm thêm bên ngoài, tùy vào sự phát triển khác nhau của mỗi trẻ mà giai đoạn này đến sớm hoặc muộn.
Tuy nhiên các mẹ thường thắc mắc khi nào nên cho trẻ ăn dặm phù hợp nhất, có nên cho trẻ ăn dặm sớm không, tác hại của việc cho bé ăn dặm sớm… tất cả sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây của gonhub.com, mời mọi người cùng tham khảo.
Mặc dù Cơ quan Y tế không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, nhưng mỗi em bé có đặc điểm và phát triển với tốc độ khác nhau. Do vậy, chỉ cần để ý các dấu hiệu ăn dặm phổ biến và để bé là người chỉ dẫn cho bạn khi nào thì bắt đầu.

Tác hại nguy hiểm của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào mà các mẹ nên biết để có thể chăm sóc con yêu của mình một cách hoàn hảo nhất. Đến giai đoạn sữa mẹ không đủ thỏa mãn cơn đói bụng của trẻ chính là lúc mà bé phải ăn dặm thêm bên ngoài, tùy vào sự phát triển khác nhau của mỗi trẻ mà giai đoạn này đến sớm hoặc muộn.
Tuy nhiên các mẹ thường thắc mắc khi nào nên cho trẻ ăn dặm phù hợp nhất, có nên cho trẻ ăn dặm sớm không, tác hại của việc cho bé ăn dặm sớm… tất cả sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây của gonhub.com, mời mọi người cùng tham khảo.
Mặc dù Cơ quan Y tế không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, nhưng mỗi em bé có đặc điểm và phát triển với tốc độ khác nhau. Do vậy, chỉ cần để ý các dấu hiệu ăn dặm phổ biến và để bé là người chỉ dẫn cho bạn khi nào thì bắt đầu.

Tác hại của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào?

Chuyển sang giai đoạn ăn dặm là một mốc thời gian quan trọng cho cả bạn và bé. Do vậy, không có gì là bất ngờ khi một số bà mẹ có thể cảm thấy không chắc chắn về việc khi nào cho bé ăn và cho bé ăn gì. Tạo lập thói quen cho ăn vào những thời gian nhất định trong ngày sẽ giúp bé quen với chế độ ăn mới khi ăn dặm.
Không có một quy tắc nhanh chóng và dễ dàng nào khi bắt đầu việc cho ăn dặm, nhưng tốt hơn cả là bắt đầu một cách từ từ. Bạn hãy thử bắt đầu bằng một bữa ăn dặm trong một ngày để xem mọi việc thế nào. Dần dần chuyển sang ăn hai hoặc ba bữa ăn dặm một ngày. Bạn có thể thấy rằng bé càng ăn nhiều thức ăn dặm, bé càng bú ít sữa. Tuy nhiên, sữa vẫn rất quan trọng và nó vẫn nên tiếp tục là một phần trong chế độ ăn của bé cho đến khi bé ít nhất là 12 tháng tuổi.
Các nhà nghiên cứu về nhi khoa cho rằng: thời điểm tối ưu để cho trẻ ăn dặm là lúc 4-6 tháng, khi chức năng tiêu hóa của ruột và khả năng của thận đã khá hoàn thiện, sẵn sàng cho việc ăn uống ngoài sữa. Mặt khác, nhu cầu các chất khoáng như: sắt, kẽm bắt đầu có thể bị thiếu hụt từ khoảng 4 tháng tuổi. Vì vậy, khi bé tròn 4 tháng tuổi, mẹ cần theo dõi sự tăng cân của bé sát sao hơn.
Bình thường đến thời điểm này bé sẽ tăng khoảng 150g-200g mỗi tuần. Nếu thấy bé có khuynh hướng hơi chậm phát triển thì có thể tập cho ăn dặm ngay. Nhưng nếu chỉ với sữa mẹ mà bé vẫn tăng nhanh chứng tỏ sữa mẹ vẫn đủ dư, có thể dời thời điểm cho ăn lại đến tháng thứ 5 hoặc thứ 6. Lúc này, nếu bạn thấy trẻ dòm miệng mọi ngưòi khi ăn uống, đòi thức ăn thì có thể thử cho bé uống chút nước súp, nước cháo hoặc trái cây,… từ muỗng. Đây cũng là thời gian tập cho bé ăn dễ dàng nhất.
Trẻ từ 7-8 tháng tuổi trở đi sẽ khó khăn trong việc tập ăn dặm, do đã quá quen với việc bú sữa. Bé sẽ khó chấp nhận các thực phẩm có mùi vị và độ đặc khác sữa, không quen với cách ăn từ muỗng,…
Mặt khác, đặc biệt là trong hoàn cảnh của nước ta, việc cho trẻ ăn dặm sớm có nguy cơ trẻ bị cho ăn các loại thức ăn nghèo năng lượng, không đủ chất, dễ bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa nên hết sức tránh cho trẻ ăn dặm trước 4 tháng tuổi.
Dưới đây là gợi ý của bác sĩ về chế độ ăn bột/cháo của trẻ trong 2 năm đầu (kết hợp với các bữa phụ +sữa mẹ hoặc sữa công thức):

Với mỗi bé, tùy thể chất, khẩu vị có thể thời gian và số bữa khác đi.

Vì nhiều lý do, không ít người mẹ cho con ăn bột sớm, thường từ 3,5 đến trước 4 tháng tuổi. Có người còn nhầm tưởng rằng, ăn bột sớm sẽ khiến bé mau lớn, cứng cáp, bụ bẫm. Một số mẹ không chọn mua bột ăn dặm bán sẵn mà tự dùng nước cháo, nước cơm cho con tập ăn với suy nghĩ chúng bổ dưỡng, lỏng nên dễ tiêu hóa.
Các bác sĩ nhi khoa khuyến cáo, chỉ nên bắt đầu cho bé ăn dặm khi bé được 4-6 tháng tuổi. Tốt nhất, nên hỏi trực tiếp bác sĩ về thời điểm ăn dặm của con. Một số bé sinh non được khuyên nên bắt đầu ăn dặm muộn hơn.
Nếu cho ăn dặm sớm (trước 4 tháng tuổi) dù là ăn bột hay nước cơm, nước cháo, bé rất dễ bị tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân sống. Nguyên nhân là do từ khi chào đời, bé chỉ quen tiêu hóa sữa. Ăn dặm là “thức ăn lạ” nếu làm quen quá sớm khiến hệ tiêu hóa còn nơn nớt của bé quá tải, gây rối loạn tiêu hóa.
Bé ăn dặm sớm tuy bụ bẫm nhưng có thể suy dinh dưỡng. Ăn bột làm bé no bụng, gây giảm cảm giác thèm bú, dẫn tới kém bú. Trong khi bột (phần lớn là tinh bột và một số chất dinh dưỡng khác) không thể đáp ứng nguồn dinh dưỡng dồi dào cho sự phát triển của bé như sữa. Nếu bú kém, ăn bột nhiều dễ gây hiện tượng bụ bẫm, nhưng thực ra bé lại suy dinh dưỡng, còi xương do thiếu chất. Ăn nhiều bột còn gây tình trạng loạn chuyển hóa – tăng đào thải canxi ra nước tiểu, gây còi xương.
Một số bé cơ địa dễ dị ứng, nếu cho ăn dặm sớm còn làm tăng nguy cơ dị ứng ở bé. Kèm theo dị ứng là đau bụng và tăng tỷ lệ bị bệnh chàm.
Tác hại của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào?

Với mong muốn con có đủ chất để phát triển, nhiều cha mẹ đã “nỗ lực” chế biến thức ăn cho bé ăn từ lúc trẻ mới được 3-4 tháng tuổi. Đó là một sai lầm của họ và hậu quả là có một số trẻ phải nhập viện vì táo bón hoặc tiêu chảy…
Mang con 5 tháng tuổi đến khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP HCM, khám, chị Xuân nhà ở quận 11 cho hay sữa mẹ không có, sợ sữa công thức không đủ chất, chị mua thuốc ăn về xay nhuyễn đút cho con. Một tuần sau khi được mẹ bổ sung dinh dưỡng, bé không thể đi tiêu được.
Con gái 4 tháng tuổi của chị Thủy ở quận Tân Phú cũng được đưa đến bệnh viện vì bị tiêu chảy gần một tuần không khỏi sau khi được cho ăn dặm.
“Tôi cho cháu ăn khoai tây, cà rốt, cải xanh được xay rất nhuyễn và chế biến rất kỹ nhưng không hiểu sao lại như vậy”, phụ huynh này nói.
Tại Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, nhiều phụ huynh đưa con đến khám hoặc gọi điện nhờ tư vấn “không hiểu sao thức ăn chế biến hợp vệ sinh nhưng các bé được cho ăn dặm lại bị tiêu chảy hoặc nôn trớ”.
Bác sĩ Hoàng Lê Phúc, Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Đồng 1, cho biết, ông thường xuyên tiếp nhận những trường hợp tương tự và điểm chung của các bé là đều được người lớn cho ăn dặm sớm.
“Hầu hết phụ huynh đều có tâm lý muốn con cứng cáp, sợ con thiếu chất nên cho ăn dặm mà không biết hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn chỉnh để tiếp nhận thức ăn. Điều này dẫn đến việc bé bị rối loạn tiêu hóa”, bác sĩ Phúc nói.
Cũng theo bác sĩ Phúc, khi dinh dưỡng chưa thể được dung nạp, các bé thường có biểu hiện trớ, nôn, tiêu chảy hoặc táo bón. Một số bé có biểu hiện quấy khóc từng cơn có thể do cơn đau bụng gây nên.

“Thời điểm ăn dặm phù hợp cho trẻ là khi các bé được 6 tháng tuổi. Lúc này, hệ tiêu hóa của bé đã đủ chức năng tiếp nhận thức ăn. Các biểu hiện để biết bé đã sẵn sàng cho việc ăn dặm là lưỡi của bé đẩy thức ăn ra, bé biết phản xạ xoay đầu theo hướng của thìa”, bác sĩ Phúc nói.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện Dinh dưỡng khuyên, khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm, phụ huynh nên cho bé ăn bột, sau đó là các loại thịt, cá, rau xanh xay nhuyễn trộn với vài giọt dầu thực vật.
“Không nên cho trẻ ăn quá nhiều trong một lần mà tăng dần từ 50, 80 ml đến 100 ml dung dịch thức ăn dặm trong mỗi lần ăn”, bà Lâm nói.
Các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyên, khi cho trẻ ăn dặm, phụ huynh nên theo dõi các phản ứng của bé để phòng hiện tượng dị ứng thức ăn; theo dõi phân để biết bé có bị rối loạn tiêu hóa hay không, từ đó cân chỉnh lại các thành phần dinh dưỡng phù hợp.
Khi thấy trẻ có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, cần đưa bé đến bệnh viện để được chữa trị và tư vấn. Không nên liên tục đổi sữa vì có thể làm trẻ bị rối loạn tiêu hóa nặng hơn.

Trẻ ăn bổ sung quá sớm rất dễ bị rối loạn tiêu hóa hoặc tiêu chảy do nhiễm trùng, nhiễm độc (bởi thức ăn và nguồn nước ô nhiễm). Ngoài cái họa nhãn tiền này, trẻ còn có thể gặp những nguy cơ khác về lâu dài.
Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến nghị cho trẻ bú hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu. Song trong thực tế vẫn còn một số bà mẹ chưa cho con ăn bổ sung khi mới được 2-3 tháng tuổi. Họ cho rằng cho ăn bột sớm thì bé sẽ cứng cáp hơn. Quan điểm này không có cơ sở khoa học.
Thức ăn bổ sung thường là tinh bột và các thứ khác. Để tiêu hóa tinh bột phải có men amylasa. Men này có rất ít ở tuyến nước bọt và tuyến tụy của trẻ 3 tháng tuổi, hoạt tính lại rất yếu, chỉ bằng 10% so với người lớn. Việc cho trẻ ăn bột sớm sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất dinh dưỡng khác, dẫn tới những nguy cơ về sức khỏe của trẻ trong hiện tại và cả tương lai. Cụ thể là trẻ ăn dặm sớm ít bú mẹ hơn, bà mẹ sẽ tạo được ít sữa hơn.
Một số nghiên cứu còn cho thấy, thức ăn bổ sung như bột ngũ cốc, rau, quả… có thể ảnh hưởng tới sự hấp thu sắt trong sữa mẹ. Hậu quả là trẻ bị thiếu máu do thiếu sắt.
Việc ăn bổ sung quá sớm cũng làm tăng nguy cơ béo phì. Khi mới thay đổi chế độ ăn, trẻ chưa quen nên không muốn ăn, nôn oẹ, rối loạn tiêu hóa… nhưng dần dần cơ thể cũng phải thích ứng. Men amylasa được tăng tiết khi tinh bột và các thức ăn khác đưa vào bữa ăn của trẻ. Thận cũng được kích thích làm việc nhiều hơn, tăng khả năng lọc và bài tiết. Khi trẻ đã thích nghi với chế độ ăn bổ sung, bà mẹ càng tích cực nhồi nhét vì cho là trẻ ăn càng nhiều càng tốt. Trẻ ăn quá nhiều trở thành thói quen, dẫn đến tăng cân quá mức. Bệnh béo phì xuất hiện. Nếu không được điều chỉnh thì bệnh phát triển mãi đến tuổi trưởng thành.
Một nguy cơ có thể gặp nữa là bệnh tăng huyết áp. Trong sữa mẹ, hàm lượng natri thấp, khoảng 15 mg%, đủ đáp ứng nhu cầu cho trẻ. Khi ăn bổ sung, lượng natri đưa vào cơ thể tăng lên rất nhiều lần, đặc biệt là khi bà mẹ có thói quen ăn mặn. Đây là một trong những yếu tố chính gây ra bệnh tăng huyết áp. Trong thực tế, béo phì và tăng huyết áp có liên quan với nhau.
Ăn bổ sung quá sớm cũng có thể dẫn đến xơ vữa động mạch. Các bà mẹ đều muốn dành cho con những gì bổ nhất mà không biết rằng mỗi lứa tuổi có nhu cầu ăn uống khác nhau. Chế độ ăn quá nhiều năng lượng, nhiều axit béo no rất dễ làm phát triển bệnh xơ vữa động mạch ở tuổi trưởng thành.
Những trẻ được ăn dặm sớm cũng có nhiều nguy cơ dị ứng thức ăn. Một nghiên cứu được tiến hành với nhóm trẻ từ lúc mới sinh đến 3 tuổi cho thấy, ở những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và sau đó ăn bổ sung hợp lý, tỷ lệ bị eczema rất thấp so với nhóm được nuôi bằng sữa bò và ăn bổ sung quá sớm.
Hy vọng với thông tin khi nào nên cho bé ăn dặm và tác hại của việc ăn dặm quá sớm trên đây các mẹ sẽ chăm sóc con yêu của mình một cách thích hợp nhất giúp bé luôn khỏe mạnh tránh được những nguy hiểm không mong muốn. Chúc các bé luôn khỏe mạnh phát triển toàn diện mỗi ngày và hãy luôn đồng hành cùng gonhub.com để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.

Tác hại nguy hiểm của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào mà các mẹ nên biết để có thể chăm sóc con yêu của mình một cách hoàn hảo nhất. Đến giai đoạn sữa mẹ không đủ thỏa mãn cơn đói bụng của trẻ chính là lúc mà bé phải ăn dặm thêm bên ngoài, tùy vào sự phát triển khác nhau của mỗi trẻ mà giai đoạn này đến sớm hoặc muộn.
Tuy nhiên các mẹ thường thắc mắc khi nào nên cho trẻ ăn dặm phù hợp nhất, có nên cho trẻ ăn dặm sớm không, tác hại của việc cho bé ăn dặm sớm… tất cả sẽ được chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây của gonhub.com, mời mọi người cùng tham khảo.
Mặc dù Cơ quan Y tế không khuyến khích việc cho bé ăn dặm trước 6 tháng tuổi, nhưng mỗi em bé có đặc điểm và phát triển với tốc độ khác nhau. Do vậy, chỉ cần để ý các dấu hiệu ăn dặm phổ biến và để bé là người chỉ dẫn cho bạn khi nào thì bắt đầu.

Tác hại của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào?

Chuyển sang giai đoạn ăn dặm là một mốc thời gian quan trọng cho cả bạn và bé. Do vậy, không có gì là bất ngờ khi một số bà mẹ có thể cảm thấy không chắc chắn về việc khi nào cho bé ăn và cho bé ăn gì. Tạo lập thói quen cho ăn vào những thời gian nhất định trong ngày sẽ giúp bé quen với chế độ ăn mới khi ăn dặm.
Không có một quy tắc nhanh chóng và dễ dàng nào khi bắt đầu việc cho ăn dặm, nhưng tốt hơn cả là bắt đầu một cách từ từ. Bạn hãy thử bắt đầu bằng một bữa ăn dặm trong một ngày để xem mọi việc thế nào. Dần dần chuyển sang ăn hai hoặc ba bữa ăn dặm một ngày. Bạn có thể thấy rằng bé càng ăn nhiều thức ăn dặm, bé càng bú ít sữa. Tuy nhiên, sữa vẫn rất quan trọng và nó vẫn nên tiếp tục là một phần trong chế độ ăn của bé cho đến khi bé ít nhất là 12 tháng tuổi.
Các nhà nghiên cứu về nhi khoa cho rằng: thời điểm tối ưu để cho trẻ ăn dặm là lúc 4-6 tháng, khi chức năng tiêu hóa của ruột và khả năng của thận đã khá hoàn thiện, sẵn sàng cho việc ăn uống ngoài sữa. Mặt khác, nhu cầu các chất khoáng như: sắt, kẽm bắt đầu có thể bị thiếu hụt từ khoảng 4 tháng tuổi. Vì vậy, khi bé tròn 4 tháng tuổi, mẹ cần theo dõi sự tăng cân của bé sát sao hơn.
Bình thường đến thời điểm này bé sẽ tăng khoảng 150g-200g mỗi tuần. Nếu thấy bé có khuynh hướng hơi chậm phát triển thì có thể tập cho ăn dặm ngay. Nhưng nếu chỉ với sữa mẹ mà bé vẫn tăng nhanh chứng tỏ sữa mẹ vẫn đủ dư, có thể dời thời điểm cho ăn lại đến tháng thứ 5 hoặc thứ 6. Lúc này, nếu bạn thấy trẻ dòm miệng mọi ngưòi khi ăn uống, đòi thức ăn thì có thể thử cho bé uống chút nước súp, nước cháo hoặc trái cây,… từ muỗng. Đây cũng là thời gian tập cho bé ăn dễ dàng nhất.
Trẻ từ 7-8 tháng tuổi trở đi sẽ khó khăn trong việc tập ăn dặm, do đã quá quen với việc bú sữa. Bé sẽ khó chấp nhận các thực phẩm có mùi vị và độ đặc khác sữa, không quen với cách ăn từ muỗng,…
Mặt khác, đặc biệt là trong hoàn cảnh của nước ta, việc cho trẻ ăn dặm sớm có nguy cơ trẻ bị cho ăn các loại thức ăn nghèo năng lượng, không đủ chất, dễ bị tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa nên hết sức tránh cho trẻ ăn dặm trước 4 tháng tuổi.
Dưới đây là gợi ý của bác sĩ về chế độ ăn bột/cháo của trẻ trong 2 năm đầu (kết hợp với các bữa phụ +sữa mẹ hoặc sữa công thức):

Với mỗi bé, tùy thể chất, khẩu vị có thể thời gian và số bữa khác đi.

Vì nhiều lý do, không ít người mẹ cho con ăn bột sớm, thường từ 3,5 đến trước 4 tháng tuổi. Có người còn nhầm tưởng rằng, ăn bột sớm sẽ khiến bé mau lớn, cứng cáp, bụ bẫm. Một số mẹ không chọn mua bột ăn dặm bán sẵn mà tự dùng nước cháo, nước cơm cho con tập ăn với suy nghĩ chúng bổ dưỡng, lỏng nên dễ tiêu hóa.
Các bác sĩ nhi khoa khuyến cáo, chỉ nên bắt đầu cho bé ăn dặm khi bé được 4-6 tháng tuổi. Tốt nhất, nên hỏi trực tiếp bác sĩ về thời điểm ăn dặm của con. Một số bé sinh non được khuyên nên bắt đầu ăn dặm muộn hơn.
Nếu cho ăn dặm sớm (trước 4 tháng tuổi) dù là ăn bột hay nước cơm, nước cháo, bé rất dễ bị tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân sống. Nguyên nhân là do từ khi chào đời, bé chỉ quen tiêu hóa sữa. Ăn dặm là “thức ăn lạ” nếu làm quen quá sớm khiến hệ tiêu hóa còn nơn nớt của bé quá tải, gây rối loạn tiêu hóa.
Bé ăn dặm sớm tuy bụ bẫm nhưng có thể suy dinh dưỡng. Ăn bột làm bé no bụng, gây giảm cảm giác thèm bú, dẫn tới kém bú. Trong khi bột (phần lớn là tinh bột và một số chất dinh dưỡng khác) không thể đáp ứng nguồn dinh dưỡng dồi dào cho sự phát triển của bé như sữa. Nếu bú kém, ăn bột nhiều dễ gây hiện tượng bụ bẫm, nhưng thực ra bé lại suy dinh dưỡng, còi xương do thiếu chất. Ăn nhiều bột còn gây tình trạng loạn chuyển hóa – tăng đào thải canxi ra nước tiểu, gây còi xương.
Một số bé cơ địa dễ dị ứng, nếu cho ăn dặm sớm còn làm tăng nguy cơ dị ứng ở bé. Kèm theo dị ứng là đau bụng và tăng tỷ lệ bị bệnh chàm.
Tác hại của việc cho trẻ ăn dặm quá sớm và nên cho bé ăn dặm khi nào?

Với mong muốn con có đủ chất để phát triển, nhiều cha mẹ đã “nỗ lực” chế biến thức ăn cho bé ăn từ lúc trẻ mới được 3-4 tháng tuổi. Đó là một sai lầm của họ và hậu quả là có một số trẻ phải nhập viện vì táo bón hoặc tiêu chảy…
Mang con 5 tháng tuổi đến khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP HCM, khám, chị Xuân nhà ở quận 11 cho hay sữa mẹ không có, sợ sữa công thức không đủ chất, chị mua thuốc ăn về xay nhuyễn đút cho con. Một tuần sau khi được mẹ bổ sung dinh dưỡng, bé không thể đi tiêu được.
Con gái 4 tháng tuổi của chị Thủy ở quận Tân Phú cũng được đưa đến bệnh viện vì bị tiêu chảy gần một tuần không khỏi sau khi được cho ăn dặm.
“Tôi cho cháu ăn khoai tây, cà rốt, cải xanh được xay rất nhuyễn và chế biến rất kỹ nhưng không hiểu sao lại như vậy”, phụ huynh này nói.
Tại Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, nhiều phụ huynh đưa con đến khám hoặc gọi điện nhờ tư vấn “không hiểu sao thức ăn chế biến hợp vệ sinh nhưng các bé được cho ăn dặm lại bị tiêu chảy hoặc nôn trớ”.
Bác sĩ Hoàng Lê Phúc, Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Nhi Đồng 1, cho biết, ông thường xuyên tiếp nhận những trường hợp tương tự và điểm chung của các bé là đều được người lớn cho ăn dặm sớm.
“Hầu hết phụ huynh đều có tâm lý muốn con cứng cáp, sợ con thiếu chất nên cho ăn dặm mà không biết hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn chỉnh để tiếp nhận thức ăn. Điều này dẫn đến việc bé bị rối loạn tiêu hóa”, bác sĩ Phúc nói.
Cũng theo bác sĩ Phúc, khi dinh dưỡng chưa thể được dung nạp, các bé thường có biểu hiện trớ, nôn, tiêu chảy hoặc táo bón. Một số bé có biểu hiện quấy khóc từng cơn có thể do cơn đau bụng gây nên.

“Thời điểm ăn dặm phù hợp cho trẻ là khi các bé được 6 tháng tuổi. Lúc này, hệ tiêu hóa của bé đã đủ chức năng tiếp nhận thức ăn. Các biểu hiện để biết bé đã sẵn sàng cho việc ăn dặm là lưỡi của bé đẩy thức ăn ra, bé biết phản xạ xoay đầu theo hướng của thìa”, bác sĩ Phúc nói.
Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện Dinh dưỡng khuyên, khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm, phụ huynh nên cho bé ăn bột, sau đó là các loại thịt, cá, rau xanh xay nhuyễn trộn với vài giọt dầu thực vật.
“Không nên cho trẻ ăn quá nhiều trong một lần mà tăng dần từ 50, 80 ml đến 100 ml dung dịch thức ăn dặm trong mỗi lần ăn”, bà Lâm nói.
Các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyên, khi cho trẻ ăn dặm, phụ huynh nên theo dõi các phản ứng của bé để phòng hiện tượng dị ứng thức ăn; theo dõi phân để biết bé có bị rối loạn tiêu hóa hay không, từ đó cân chỉnh lại các thành phần dinh dưỡng phù hợp.
Khi thấy trẻ có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, cần đưa bé đến bệnh viện để được chữa trị và tư vấn. Không nên liên tục đổi sữa vì có thể làm trẻ bị rối loạn tiêu hóa nặng hơn.

Trẻ ăn bổ sung quá sớm rất dễ bị rối loạn tiêu hóa hoặc tiêu chảy do nhiễm trùng, nhiễm độc (bởi thức ăn và nguồn nước ô nhiễm). Ngoài cái họa nhãn tiền này, trẻ còn có thể gặp những nguy cơ khác về lâu dài.
Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến nghị cho trẻ bú hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu. Song trong thực tế vẫn còn một số bà mẹ chưa cho con ăn bổ sung khi mới được 2-3 tháng tuổi. Họ cho rằng cho ăn bột sớm thì bé sẽ cứng cáp hơn. Quan điểm này không có cơ sở khoa học.
Thức ăn bổ sung thường là tinh bột và các thứ khác. Để tiêu hóa tinh bột phải có men amylasa. Men này có rất ít ở tuyến nước bọt và tuyến tụy của trẻ 3 tháng tuổi, hoạt tính lại rất yếu, chỉ bằng 10% so với người lớn. Việc cho trẻ ăn bột sớm sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất dinh dưỡng khác, dẫn tới những nguy cơ về sức khỏe của trẻ trong hiện tại và cả tương lai. Cụ thể là trẻ ăn dặm sớm ít bú mẹ hơn, bà mẹ sẽ tạo được ít sữa hơn.
Một số nghiên cứu còn cho thấy, thức ăn bổ sung như bột ngũ cốc, rau, quả… có thể ảnh hưởng tới sự hấp thu sắt trong sữa mẹ. Hậu quả là trẻ bị thiếu máu do thiếu sắt.
Việc ăn bổ sung quá sớm cũng làm tăng nguy cơ béo phì. Khi mới thay đổi chế độ ăn, trẻ chưa quen nên không muốn ăn, nôn oẹ, rối loạn tiêu hóa… nhưng dần dần cơ thể cũng phải thích ứng. Men amylasa được tăng tiết khi tinh bột và các thức ăn khác đưa vào bữa ăn của trẻ. Thận cũng được kích thích làm việc nhiều hơn, tăng khả năng lọc và bài tiết. Khi trẻ đã thích nghi với chế độ ăn bổ sung, bà mẹ càng tích cực nhồi nhét vì cho là trẻ ăn càng nhiều càng tốt. Trẻ ăn quá nhiều trở thành thói quen, dẫn đến tăng cân quá mức. Bệnh béo phì xuất hiện. Nếu không được điều chỉnh thì bệnh phát triển mãi đến tuổi trưởng thành.
Một nguy cơ có thể gặp nữa là bệnh tăng huyết áp. Trong sữa mẹ, hàm lượng natri thấp, khoảng 15 mg%, đủ đáp ứng nhu cầu cho trẻ. Khi ăn bổ sung, lượng natri đưa vào cơ thể tăng lên rất nhiều lần, đặc biệt là khi bà mẹ có thói quen ăn mặn. Đây là một trong những yếu tố chính gây ra bệnh tăng huyết áp. Trong thực tế, béo phì và tăng huyết áp có liên quan với nhau.
Ăn bổ sung quá sớm cũng có thể dẫn đến xơ vữa động mạch. Các bà mẹ đều muốn dành cho con những gì bổ nhất mà không biết rằng mỗi lứa tuổi có nhu cầu ăn uống khác nhau. Chế độ ăn quá nhiều năng lượng, nhiều axit béo no rất dễ làm phát triển bệnh xơ vữa động mạch ở tuổi trưởng thành.
Những trẻ được ăn dặm sớm cũng có nhiều nguy cơ dị ứng thức ăn. Một nghiên cứu được tiến hành với nhóm trẻ từ lúc mới sinh đến 3 tuổi cho thấy, ở những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và sau đó ăn bổ sung hợp lý, tỷ lệ bị eczema rất thấp so với nhóm được nuôi bằng sữa bò và ăn bổ sung quá sớm.
Hy vọng với thông tin khi nào nên cho bé ăn dặm và tác hại của việc ăn dặm quá sớm trên đây các mẹ sẽ chăm sóc con yêu của mình một cách thích hợp nhất giúp bé luôn khỏe mạnh tránh được những nguy hiểm không mong muốn. Chúc các bé luôn khỏe mạnh phát triển toàn diện mỗi ngày và hãy luôn đồng hành cùng gonhub.com để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI