Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi kéo dài về đêm phải làm sao?

Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi kéo dài về đêm phải làm sao?

Trẻ bị ngạt mũi kéo dài có thể là dấu hiệu của các chứng viêm đường hô hấp, các mẹ nên cẩn thận. Bên cạnh đó, trẻ bị ngạt mũi lâu ngày cũng có thể là dấu hiệu cho thấy bé bị mắc các dị vật ở mũi mà mẹ cần cẩn trọng. Khi thấy bé có dấu hiệu ngạt mũi kéo dài kèm theo chứng thở khó thì mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám kịp thời…

Trẻ bị ngạt mũi kéo dài có thể là dấu hiệu của các chứng viêm đường hô hấp, các mẹ nên cẩn thận. Bên cạnh đó, trẻ bị ngạt mũi lâu ngày cũng có thể là dấu hiệu cho thấy bé bị mắc các dị vật ở mũi mà mẹ cần cẩn trọng. Khi thấy bé có dấu hiệu ngạt mũi kéo dài kèm theo chứng thở khó thì mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám kịp thời…

Nghẹt mũi là triệu chứng thường gặp ở trẻ em do rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân phổ biến nhất là trẻ gặp các vấn đề về viêm nhiễm đường hô hấp. Nếu trẻ bị nghẹt mũi kéo dài sẽ thấy khó chịu, khó thở, quấy khóc, thậm chí dẫn đến việc thiếu oxy ảnh hưởng đến sức khỏe.

Hiện tượng nghẹt mũi thông thường là dấu hiệu bé bị cảm lạnh và nếu được chăm sóc kỹ thì sau khoảng 5 – 6 ngày là sẽ khỏi. Tuy nhiên, nếu tình trạng nghẹt mũi kéo dài không hết, bên cạnh đó có kèm theo chứng khó thở hay thở khò khè thì rất có thể bé đã bị các chứng bệnh liên quan đến đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi ở trẻ em.
Trẻ bị ngạt mũi thường kèm theo một số triệu chứng như trẻ khó thở, khó ngủ, thường chảy nhiều nước mũi, ho hoặc hắt hơi liên tục, khô và đau rát họng. Chất nhầy ở mũi chảy xuống làm vướng họng khiến trẻ bị nôn trớ, khi bú hoặc ăn dặm cũng dễ bị sặc dễ làm sức khỏe bé giảm sút.
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi kéo dài về đêm phải làm sao?
Trẻ bị ngạt mũi kéo dài có thể là dấu hiệu của các chứng viêm đường hô hấp, các mẹ nên cẩn thận. Bên cạnh đó, trẻ bị ngạt mũi lâu ngày cũng có thể là dấu hiệu cho thấy bé bị mắc các dị vật ở mũi mà mẹ cần cẩn trọng. Khi thấy bé có dấu hiệu ngạt mũi kéo dài kèm theo chứng thở khó thì mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám kịp thời.

– Khi chăm sóc bé mà bạn thấy có các dấu hiệu bị bệnh, mẹ cần tăng cường sức đề kháng cho con bằng cách vệ sinh phòng ở: quét dọn bụi bặm, không có khói thuốc, khói bếp, vật nuôi, đồ đạc ẩm mốc nhằm tạo một không gian thông thoáng mát vào mùa hè và ấm vào mùa đông.
– Vệ sinh mũi cho bé: Đây là biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả và an toàn, giúp làm loãng dịch nhầy trong mũi. Cách nhỏ nước muối sinh lý cho trẻ sơ sinh như sau: Mẹ dùng dung dịch natri clorid có nồng độ muối sinh lý 0,9%, nhỏ 2 đến 3 giọt vào trực tiếp lỗ mũi của trẻ. Khi nhỏ có thể bế trẻ nằm ngửa sau đó chờ vài phút rồi dùng dụng cụ hút mũi để hút nước nhầy ra khỏi mũi bé. Mẹ nên vệ sinh mũi cho trẻ từ 3 – 5 lần một ngày, đặc biệt trước khi cho trẻ bú hoặc ăn.
– Để giúp trẻ dễ chịu hơn khi bị ngạt mũi, mẹ nên bế trẻ ở tư thế thẳng, kê cao gối cho bé khi nằm, ngủ, vệ sinh tai mũi họng thường xuyên cho trẻ.
– Trong trường hợp bé xuất hiện các triệu chứng tăng nặng như trẻ sốt cao, sổ mũi, ngạt mũi kéo dài trên 2 tuần nước mũi trở nên đặc quánh và chuyển màu xanh… thì cần đưa trẻ đi khám và uống thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ để đề phòng biến chứng.

Trước hết, bạn cần cải thiện môi trường trong nhà, dù nhà bạn chật hay rộng, có nhiều cửa sổ hay không. Hãy luôn cố gắng giữ cho không khí trong phòng sạch thoáng, vệ sinh các chỗ khuất trong nhà thường xuyên để diệt nấm mốc. Nếu gia đình có sử dụng điều hòa nhiệt độ hay quạt sưởi, hãy vệ sinh định kì và để nhiệt độ phù hợp (27-28 oC với máy lạnh, 20-25 oC với quạt sưởi).
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi kéo dài về đêm phải làm sao?
Khi đi ngủ, luôn cho con mặc trang phục rộng, thoáng bằng vải cotton, tuyệt đối không để con mặc áo ướt đi ngủ. Các em bé khi ngủ hay có “tật xấu” là đạp chăn; bạn có thể khắc phục bằng cách cho con dùng túi ngủ; mặc đồ ngủ kiểu pijama/đồ ngủ liền quần hoặc đeo thêm 1 tấm yếm vào cổ con khi ngủ.
– Cho con ngủ đủ giấc vì nếu thiếu ngủ, hệ miễn dịch của bé sẽ suy yếu và dễ bị vi khuẩn tấn công. Số giờ ngủ tiêu chuẩn của bé phân theo độ tuổi như sau:

– Thường xuyên rửa tay cho bé vì 80% các loại bệnh nhiễm trùng đều lây qua tiếp xúc. Hãy rửa tay cho trẻ mỗi khi ra ngoài về, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Luôn giữ môi trường sống thông thoáng, sạch sẽ, đặc biệt khi trong nhà có người bị bệnh. Mẹ nên dạy trẻ cách xì mũi, che miệng khi ho; không dùng chung bát ăn, cốc uống nước, bàn chải răng… để tránh lây lan vi khuẩn.

Nếu như gia đình đã tuân thủ nguyên tắc trên mà con vẫn bị ngạt mũi khi ngủ thì bạn có thể lưu ý một số phương pháp xử lý khi trẻ bị ngạt mũi về đêm như sau:

Ngạt mũi, đặc biệt là ngạt mũi về đêm thực sự là một cảm giác không dễ chịu chút nào đối với các em bé. Nếu cha mẹ thực hiện đúng các bước trên thì tình trạng ngạt mũi về đêm sẽ nhanh chóng bị đẩy lùi. Nhớ là, không tự ý cho bé uống bất kỳ loại thuốc nào khi bé dưới 3 tháng tuổi. Nếu con có biểu hiện khò khè, khó thở kéo dài hoặc kèm theo sốt, vật vã thì hãy đưa bé đi khám bác sĩ ngay.

 

shop hoa tưoi thanh pho vi thanh hau giang

shop hoa thành phố vị thanh , shop hoa tươi thành phố vị thanh  ,shop hoa tươi an giangiang

 xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , hoa khai trương, hoa đám tang, điện hoa , hoa lan hồ điệp  . shop hoa tươi Địa chỉ shop hoa


xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

shop hoa tươi quang binh

Bài viết trước:

BÀI VIẾT MỚI